Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE CUONG MON THUY LUC TINCHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.01 KB, 5 trang )

Đề cương môn: Thủy lực

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA
: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN : THỦY LỰC - THỦY VĂN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THỦY LỰC
( HYDRAULICS)
Mã số: COT01.4
1. Số tín chỉ học phần: 4
2. Phân bổ số giờ học của học phần:
- Lý thuyết
: 42
- Thí nghiệm
:9
- Thảo luận
: 45
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Cầu hầm, Đường bộ, Đường sắt, Cầu đường bộ,
Cầu đường sắt, Tự động hóa thiết kế cầu đường, Công trình giao thông công chính,
Công trình giao thông thành phố, Địa kỹ thuật công trình giao thông, Đường hầm và mê
trô, Dự án và quản lý dự án, Đường ôtô sân bay, Cầu đường ô tô sân bay, Cầu đường bộ
KV0, Công trình thủy, Vật liệu và công nghệ XDGT, Cơ sở hạ tầng GTVT, Kết cấu xây
dựng.
4. Phương pháp đánh giá học phần:
4.1 Điểm đánh giá quá trình học tập.
o Chuyên cần
: 10%
o Kiểm tra giữa kỳ: 10%

4.2 Điểm kết thúc học phần : 80%.


5. Điều kiện học học phần:
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Cơ lý thuyết ;
Mã số:
5.2. Những học phần trước:
- Hình họa;
Mã số:
- Vẽ kỹ thuật;
Mã số:
- Sức bền vật liệu; Mã số:
- Trắc địa;
Mã số:
5.3. Học phần song hành:
- Địa chất công trình;
Mã số:
- Vật liệu xây dựng;
Mã số:
6. Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đủ các giờ tín chỉ bao gồm: Lý thuyết, thí nghiệm,
thảo luận và tự học, tự nghiên cứu theo đề cương chi tiết.
1


Đề cương môn: Thủy lực

7. Nội dung tóm tắt học phần.
Thủy lực là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu các quy luật cân bằng, chuyển động của
chất lỏng và ứng dụng các quy luật đó giải quyết các bài toán tính toán thiết kế các công
trình liên quan đặc biệt đối với các công trình giao thông như : cầu, đường bộ, đường sắt,
đường thủy; thoát nước; công trình tràn…
Abstract: Hydraulics is an applied science studying equilibrium laws, the fluid motion and

appling those laws to solve problems of calculating and designing constructions which
especially relate to traffic works such as: bridges, highways, railways, waterways;
drainages and overflow spillways etc.
8. Tên giảng viên giảng dạy :
- TS Trần Đình Nghiên.
- Th.S Nguyễn Đăng Phóng.
- Th.S Tống Anh Tuấn.
- Th.S Triệu Quang Hải.
- Th.S Doãn Thị Nội.
- Th.S Đặng Thu Thủy.
- Th.S Lê Thị Việt Hà.
- Th.S Lê Văn Dương.
- KS Trần Thu Phương.
- ThS Lưu Quang Hiếu.
- KS Nguyễn Thanh Nga.
- KS Mai Quang Huy.
- KS Nguyễn Ngọc Huy.
9. Tài liệu giảng dạy, học tập và tham khảo.
[1]. Phùng Văn Khương, Trần Đình Nghiên, Phạm Văn Vĩnh- Thủy lực đại cươngNXB GTVT, 2003.
[2]. Phùng Văn Khương, Trần Đình Nghiên, Phạm Văn Vĩnh- Thủy lực cơ sở - NXB
Xây dựng, 2007.
[3]. Phùng Văn Khương, Phạm Văn Vĩnh- Hướng dẫn giải bài tập thủy lực chọn lọc
( tập I)- NXB Đại học giao thông, 2000- tái bản 2008.
[4]. Phùng Văn Khương, Trần Đình Nghiên, Phạm Văn Vĩnh- Thủy lực công trình NXB Xây dựng, 2008.
[5]. Phạm Văn Vĩnh- Cơ học chất lỏng ứng dụng- NXB Giáo dục, 2001.
[6]. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Dy, Phùng Văn Khương- Bài tập cơ học chất lỏng
ứng dụng ( Tập 1)- NXB Giáo dục, 1998.
[7]. Trần Đình Nghiên- Thủy lực công trình- Trường Đại học GTVT, 1992.
[8]. Phùng Văn Khương, Bùi Thị Vinh, Trần Đình Nghiên - Thủy lực đại cươngTrường ĐH GTVT, 1994.
2



Đề cương môn: Thủy lực

[9]. Phùng Văn Khương, Bùi Thị Vinh, Trần Đình Nghiên - Thủy lực tập 2- Trường ĐH
GTVT, 1996.
[10]. Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung và đồng tác giả- Thủy lực (tập 1)- NXB
Xây dựng, 2007.
[11]. Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung và đồng tác giả- Thủy lực( tập2)- NXB
Xây dựng, 2007.
[12]. R.E.Fbathetstone & C.Nalluri- Civil Engineering Hydraulics,1995.
10. Nội dung đề cương chi tiết:

