CÔNG THỨC TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN
MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Ankan CnH2n+2:
2n-4 + 1
(4 ≤ n ≤ 6)
2. Đồng đẳng benzen CnH2n-6:
2(n-6)
(8 ≤ n ≤ 9)
3. Phenol đơn chức CnH2n-6O:
3n-6
(6 ≤ n ≤ 8)
4. Ancol đơn chức no, mạch hở CnH2n+2O:
2n- 2
(2 ≤ n ≤ 5)
5. Este đơn chức no, mạch hở CnH2nO2:
2n- 2
(2 ≤ n ≤ 4)
6. Anđehit đơn chức no, mạch hở CnH2nO:
2n- 3
(3 ≤ n ≤ 6)
7. Axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở CnH2nO2:
2n- 3
(3 ≤ n ≤ 6)
8. Amin đơn chức no, mạch hở CnH2n+3N:
2n-1
(1 ≤ n ≤ 4)
9. Amin đơn chức no, mạch hở, bậc 1 CnH2n+3N:
2n-2
(1 ≤ n ≤ 5)
10. Ete đơn chức no, mạch hở CnH2n+2O:
(n 1).( n 2)
2
(3 ≤ n ≤ 5)
11. Xeton đơn chức no, mạch hở CnH2nO:
( n 2).( n 3)
2
(4 ≤ n ≤ 6)
12. Số đồng phân ete tạo ra từ hỗn hợp n ancol đơn chức:
n ( n 1)
2
13. Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo:
n 2 ( n 1)
2
14. Số đồng phân n peptit tạo thành từ n phân tử amino axit khác nhau đều có dạng NH2R-COOH: n!
15. Số đồng phân (n1 + n2) peptit tạo thành từ n1 phân tử amino axit giống nhau có dạng
NH2-R-COOH và n2 phân tử amino axit giống nhau có dạng NH2-R’-COOH:
C(nn11 + n 2 )
=
(n1 + n 2 )!
n1! n 2!
16. Số n-peptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp gồm x amino axit dạng NH2-R-COOH:
Lê Thanh Hải – THPT chuyên Lê Quý Đôn – TP. Đà Nẵng.
xn
ĐT: 0913. 59 88 44