ĐỀ ÔN TẬP LỚP 11- ĐỀ SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm(6 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y =
kπ
|k∈ }
2
A. D =
\{
C. D =
\ {π + k 2π | k ∈ }
sin x
là
2 x
tan
2
B. D =
\ {k 2π | k ∈ }
D. D =
\ {kπ | k ∈ }
Câu 2. Số điểm biểu diễn của nghiệm phương trình 4sin 4 2 x − 5cos 2 2 x − 4 = 0 trên đường tròn
lượng giác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình
A.
B.
C. x = −
4
π
4
π
+ kπ ; x =
C. x = −
π
3
π
+ kπ ; x = −
4
π
4
+ kπ ; x =
B. 10
+ kπ , k ∈
3
C. 11
D.12
B. x = −
+ k 2π , k ∈
D. x = −
π
4
π
4
+ k 2π ; x =
+ k 2π ; x =
π
3
π
3
+ kπ , k ∈
+ k 2π , k ∈
3 sin 2 x + (1 − 3)sin x cos x − cos2 x = 3 − 1 có nghiệm là
Câu 6. Phương trình
A. x = −
D.
tan 2 x − ( 3 − 1) tan x − 3 = 0 có nghiệm là :
Câu 5. Phương trình
π
C.
3cos2 x − sin2 x + 5 . Gọi M, m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số thì
Câu 4. Cho hàm số y =
(M+m) bằng bao nhiêu?
A. 9
A. x = −
là:
π
3
+ kπ , k ∈
+ k 2π ; x = −
π
6
B. x = −
+ k 2π , k ∈
π
4
+ k 2π ; x =
π
3
+ k 2π , k ∈
D. Vô nghiệm
Câu 7. Nghiệm của phương trình 2sin 3 x + cos2 x = sin x là
A. x =
C. x =
π
4
π
4
+k
+k
π
2
π
2
;x =
;x =
π
2
π
2
+ k 2π , k ∈
B. x =
+ kπ , k ∈
D. x =
π
4
π
4
+ kπ ; x =
+k
π
2
π
2
+ k 2π , k ∈
;x = −
π
2
+ k 2π , k ∈
x3
Câu 8. Trong các hàm số y = tan( ) ; y = cos5x ; y = sin (1 + x2); y = cotx có bao nhiêu hàm số là
2
hàm số lẻ trên tập xác định của nó?
A. 1
B. 2
Câu 9. Trong khoảng −π ; −
3π
2
thì
A. Hàm số y = sinx nghịch biến, hàm số y = cosx đồng biến
B. Hàm số y = cotx đồng biến, hàm số y = tanx nghịch biến
C. Hàm số y = sinx, y = cosx đều là các hàm số đồng biến
D. Hàm số y = tanx, y = cotx đều là các hàm số nghịch biến
C. 3
D. 4
Câu 10. Phương trình cos 4 x +
π
+
sin
x
−
= 0 có nghiệm là
3
3
2π
π
2π
;x = − +k
18
3
10
5
π
2π
π
π
;x = − +k
C. x = − + k
18
3
10
5
A. x = −
π
π
+k
B. x = −
D. x = −
Câu 11. Phương trình cot x + sin x 1 + tan x tan
π
18
π
18
+k
+k
π
3
π
3
;x = −
;x = −
π
10
π
10
+k
+k
2π
5
π
5
x
π
= 4 có số nghiệm thuộc khoảng 0; là
2
2
A. 0
B. 1
C. 2
Câu 12. Phương trình (2 m − 1) cos x + m sin x = − 3m + 1 vô nghiệm khi:
D. 3
A. m∈(−∞;0)∪( ;+∞)
D. m∈( ;+∞)
B. m∈[0; ]
C. m∈(0; )
Câu 13. Có bao nhiêu số có bảy chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 sao cho các
chữ số chẵn không đứng liền nhau?
A. 1440
B. 3600
C. 5040
D. 4200
Câu 14. Một nhóm có 6 học sinh nữ và 7 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ra một tổ học tập có 5
học sinh trong đó có một tổ trưởng là nam, một tổ phó, một thủ quỹ là nữ và hai tổ viên?
A. 19600
B. 22400
C. 20790
D. 16400
Câu 15. Trong mặt phẳng (P) cho các điểm A, B, C, D phân biệt không thẳng hàng và đều không nằm
trên đường thẳng d; trên đường thẳng d có các điểm E, F, G, H phân biệt. Hỏi có thể lập được bao nhiêu
tam giác từ 8 điểm đã cho ở trên?
A. 52
B. 80
C. 56
D. 84
Câu 16. Có 4 người Mỹ, 4 người Pháp, 4 người Anh, 4 người Nhật. Cần chọn ra 6 người đi đại hội. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn sao cho mỗi nước đều có đại biểu tham dự?
A. 4312
B. 4480
C. 3000
D. 4200
( ) (
P ( x ) ta được hệ số của x 5 bằng:
A. 896
Câu 18. Tìm n∈
4
B. 696
*
5
6
) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1) + ( 2 x + 1)
Câu 17. Cho đa thức P x = 2 x + 1
C. 1066
thỏa mãn C + C + ... + C
1
n
2
n
n −1
n
7
. Khai triển và rút gọn
D. 846
+ C = 255 ?
n
n
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Câu 19. Một hộp có 6 bi đỏ, 5 bi xanh, 4 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên ra 5 bi. Tính xác suất của biến cố:
“Số bi xanh bằng số bi đỏ và đủ 3 màu”?
A. 0,4
400
3003
B.
C.
240
1001
D. 0,6
Câu 20. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố: “Số chấm xuất
hiện trên hai con súc sắc hơn kém nhau 2”?
A.
1
6
B.
5
7
C.
1
9
D.
2
9
Câu 21. Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh của một trường THPT có 10 học sinh đạt giải trong đó có 4
học sinh nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một 5 học sinh trong số học sinh đạt giải trên để
tham dự buổi lễ tuyên dương do huyện tổ chức. Tính xác suất để 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ,
biết số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ?
5
1
2
B.
C.
