Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi học kì 2 toán lớp 7 có đáp án đề số (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.18 KB, 2 trang )

Câu1: (1 điểm)
a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b. Áp dụng: Tính tích của 3x2yz và –5xy3
Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC).
G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm.
Câu 3: (2,5 điểm)
Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau:
8
9
6
5
6
6
7
6
8
7
5
7
6
8
4
7
9
7
6
10
5
3
5


7
8
8
6
5
7
7
a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng.
Câu 4: (2,5 điểm)Cho hai đa thức:
1
1
3
5
2
4
Q( x) = x 2 + 5 x 5 − 7 x − x 3 −
Cho P(x)= 3 x − x − 5 x + 2 x − x + ;
2
4
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ).
Câu 5: (3 điểm)
Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H ∈ BC).
Gọi K là giao điểm của BA và HD.
Chứng minh:
a) AD=HD
b) BD ⊥ KC
c) DKC=DCK



C©u

Híng dÉn chÊm- §Ò 1
a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức.

b.®iÓm
(0,5đ)

Câu 1.

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

b. 3x2yz .( –5xy3)=-15x3y4z
a. Nêu đúng tính chất
AG 2
2.AM 2.9
= ⇒ AG =
=
= 6(cm)
b.
AM 3
3
3
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán .
b. Bảng “tần số”:
Điểm (x)

8
9
6
7
5
Tần số (n)
5
2
7
8
5

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5 đ)
3
1

10
1

4
1

(0,5 đ)
(0,5 đ)

N =30


c. Số trung bình cộng:
8.5 + 9.2 + 6.7 + 7.8 + 5.5 + 3.1 + 10.1 + 4.1
X =
= 6,6
30
1
1
5
4
3
2
Q( x) = 5 x 5 − x 3 + x 2 − 7 x −
a. P(x)= − x − x + 3 x − 5 x + 2 x + ;
2
4
1
1
b. * P( x) + Q( x) = (− x 5 − x 4 + 3x 3 − 5 x 2 + 2 x + ) + (5 x 5 − x 3 + x 2 − 7 x − )
2
4
1
= 4 x 5 − x 4 + 2 x 3 − 4 x 2 − 5x +
4
1
1
b. * P( x) − Q( x) = (− x 5 − x 4 + 3 x 3 − 5 x 2 + 2 x + ) − (5 x 5 − x 3 + x 2 − 7 x − )
2
4
3
= −6 x 5 − x 4 + 4 x 3 − 6 x 2 − 9 x +

4
Vẽ hình,gt,kl đúng.

B

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)

(0,5 đ)

H

Câu 5

A

D

C

a) Chứng minh được
K
ABD= HBD (cạnh huyền - góc nhọn).
=>AD=HD ( Cạnh tương ứng)
b) Xét BKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC

=> BD vuông góc KC
c) AKD= HCD ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
=>DK=DC =>DKC cân tại D => ∠ DKC= ∠ DCK

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)

B

H
A
K

D

C




×