1

Giới thiệu môn học, phương pháp nghiên cứu. Đặc
1.1 tính vật lý của chất lỏng, các loại lực tác dụng, ứng
suất trong chất lỏng…
Chương 2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
Chương 3

THỦY TĨNH HỌC

3.1 Tổng quan về động học chất lỏng.

Phương trình vi phân liên tục- phương trình liên
3.2
tục.
Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng
3.3
lý tưởng chuyển động ổn định
3.4 Phương trình Bec-nu-ly cho dòng nguyên tố chất
3

Tự học

0

1
6

Áp suất, áp lực thủy tĩnh. Tính chất áp suất thủy
tĩnh.
Phương trình vi phân cân bằng Ơ-le. Điều kiện cân
bằng.
Phương trình cơ bản thủy tĩnh. Ý nghĩa phương
trình. Phân loại áp suất.
Áp lực chất lỏng tác dụng lên thành phẳng.
Áp lực chất lỏng tác dụng lên thành cong.
Định luật Ác-si-mét. Sự nổi của vật.
CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG VÀ
CÁC PHƯƠNG TRÌNH

0


Thực hành

MỞ ĐẦU

Thảoluận

Chương 1

Thí nghiệm

NỘI DUNG

Bài tập

Thứ tự
chương
mục

Lý thuyết

Số giờ ( 1giờ = 50 phút)

2
2

1

2

15


1

2

1

2

1

1

1
1
1
7

1

3
1
1

3
3
2

7


22

1
1

2
1

3

1

2

1

2


Đề cương môn: Thủy lực

lỏng lý tưởng, chuyển động ổn định, lực khối là
trọng lực. Phương trình Bec-nu-ly cho dòng
nguyên tố chất lỏng thực, chuyển động ổn định,
lực khối là trọng lực.
Phương trình Bec-nu-ly cho toàn dòng chất lỏng
3.5 thực chuyển động ổn định và ứng dụng của
phương trình.
Phương trình biến thiên động lượng cho toàn dòng
3.6

chất lỏng thực, chuyển động ổn định.
TỔN THẤT NĂNG LƯỢNGChương 4
SƯC CẢN THỦY LỰC
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
Chương 5
5.1
5.2
5.3
Chương 6
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5

Khái niệm, phân loại tổn thất năng lượng. Phương
trình cơ bản của dòng chảy đều.
Thí nghiệm Rây-nôn và số Rây –nôn.
Trạng thái chảy tầng chảy rối có áp trong ống trụ
tròn.
Công thức Đác-xy. Thí nghiệm Ni-cu-rát-sơ. Hệ
số sức cản dọc đường, Công thức Sê-di, hệ số Sêdi.
Tổn thất năng lượng cục bộ. Tính tổn thất năng
lượng khi dòng chảy mở rộng và thu hẹp đột ngột.
DÒNG CHẢY ĐỀU KHÔNG ÁP TRONG
LÒNG DẪN HỞ.

Khái niệm dòng chảy đều. Các dạng mặt cắt
thường gặp.
Mắt cắt tốt nhất về thủy lực.
Phương pháp xác định độ sâu chảy đều. Các bài
toán thiết kế mặt cắt.
DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH KHÔNG ĐỀU
TRONG LÒNG DẪN HỞ.
Khái quát chung về dòng không đều. Khái niệm
năng lượng đơn vị mặt cắt.
Độ sâu phân giới, độ dốc phân giới. Số Froude,
phân biệt các trạng thái chảy.
Các dạng phương trình vi phân cơ bản của dòng
chảy ổn định không đều thay đổi chậm trong lòng
dẫn hở.
Khảo sát các dạng đường mặt nước trong lòng dẫn
lăng trụ (TH I& II, khu a,b).
Tính và vẽ đường mặt nước trong lòng dẫn lăng
trụ
4

2

1

1
8

4

4


7

2

4

7

27

1
1

2
1

2

3
2

6

1

1

2


5

1

2

3

7

3

0

3

9

1

2

1

1

3

1


2

4

6

22

7

2

1
1

2
2

1

4
2

2

2

6

1


2

4


Đề cương môn: Thủy lực

6.6 Nước nhảy
2
Chương 7
ĐẬP TRÀN.
3
Khái niệm, phân loại đâp tràn. Công thức tổng
7.1
1
quát tính lưu lượng qua đập tràn.
7.2 Tính lưu lượng qua đập tràn mặt cắt thực dụng.
1
7.3 Tính lưu lượng qua đập tràn đỉnh rộng.
1
NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU
Chương 81
7
CÔNG TRÌNH
8.1 Nối tiếp chảy đáy. Hệ thức cơ bản tính NTCĐ.
2
8.2 Tiêu năng ở hạ lưu công trình ( Bể, tường TN)
3
8.3 Công trình nối tiếp

2
CỘNG
42
TRƯỞNG KHOA

2
1

5
4

11
11

1

1

4

3

5
2

6

20

2

4

6
10
4
138

0

9

45

TRƯỞNG BỘ MÔN

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×