D.0,3
7
4
3
Câu 22. Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh của một trường THPT có 10 học sinh đạt giải trong đó có 4
học sinh nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một 5 học sinh trong số học sinh đạt giải trên để
tham dự buổi lễ tuyên dương do huyện tổ chức. Tính xác suất để 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ,
biết số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam?
5
2
11
A.
B.
C.
D.0,3
7
42
3
Câu 23. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là
0,6. Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính xác suất để
mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
A. 0,288
B. 0,216
C. 0,576
D. 0,648
Câu 24. Anh Hùng và anh Quyết rủ nhau đi câu cá. Xác suất câu được cá của anh Hùng là 0,7. Tìm xác
suất câu được cá của anh Quyết; biết rằng xác suất có ít nhất một người câu được cá là 0,94.
A. 0,8
B. 0,6
C. 0,9
D. 0,5
A.
Câu 25. Cho dãy số (un ) , biết un = 1 + (n − 1).2 n . Tính tổng của 5 số hạng đầu của dãy số?
A. 201
B. 180
C. 129
D. 220
Câu 26. Hãy cho biết dãy số (un ) nào dưới đây là dãy số giảm, nếu biết công thức số hạng tổng quát
un của nó là:
( )
n
A. −1 cos
π
2n
( )
B. 3 − n
C. −1
n
n +1
(7n − 2n) D.
n
3n
u3 + u5 = 14
, tìm số hạng đầu và công sai?
s
=
129
12
Câu 27. Cho cấp số cộng
5
u1 = 2
A.
d = 3
2
1
u1 = 2
B.
d = − 1
2
3
u1 = 2
D.
d = 1
2
u1 = 5
C.
d = 3
( )
Câu 28. Cho cấp số cộng un có: u7 = 27 và u15 = 59 . Khi đó u999 bằng
A. 3999
B. 3995
C. 3001
D. 2998
Câu 29. Tìm x để 3 số 10 − 3x ,2 x + 3,7 − 4 x theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng?
2
A. x = 1
B. x = 2; x = −
11
4
C. x = 1; x = −
11
4
D. x =
11
4
u2 − u3 + u5 = 10
. Số 58 là số hạng thứ mấy?
u4 + u6 = 26
Câu 30. Cho cấp số cộng
A. 10
B. 14
C. 22
D. 20
Câu 31. Cho tam giác ABC có hai đỉnh C, B cố định và đỉnh A di động trên đường tròn (O;R) cố định.
Đường tròn (O;R) không có điểm chung với đường thẳng BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Tìm tập hợp các điểm G?
A. Tập hợp điểm G là đường tròn tâm B bán kính BG.
B. Tập hợp điểm G là đường tròn (I) là ảnh của đường tròn (O) qua V 1 , I là trung điểm của BC
I;
3
C. Tập hợp điểm G là đường tròn tâm I đường kính BC, I là trung điểm của BC.
.
D. Tập hợp điểm G là đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua Tuuur
AG
Câu 32. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi G, H tương ứng là trọng tâm, trực tâm của
tam giác ABC, các điểm A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm phép vị tự F
biến các điểm A, B, C tương ứng thành các điểm A ', B ', C ' và tìm ảnh của O qua phép vị tự F trên?
A. F là phép vị tự tâm G, tỉ số −
1
; F (O) = O ' là trung điểm của OH
2
2 ; F (O) = O ' là trung điểm của GH
B. F là phép vị tự tâm G, tỉ số
1
; F (O) = O ' là trung điểm của OH
2
1
D. F là phép vị tự tâm G, tỉ số − ; F (O) = O ' là điểm trùng với điểm H
2
C. F là phép vị tự tâm G, tỉ số
Câu 33. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 5 = 0 qua phép tịnh
r
tiến theo v = (4; −2) là :
A. d ' : 3x − 4 y − 15 = 0
B. d ' : 3x + 4 y − 15 = 0
C. d ' : 3x − 4 y + 15 = 0
D. d ' : 3x + 4 y + 15 = 0
Câu 35. Ảnh của đường tròn (C) : ( x − 3) + ( y + 2 ) = 9 đối xứng qua tâm B(6 ; 2) có phương trình
là :
2
2
A. (C ') : ( x − 9 ) + ( y − 6 ) = 9
B. (C ') : ( x + 9 ) + ( y − 6 ) = 9
C. (C ') : ( x − 9 ) + ( y + 6 ) = 9
D. (C ') : ( x + 9 ) + ( y + 6 ) = 9
2
2
2
2
2
2
2
d : x − 2 y + 4 = 0 và điểm A(4;1) . Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng với A
Câu 36. Cho đường thẳng
qua d ?
8 29
5 5
6 24
5 5
A. A ' ;
8 29
3 3
B. A ' ;
(
)
7 19
3 5
C. A ' ;
Câu37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A −m2 ; −m 2 − 2m + 16
(
2
D. A ' ;
)
r
; v (13m − 10;7m −10 ) ;
B 3m2 ; −2m + 16 . Với giá trị nào của m thì Tvr ( A ) = B ?
A. m = 8; m = 5; m = 2
B. m = 5; m = 2
C. m = 5
D. m = 2
Câu 3 8. Ảnh của đường thẳng d: 3x − 4 y + 12 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép quay
r
Q 0;900 và phép tịnh tiến theo u = (1;1) là:
(
)
A. ( d ') : 4 x + 3 y + 5 = 0
B. ( d ') : 4 x − 3 y + 5 = 0
C. ( d ') : 4 x + 3 y − 5 = 0
D. ( d ') : 4 x − 3 y − 5 = 0
Câu 39. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.
B. Ba điểm không thẳng hàng cùng thuộc một mặt phẳng duy nhất.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.
D. Qua một điểm và một đường thẳng cho trước luôn xác định được duy nhất một mặt phẳng.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. 4ột đường thẳng đi qua một điểm của mặt phẳng thì đường thẳng đó nằm trong mặt phẳng.
B. Ba mặt phẳng cắt nhau đôi một thì ba giao tuyến đó hoặc cắt nhau từng đôi một hoặc song song với
nhau.
C. Trong không gian nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng chéo nhau.
D. Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều
thuộc mặt phẳng.
II. Tự luận
3π
sin x
− x+
=2
2
1 + cos x
Câu 1. Giải phương trình tan
Câu 2. Một hộp chứa 11 viên bi được đánh số từ 1 đến 11. Chọn 6 viên bi một cách ngẫu nhiên cộng các
số trên 6 viên bi được chọn ra với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là số lẻ.
Câu 3. Một tam giác vuông có chu vi bằng 3a và 3 cạnh lập thành một cấp số cộng. Tính độ dài ba
cạnh của tam giác thea a ?
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AD//BC (AD>BC). M là điểm nằm bên trong
hình thang ABCD. Qua M vẽ các đường thẳng lần lượt song song với SA và SB, lần lượt cắt các mặt
phẳng (SBC) và (SAD) theo thứ tự N, P.
a. Nêu cách dựng các điểm N, P
b. Chứng minh
MN MP
không đổi
+
SA
SB
Hết
ĐỀ ÔN TẬP LỚP 11- ĐỀ SỐ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 6 điểm)
Câu 1: Cho hai đường tròn không đồng tâm (O) và (O’). Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn (O)
thành (O’).
A. 1
B. 2
C. Vô số
D. Ba kết quả trên đều sai
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1, d2 có phương trình lần lượt làd1: x + 2y =
0; d2: x + 2y – 3 = 0. Phép biến hình nào sau đây không biến d1 thành d2?
A. Phép đối xứng tâm A(
B. Phép tính tiến theo véctơ
C. Phép tính tiến theo véctơ
D. Phép đối xứng trục d với d:
Câu 3: Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng
A. Hình bình hành
B. Hình bát giác đều
C. Đường thẳng
D. Hình tam giác đều
Câu 4: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép đồng nhất là một phép vị tự;
B. Phép đối xứng tâm là một phép vị tự;
C. Phép tịnh tiến là một phép vị tự;
D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường tròn
;
B. Phép đối xứng tâm
A. Phép tính tiến theo véctơ
C.Phép đối xứng trục d với d: y = x
D. Phép quay tâm O góc quay 90o
Câu 6: Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Có phép đối xứng tâm biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó;
B. Có phép đối xứng trục biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó;
C. Có phép tịnh tiến biến mỗi đường đó thành chính nó;
D. Có phép quay biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó.
Câu 7: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
Với giá trị nào của k thì phép vị tự V(G;k) biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’?
A. k = 2
B. k = -2
C.
D.
Câu 8: Cho hình vuông ABCD. Gọi phép biến hình F là hợp thành của hai phép đối xứng trục ĐAC và
ĐBD. Khi đó F là phép nào trong các phép dưới đây:
A. Phép tịnh tiến theo véctơ
B. Phép quay tâm D với góc quay
C. Phép đối xứng qua giao điểm của AC và BD
D. Phép đối xứng qua đường thẳng BD
Câu 9: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khi đó:
A. Đường thẳng a song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α).
B. Đường thẳng a và một đường thẳng b bất kì của mặt phẳng (α) luôn chéo nhau.
C. Đường thẳng a song song với một và chỉ một đường thẳng của mặt phẳng (α).
D. Đường thẳng a song song với vô số đường thẳng của mặt phẳng (α).
Câu 10: Cho ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt. Khi đó:
A. Ba giao tuyến này đồng quy.
B. Ba giao tuyến này đôi một song song.
C. Ba giao tuyến này hoặc đồng quy, hoặc đơi một song song.
D. Ba giao tuyến này đơi một cắt nhau, tạo thành một tam giác.
Câu 11: Viết 3 số xen giữa các số 2 và 22 để được CSC có 5 số hạng.
A .7;12;17
B. 6,10,14
C. 8,13,18
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Cho CSC có d=-2 và s8 = 72 , khi đó số hạng đầu tiên là bao nhiêu?
1
1
D. u1 = −
16
16
Câu 13: Cho CSC có u4 = −12, u14 = 18 . Khi đó số hạng đầu tiên và cơng sai là
A. u1 = 16
C. u1 =
B. u1 = −16
A. u1 = −20, d = −3 B.u1 = −22, d = 3
C.u1 = −21, d = 3
D.u1 = −21, d = −3
Câu 14: Cho CSC có u4 = −12, u14 = 18 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên CSC là?
A. 24
B. -24
C. 26
D. – 26
Câu 15: Cho dãy số có cơng thức tổng qt là un = 2n thì số hạng thứ n+3 là?
A. un+3 = 23
B. un+3 = 8.2n C. un+3 = 6.2n
D. un+3 = 6n
u1 = 1
Câu 16: Cho dãy số
2 n Số hạng tổng qt của dãy số trên là?
un +1 = un + ( −1)
A. un = 1 + n
B. un = 1 − n
C. un = 1 + ( −1)
2n
D. un = n
Câu 17: Một két sắt có 5 núm khố riêng biệt , mỗi núm khố đều có vòng đánh số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
Một dãy 5 chữ số cho một cách mở két. Có bao nhiêu phương án mở két khác nhau?
A.
B.
C. 105
D. Kết quả khác
Câu 18: Có bao nhiêu số gồm ba chữ số trong đó chỉ có đúng chữ số 5 ?
A. 255
B. 225
C. 252
D.144
Câu 19: Một trường tiểu học có 50 học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ, trong đó có bốn cặp anh
em sinh đơi. Nhà trường cần chọn một nhóm 3 học sinh trong 50 học sinh trên dự Đại hội cháu ngoan
Bác Hồ sao cho trong nhóm khơng có cặp anh em sinh đơi nào. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?
A. 82656
B. 13776
C. 68880
Câu 20: Một thập giác có bao nhiêu đường chéo?
A. 45
B. 35
C. 10
D. 82665
D. 90
Câu 21: Hệ số của x8y9 trong khai triển (3x + 2y)17 là ? C178 38 29 )
C 8 38 29
−C178 38 29
C 8 39 28
C 8 39 28
B.
C. 17
D. - 17
A. 17
Câu 22: Hội đồng quản trị của một cơng ty gồm 12 người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó
người ta bầu ra một chủ tịch hội đồng quản trị, một phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi có
bao nhiêu các bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ?
A.5520
B.5940
C.420
D. Kết quả khác
Câu 23 :Tính A = C71 + C72 + ... + C77 bằng ?
A. 31
B. 63
C. 255
10
D. 127
1
Câu 24 : Trong khai triển biểu thức x + . Số hạng không chứa x bằng:
x
A. 252
B. 256
C. 128
D. 45
Câu 25: Có hai hộp, mỗi hộp đựng 5 thẻ đánh số từ 1 đến 5. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một tấm thẻ. XS
để tổng các số ghi trên thẻ được lấy ra không nhỏ hơn 3 là:
A. 0,96
B. 0,92
C. 0,84
D. 0,72
Câu 26: Trong không gian cho tập hợp gồm 9 điểm, trong đó không có 4 điểm nào là đồng phẳng. Số tứ
diện với các đỉnh thuộc tập đã cho là:
A. 120
B. 126
C. 210
D. 256
Câu 27. Có ba hộp, mỗi hộp đựng 5 thẻ đánh số từ 1 đến 5. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một tấm thẻ. XS
để tổng các số ghi trên thẻ được lấy ra bằng 6 là:
A. 0,04
B. 0,02
C. 0,08
D. 0,06
Câu 28: Cho X là tập hợp gồm 6 số tự nhiên lẻ và 4 số tự nhiên chẵn. Chọn ngẫu nhiên từ tập X ba số tự
nhiên. Tính xác suất chọn được ba số tự nhiên có tích là một số chẵn.
A:
5
6
B:
2
5
C:
Câu 29: Tập xác định của hàm số
2
7
D:
1
4
1
2 cos x − 1 là?
y=
5π
π
A. D = R \ 3 + k 2π ; 3 + k 2π
4π
π
B. D = R \ 3 + k 2π ; 3 + k 2π
π
π
D
=
R
\
+
k
π
;
−
+ kπ
C.
3
3
π
π
D
=
R
\
+
k
2
π
;
−
+ kπ
D.
3
3
Câu 30: Cho hàm số y =| x | s inx . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số có tập giá trị là [-1;1]
B. Hàm số lẻ
C. Hàm số chẵn
D. Hàm số có tập xác định là
R \ {0}
π
π π
sin 4 x + cos( x + ) = 0
[− ; ]
Câu 31:Phương trình
có bao nhiêu nghiệm trên
3
2 2 .
A. Một nghiệm
B. Hai nghiêm
C. Vô nghiệm
D. Kết quả khác
Câu 32: Nghiệm của phương trình
A.
x=
7π
+ kπ
6
Câu 33: Phương trình
A. Một nghiệm
B.
cos x = 3 s inx
x=
π
6
+ k 2π
3 cot 2 x − 4 cot x + 3 = 0
B. Hai nghiệm
là?
C.
x=−
7π
+ kπ
6
D.
x=−
π
6
+ kπ
có bao nhiêu nghiệm trên [0; π ]
C. Vô nghiệm
D. Kết quả khác
Câu 34:Phương trình 2 sin x(cosx − 1) = 3 cos 2 x tương đương với phương trình nào sau đây?
π
π
sin(2 x − ) = s inx
A.
3
sin(2 x + ) = s inx
C.
3
π
π
sin(2 x − ) = cosx
cos(2 x − ) = s inx
D.
3
3
Câu 35: Cho hàm số f(x) =cosx và hàm số g(x) = tanx. Khẳng định nào sau đây đúng?
B.
A. f(x) và g(x) nghịch biến trên
(π ;
3π
)
2
B. f(x) đồng biến trên
C. f(x) đồng biến trên
(π ;
(−
3π
3π
)
(π ; )
;
g(x)
nghịch
biến
trên
2
2
452π 601π
31π 33π
;−
)
(
;
)
;
g(x)
đồng
biến
trên
3
4
4
2
452π 601π
31π 33π
;−
)
(
;
)
;
g(x)
đồng
biến
trên
3
4
4
2
Câu 36: Cho hàm số y = s inx − cosx . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
D. f(x) nghịch biến trên
(−
π 3π
(− ; )
A. Hàm số đồng biến trên khoảng 4 4
3π 7π
; )
B. . Hàm số nghịch biến trên khoảng 4 4
C. Hàm số có tập xác định là R
D. Hàm số lẻ
(
Câu 37: Cho hàm số
f ( x) =
sin 2016 x + 2016
. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
cos x
A. Hàm số lẻ
B. Hàm số xác định trên R
C. Hàm số có tập xác định
D. Hàm số chẵn
D = R \ {k π }
Câu 38: Cho hàm số y = sinx có đồ thị là (C1), hàm số y = cosx có đồ thị là (C2). Hãy chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau đây:
π
A. Đồ thị (C2) được suy ra từ đồ thị (C1) bằng cách tịnh tiến (C1) sang bên phải 2 đơn vị.
π
B. Đồ thị (C2) được suy ra từ đồ thị (C1) bằng cách tịnh tiến (C1) sang bên trái 2 đơn vị.
π
C. Đồ thị (C2) được suy ra từ đồ thị (C1) bằng cách tịnh tiến (C1) sang lên trên 2 đơn vị.
π
D. Đồ thị (C2) được suy ra từ đồ thị (C1) bằng cách tịnh tiến (C1) sang xuống dưới 2 đơn vị.
Câu 39: Các giá trị của m để phương trình 2sinx = m có nghiệm là?
A. m ≤ −1 ∪ m ≥ 1
B. −1 ≤ m ≤ 1
C. −2 ≤ m ≤ 2
D. m ≤ −2 ∪ m ≥ 2
Câu 40: Tập xác định của hàm số
π
A. D = R \ 4 + kπ
y=
2
(tanx − 1)(sin 2 x − 2) là?
π
B. D = R \ 2 + kπ
π
π
π
π
C. D = R \ 2 + kπ ; 4 + kπ D. D = R \ 2 + k 2π ; 4 + k 2π
B. PHẦN TỰ LUẬN( 4 điểm)
Câu 1: Giải phương trình:
Câu 2: Hai bạn X và Y cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được ít nhất 1 con là 0,1. Xác suất để Y câu
được ít nhất 1 con là 0,15. Tính xác suất để X và Y không trở về tay không?
Câu 3:Tìm x để a = 10 - 3x, b = 2x2 + 3, c = 7 – 4x lập thành cấp số cộng.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC. Một mặt phẳng (P) chứa B, song song với AC, cắt các cạnh SA và SC lần
lượt tại D, E ( không trùng với các điểm S, A và C)
a) Chứng minh DE//AC
b) Xác định giao tuyến của mp(P) với mp(ABC)
..............Hết..............
ĐỀ ÔN TẬP LỚP 11- ĐỀ SỐ 3
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm )
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =
1
tan x
kπ
\ ,k ∈
2
D=
A.
π
\ + kπ , k ∈
2
C. D =
D=
B.
D.
D=
\ {k 2π , k ∈
3x
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f ( x ) và g ( x ) đều là hàm lẻ
C. f ( x ) và g ( x ) đều là hầm chẵn
B. f ( x ) là hàm lẻ và g ( x ) là hàm chẵn
D. f ( x ) là hàm chẵn và g ( x ) là hàm lẻ
3π
Câu 3: Tìm GTLN của hàm số y = cos 2 x + 3sin x − 1 trên ; π
4
A. GLLN là
y=
9
8
B. GTLN là y = 1
C. GTLN là y = -5
D. Đáp án khác
Câu 4: Tìm m để phương trình sau có nghiệm cos x + 3m = 1
A.
0≤m≤
2
3
B.
−
2
≤m≤0
3
C.
0
2
3
2
D. 3
Câu 5: Số nghiệm thỏa
−π
2π
π
của phương trình tan − 3x + 3 = 0
≤x≤
3
3
3
A. 3
B. 2
Câu 6 : Phương trình
A. x =
π
4
+k
π
2
C. 4
D. 1
2 cos 2 x
= 0 có họ nghiệm ( k ∈ ) là:
1 − sin 2 x
B. x =
π
2
+ kπ C. x =
3π
+ kπ
4
D. x =
π
4
+ kπ
Câu 7: Phương trình 3cos 2 2 x + 7 sin 2 x − 3 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây?
A. sin 2 x = 0
sin 2 x = 0
B.
sin 2 x = 7
3
Câu 8: Phương trình
π
π
A. sin 2 x − = sin
6
4
C. cos x = 0
}
}
x cos 5 x − x 2
Câu 2: Cho 2 hàm số f ( x ) = tan 3 x + 2 sin 4 x và g ( x) =
\ {k π , k ∈
D. sin x = 0
2 cos 2 x − 6 sin 2 x = −2 tương đương với phương trình nào sau đây?
π
π
B. sin 2 x − = sin(− )
6
4
π
π
cos 2 x − = cos
6
4
C.
π
π
cos 2 x + = cos
6
4
D.
Câu 9: Với giá trị nào của m thì phương trình ( m + 3) s inx + ( 2m − 4 ) cos x = m + 5 có nghiệm
A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5
B. 0 ≤ m ≤ 5
C. m ≤ −1 hoặc m ≥ 1
D. −1 ≤ m ≤ 1
5π
Câu 10: Tìm nghiệm x ∈ 0; của phương trình 2sin 2 x − 4 3 sin 2 x + 6cos2 x = −1
4
A. x =
C. x =
π
,x =
7π
7 3
, x = arctan
6
3
,x =
7π
6
6
π
6
D.
Câu 11: Phương trình 2 sin 2 x −
tan x = −1
A.
tan x = 1
2
B. x =
x=
5π
π
7 3
, x = , x = arctan
6
6
3
5π
7π
,x =
6
6
1
+ sin x cos x = 0
1 + tan x
tan x = 1
tan x = − 1
2
B.
tan x = −1
tan x = − 1
2
C.
tan x = 1
tan x = 1
2
D.
Câu 12: GTNN của hàm số y = 2 cos x − 1 là:
A. y = −1 khi cos x = 0
B. y = −1 khi cos x = 1
C. y = 0 khi cos x = 0
D. y = −1 khi cos x = 1
Câu 13: Có n dấu - và n dấu + . Đặt chúng lên một hàng ngang sao cho không có dấu + nào liền nhau.
Hỏi có bao nhiêu cách đặt như vậy?
A. n!.n!.2!
B. n!.n!
C. (2n)!
D. 2.(2n)!
n
1
Câu 14: Tính n biết rằng số hạng thứ 5 trong khai triển của 3 x + không phụ thuộc vào x
x
A. n = 16
B. n = 15
C. n = 17
D. n = 14
20
1
+ x 2 là:
Câu 15: Tìm số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức P ( x ) =
x
10
A. 125970
B. 167960
C. 184756
D.77520
Câu 16: Từ tỉnh A đến tỉnh B có 4 đường đi, từ tỉnh B đến tỉnh C có 5 đường đi và muốn đi từ A đến C
thì phải qua B. Hỏi có bao nhiêu cách để một người đi từ A đến C sau đó trở về A sao cho không có con
đường nào lúc đi trùng với con đường lúc về
A. 40
B. 80
C. 120
D. 240
Câu 17: Tổng các nghiệm của phương trình Cn4 + Cn5 = Cn6 ( n là số nguyên dương ) là:
A. 15
B. 16
C. 13
D. 14
Câu 18: Từ tập hợp các chữ số {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ
số đôi một khác nhau, trong đó phải có mặt chữ số 1 và 2?
A. 4200
B. 4374
C. 1680
D. 25200
Câu 19: Có 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Trên mỗi tấm thẻ chỉ ghi một số. Có bao nhiêu cách
chọn ra 3 trong 9 tấm thẻ này sao cho tổng các số ghi trên chúng là một số chẵn?
A. 4
B. 44
C. 60
D. 64
Câu 20: Trong một thùng sữa có 20 hộp sữa trong đó có 80% hộp sữa có chất lượng tốt. Lần lượt lấy
ngẫu nhiên không hoàn lại từ thùng đó hai lần, mỗi lần một hộp sữa. Xác suất để lấy được hai hộp sữa
có chất lượng tốt là:
A. 0,25
B.
28
45
C.
6
19
D.
12
19
Câu 21: Giả sử A và B là hai biến cố cùng liên quan đến một phép thử T. Khẳng định nào trong các
khẳng định dưới đây là đúng?
A. Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P ( A ∪ B ) = P ( A) + P ( B )
B. Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P ( AB ) = 0
C. P ( A.B ) = P ( A).P ( B )
A. I
B. II
C. III
D. Cả 3 đều sai
Câu 22: Cho đa giác đều A1 A2 ... A2n (n ≥ 2, n ∈ Ζ) nội tiếp đường tròn (C). Tính số hình chữ nhật có các
đỉnh là bốn trong 2n điểm A1 , A2 ,..., A2n
A. Cn2
B. An2
C. C22n
D. A22n
Câu 23: Có 4 bi đỏ, 5 bi trắng, 6 bi vàng khác nhau. Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại 4 viên bi.
Tính xác suất để 4 viên bi có ít nhất 1 viên bi màu đỏ?
A.
22
91
B.
69
91
C.
21
84
D.
63
91
Câu 24: Xếp 3 nam, 2 nữ vào 8 ghế. Có bao nhiêu cách nếu xếp 3 nam ngồi kề nhau, 2 nữ ngồi kề nhau
và giữa 2 nhóm có ít nhất 1 ghế trống
A. 12.3!.2!
B. 11.3!.2!
C. 5!.3!.2!
D. 5.3!.2!
u = 7
Câu 25: Cho dãy số ( un ) xác định bởi 1
Khi đó u5 là:
un +1 = 2un + 3
A. 317
B. 157
C. 77
D. 112
Câu 26: Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số tăng?
(u )
A. n
với un =
n−2
n +1
B.
( un )
với un =
n+3
n +1
C.
( un )
với un = ( −1) .n 2
n
D.
Câu 27: Cho dãy số ( un ) với un =
( un )
với un = n2 − 8n
1
1
1
1
+
+
+ ... +
. Khẳng định nào trong các khẳng
1.2 2.3 3.4
n.(n + 1)
định sau đây là đúng ?
( un )
I.
II. ( un ) là dãy số bị chặn
là dãy số tăng
A. I
B. II
C. I và II
D. I và II đều sai
Câu 28: Một cấp số cộng có số hạng thứ hai là 5, số hạng cuối là 44 và công sai là 3 thì số số hạng của
cấp số cộng đó là:
A. 14
B. 15
C. 13
D. 16
u = 2
Câu 29: Cho dãy số ( un ) xác định bởi 1
. Tổng 20 số hạng đầu của dãy số ( un ) là:
un +1 = un + 3, n ≥ 2
A. 610
B. 15
C. 13
Câu 30: Cho cấp số cộng có u3 =
A.
M=
3
2
D. 16
7
và u6 = 8 . Gọi M = 3u1 − d (d là công sai của cấp số cộng).Khi đó:
2
B. M = 0
C. M =
1
2
D. M = 3
Câu 31: Cho tam giác ABC và I, J lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép biến hình T biến điểm
uuuuur
ur
M thành M ′ sao cho MM ′ = 2IJ . Khẳng định nào sau đây đúng?
ur
uur
B. T là phép tịnh tiến theo véc tơ -IJ
A. T là phép tịnh tiến theo véc tơ IJ
uuur
uuur
C. T là phép tịnh tiến theo véc tơ CB
D. T là phép tịnh tiến theo véc tơ BC
Câu 32: Cho tam giác đều ABC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các mệnh đề sau
mệnh đề nào sai?
A. Phép đồng nhất
B. Phép đối xứng qua đường trung trực của một cạnh của tam giác
C. Phép quay tâm O góc quay 1200
D. Phép đối xứng qua tâm O
Câu 33: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng
B. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng
C. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng
D. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng
Câu 34: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Tam giác có trục đối xứng
B. Tứ giác có trục đối xứng
C. Hình thang có trục đối xứng
D. Hình thang cân có trục đối xứng
Câu 35: Trong mp Oxy, tìm ảnh của đường tròn ( C) : ( x − 2) + ( y + 3) = 4 qua phép đối xứng trục Oy là:
2
2
A. ( x + 2 ) + ( y + 3) = 4
B. ( x + 2 ) + ( y − 3) = 4
C. ( x − 2 ) + ( y − 3) = 4
D. ( x − 2 ) + ( y + 3) = 8
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 36: Trong mp Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d: 3x - 4y + 12 = 0 qua phép đồng dạng có được
r
bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay Q O;900 và phép tịnh tiến theo v = ( 2; 4 )
(
A. 4x – 3y – 8 = 0
B. 4x + 3y – 8 = 0
)
C. 3x – 4y – 8 = 0
D. 3x + 4y – 8 = 0
Câu 37: Cho đường tròn (O), đoạn AB cố định và điểm C di động trên (O). Vẽ hình bình hành ABCD.
Tìm tập hợp điểm D?
uuur
A. Tập hợp các điểm D là đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép TBA
r
B. Tập hợp các điểm D là đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép Tuuu
AB
uuur
C. Tập hợp các điểm D là đường thẳng d là ảnh của AO qua phép TBA
r
D. Tập hợp các điểm D là đường thẳng d là ảnh của AO qua phép Tuuu
AB
Câu 38: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A(4;5), tìm tọa độ A’ là ảnh của A qua phép dời hình có được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(3; -2), tỉ số k = 3 và phép đối xứng tâm O
A. A’= (6;19)
B. A’ = (-6; -19 )
C. A’= ( -6; 19)
D. A’= (6; -19)
Câu 39: Ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một thì có ba giao tuyến có tính chất nào dưới đây:
A. Luôn đồng quy tại một điểm
B. Luôn song song với nhau
C. Cắt nhau từng đôi một
D. Hoặc song song hoặc đồng quy
Câu 40: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.Trong không gian nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song với nhau
B. Trong không gian nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng chéo nhau
C. Trong không gian nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song hoặc chéo nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt nếu không song song thì chéo nhau
II.
Phần Tự Luận (4 điểm)
Câu 1 (0,75 đ) : Giải phương trình lượng giác sau: 4sin x + 2cos x = 2 + 3tan x
Câu 2 (0,5đ) : Một lớp học có 30 học sinh gồm 9 học sinh giỏi, 13 học sinh khá và 8 học sinh trung
bình. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 em để đi dự đại hội, tính xác suất để chọn được 3 em học sinh có
cùng học lực
Câu 3 (0,5đ) : Một sân bóng đá có 10.000 ghế ngồi được đánh số thứ tự từ 1 đến 10.000, để bố trí lực
lượng an ninh ngồi xen kẽ với cổ động viên, người ta sắp xếp các vị trí chỗ ngồi có số được đánh số là
một số chia hết cho 18, tính số nhân viên an ninh được sắp xếp?
Câu 4 (2đ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của
CB, SC.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD). Từ đó suy ra giao điểm của MN với (SAB)
b) Gọi I, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, tam giác SBC. Chứng minh: MN // (SBD), IK // (SAC)
ĐỀ ÔN TẬP LỚP 11- ĐỀ SỐ 3
I/ TRẮC NGHIỆM.(6 điểm)
Câu 1. Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau:
A. y = sin 2 x + sin 3 x ;
B. y = cos3 x − cos5 x ;
sin 2 x + sin 3 x
.
sin x + 1
Câu 2. Tất cả các giá trị của x để hàm số y = sin x.cos x đạt giá trị lớn nhất là:
C. y =
A. x =
cos5 x − cos3 x
;
sin x − 1
π
4
C. x = −
C. y =
+ k 2π , k ∈ Z ;
π
4
+k
π,
2
B. x =
k ∈Z ;
D. x =
π
2
π
4
+ kπ , k ∈ Z ;
+k
π,
2
k ∈Z .
sin 2 x − 1
là:
cos x
B. D = R ;
Câu 3. Tập xác định của hàm số y =
A. D = ∅ ;
π
+ kπ k ∈ Z ;
2
π
+ k 2π k ∈ Z .
2
C. D = R \
D. D =
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 5 − 3 − 2cos x là:
4
A. 4;
C. 5 − 3 ;
B. 5;
D. 5 + 3 .
π
;π ?
2
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng
A. y=tanx
B. y=cosx
C. y=sinx
D. y=cotx.
π
− x − cos (π − x ) + 2 = 0 là:
2
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình: sin
A. S =
{π + k 2π k ∈ Z } ;
B. S = k 2π k ∈ Z ;
{
}
π
+ k 2π k ∈ Z ;
2
D. S =
3π
+ k 2π k ∈ Z .
2
C. S =
Câu 7. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : (1 − tan x )(1 + sin 2 x ) = 1 + tan x là:
A.
3π
;
4
B.
Câu 8. Phương trình
A. 2
B. 4
π
4
;
C.
π;
D. 2π .
2sin x + 3
= 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc
2cos x + 1
C. 3
7π 5π
− ;
3 3
.
D. 5.
Câu 9. Tất cả các giá trị của x là nghiệm của phương trình: sin 2 x =
1
2 3 − 3 cos 2 x là:
3
(
)
π
A. x =
+ k 2π ; x =
6
7π
π
C. x =
+k ;
6
2
7π
+ k 2π
6
B. x =
π
+k
π
;
6
2
π
13π
+ k 2π ; x =
+ k 2π .
D. x =
12
12
Câu 10. Số điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn tập nghiệm của phương trình:
3
sin 2 x
= 3cot x + 3 là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. Vô số.
π 7π
Câu 11. Tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn ;
của phương trình: tan x − tan 3 x = 0 là:
2 2
A. 7π ;
B. 15π ;
C. 11π ;
D. 8π .
cos x + sin 2 x
+ 1 = 0 . Nhận xét nào sau đây là đúng?
cos3 x
Câu 12. Cho phương trình:
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Điều kiện xác định của phương trình là: x ≠
π
6
+ kπ , k ∈ Z ;
C. Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 2cos x ( cos 2 x + sin x ) = 0
D. Phương trình đã cho tương đương với phương trình: ( sin x − 1)( 2sin x + 1) = 0
Câu 13. Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng,
hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam?
A. 9425
B. 2625
C. 4500
D. 2300
Câu 14. Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số chia hết
cho 5?
A. 60
B. 36
C.120
D.20
Câu 15. Xếp 7 người vào một băng ghế có 9 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?
7
9
A97
C.
7!
7
9
A. 7!C
B. C
C97
D.
7!
Câu 16. Cho tập X={1; 2; 3; 4;5; 6; 9}, hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau lấy từ tập X
và không bắt đầu bởi chữ số 9?
A. 4320
B. 720
C.8640
D.5040
Câu 17. Số cách xếp 4 viên bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 viên bi xanh bán kính giống nhau vào một
dãy có 8 ô trống là:
A. 6720
B. 280
C.8
D.40320
Câu 18. Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của (1 + 2x ) là:
10
A. 1, 20x, 180x2
B. 1, 45x, 120x2
C. 10, 45x, 120x2
D. 1, 4x, 4x2
Câu 19. Số hạng chính giữa của khai triển ( 5 x + 2 y ) là:
4
2
2
2
A. C4 .10 x y
2
2
2
B. C4 x y
2
2
2
2
C. C4 .2 x y
2
2
D. 6.10x y
2
Câu 20. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 30. Xác suất của biến cố “Số được chọn là số
nguyên tố” là:
A.
1
3
B.
1
2
C.
10
29
D.
11
30
Câu 21. Trên kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển truyện tranh và 2
quyển cố tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách. Tính xác suất để trong 3 quyển lấy được có đúng 2 quyển cùng
một loại.
A.
37
55
B.
172
220
C.
18
55
D.
196
220
Câu 22. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên
bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ.
A.
143
280
B.
1
560
C.
1
16
D.
1
28
Câu 23. Gieo một con súc sắc 6 lần độc lập. Tính xác suất để không lần nào xuất hiện mặt có số chấm là
số chẵn?
A.
1
64
B.
1
36
C.
63
64
D.
1
32
Câu 24. Gieo một đồng tiền cân đối liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa hoặc cả 6 lần
xuất hiện mặt sấp thì dừng lại. Tính xác suất để số lần gieo lớn hơn 4?
25 + 1
B.
26
3
A.
7
1
C.
2
7
D.
(
1
2
Câu 25. Cho tổng Sn = 2 + 4 + 6 + 10 + ..... + ( 4n − 2 ) n ∈ N
*
) . Khi đó công thức tính tổng S
n
bằng:
A. 2n
2
B. n
C. n ( n + 1)
2
D. n ( n + 4 )
Câu 26. Dãy số (un) nào dưới đây là dãy số tăng, nếu biết số hạng tổng quát un của nó là:
2n − 1
A.
2n
C. ( −1)
2 n +1
B. ( −1) cos π n
n
( 2n + 1)
D.
1
n +1 + n
Câu 27. Dãy số (un) nào dưới đây bị chặn dưới, nếu biết số hạng tổng quát un của nó là:
A.
5n
2n+1
B. ( −1)
n
(n
2
+ n + 1)
(
C. − n + 4n
2
)
D. ( −3)
n
Câu 28. Dãy số (un) xác định bởi u1=-1, un+1=un+8, với mọi n≥1. Khi đó số hạng tổng quát của dãy số là:
A. 8n-9
B. 8n-1
C. 8n-5
D. 8n-7
Câu 29. Cho cấp số cộng (un) có u2=4 và u10=20. Gọi u1 và d lần lượt là số hạng đầu tiên và công sai
của cấp số cộng đó. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. u1 =d
B. u1 > d
C. u1
D. d=-2u1
Câu 30. Cho cấp số cộng 2, 6, 10, …, x. Biết 2+6+10+…+x=1352. Khi đó:
A. x=102
B. x=98
C. x=100
D. x=104
Câu 31. Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau, phép
nào không phải phép dời hình?
A. Phép quay và phép phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
B. Phép quay và phép tịnh tiến.
C. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k=-1.
D. Phép quay và phép đối xứng tâm.
r
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ v (2; m) và đường thẳng d có
r
phương trình x + 2y – 1
= 0. Để đường thẳng d biến thành chính nó qua phép tịnh tiến theo vectơ v thì ta phải chọn m là:
A. 4
B. 2
C. –1
D. 1
Câu 33. Trong mpOxy nếu phép đối xứng tâm biến điểm A(5;2) thành điểm
A’(–3;4) thì nó biến điểm B(1;–1) thành điểm nào sau đây?
A. M(1;7)
B. N(1;6)
C. P(1;–5)
D. Q(2;5)
Câu 34. Để biến một tam giác đều thành chính nó, có thể dùng bao nhiêu phép dời hình trong số các
phép sau: Phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay với góc quay 600, phép tịnh tiến theo vectơ
khác vectơ- không?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa A và C, AB = 2BC. Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. V( B,−2 ) (C ) = A
B. V
1
B,−
2
(C ) = A
C. V( C ,−3) ( B) = A
D. V( A,2 ) (B) = C
Câu 36. Cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + 2 ) = 4 . Phương trình (C’) là ảnh của (C) khi thực hiện
2
2
r
liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép tịnh tiến t heo v = ( 2;3) là
A. ( x − 1) + ( y − 1) = 4
B. ( x + 1) + ( y − 1) = 4
C. ( x − 1) + ( y + 1) = 4
D. ( x + 1) + ( y + 1) = 4
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 37. Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA,
AB. Nếu phép biến hình f biến tam giác ABC thành tam giác MNP thì f là phép nào sau đây?
A. Phép đồng dạng tỉ số 1/ 2
B. Phép đồng dạng tỉ số 2
C. Phép vị tự tâm G tỉ số 1 / 2
D. Phép vị tự tâm G tỉ số 2
Câu 38. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
B. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.
C. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
D. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.
Câu 39 Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Ba điểm không thẳng hàng cùng thuộc một mặt phẳng duy nhất.
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng có một điểm chung thì đường thẳng nằm trên mặt phẳng.
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
Câu 40. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K theo thứ tự là trung điểm của
SA, SB. M là điểm bất kỳ trên cạnh AD (M khác A và D). Mặt phẳng (MHK) cắt BC tại N. Khi đó, ta có
:
A. MN song song với HK B. MN cắt HK tại một điểm I nào đó.
C.HM song song với KN
D.Tứ giác MHKN là hình bình hành.
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1. Giải phương trình lượng giác sau: sin x + sin 2 x = 2cos x +
2
2
1
.
2
Bài 2. Một đội công tác xã hội trường A có7 học sinh lớp 10, 10 học sinh lớp 11 và 6 học sinh lớp 12.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia làm sạch bãi biển. Tính xác suất sao cho:
1) Có ít nhất 1 học sinh lớp 10.
2) 5 học sinh được chọn có đủ 3 khối.
Bài 3. Một người chồng muốn tặng vợ của mình một chiếc Iphone 7 plus với giá khoảng 25 triệu và một
chiếc SH 150i sản xuất tại Việt Nam với giá khoảng 90 triệu đồng. Để thực hiện điều đó, người chồng
bắt đầu bỏ heo đất mỗi ngày 50.000, bắt đầu từ ngày 20/12/2016, tiếp theo cứ ngày sau cao hơn ngày
trước 10.000. Hỏi đến đúng ngày sinh nhật vợ, 19/5/2017 thì người chồng có đủ tiền để mua 2 món quà
trên tặng vợ mình hay không?
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB//CD và AB=2CD, I là trung điểm
SC.
a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (SAD) và (SBC); (SAB) và (SCD).
b) Xác định giao điểm E của (ADI) và SB. Tính tỉ số
SE
.
SB
c) Gọi (α) là mặt phẳng quay quanh AI và cắt SB, SC lần lượt tại M, N; IM cắt BC tại P, IN cắt CD tại
Q. Chứng minh rằng khi (α) thay đổi, đường thẳng PQ luôn đi qua một điểm cố định.
...............Hết..............