Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Dạy Các Bài Thực Hành Trong Chương Trình Địa Lí Lớp 10 Chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 33 trang )

Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay

PHNG PHP DY CC BI THC HNH TRONG
CHNG TRèNH A L LP 10 CHUN
I. Lí DO CHN TI
- Qua nhiu nm ging dy tụi nhn thy a s hc sinh trng THPT Nhn
Trch rt yu v k nng thc hnh nht l hc sinh lp 10 u cp. T nm hc
2005-2006, sỏch giỏo khoa a lớ lp 10 c trin khai i tr trờn phm vi c
nc theo hng tng mnh kờnh hỡnh, gim dn kờnh ch, t trng bi thc hnh
tng lờn ỏng k. Điều đó chứng tỏ rằng bộ môn ịa lí lp 10 hiện nay không chỉ
chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết c bn mà
còn rèn luyện những kỹ năng cần thiết. Tuy nhiờn thc t cho thy thc hnh
hin vn cũn l mt khõu yu. Cỏc bi thc hnh ca chng trỡnh a lớ 10 c
coi l phn khú do ni dung v yờu cu cao ũi hi vn dng nhiu kin thc, k
nng vỡ vy giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi la chn phng phỏp. giỳp hc sinh
lp 10 lm tt cỏc bi thc hnh to tin cho vic nõng cao t l tt nghip lp
12 cng nh cht lng dy hc b mụn a lớ núi chung nờn tụi quyt nh chn
ti: PHNG PHP DY CC BI THC HNH TRONG CHNG
TRèNH A L LP 10 BAN C BN lm ti nghiờn cu.
II.
NI DUNG TI
1. C s lớ lun
1.1. Thc hnh a lớ
Dy hc l dy v kin thc v k nng, vỡ vy trong chng trỡnh sỏch giỏo
khoa bc THPT khụng ch cú cỏc bi dy v kin thc m cũn cú c cỏc bi dy
v kin thc v k nng, tc l cỏc tit thc hnh. Theo PGS.TS. Nguyn c V
Thc hnh l mt loi bi hc dy v k nng, trong ú cú hai nhim v cung
cp kin thc lớ thuyt lm c s cho k nng v cung cp kin thc hnh ng
ca k nng v m rng kin thc. (i mi phng phỏp dy hc a lý
trng THPT, Nguyn c V- Phm Th Sen ; NXB Giỏo Dc, H Ni, 2006)
K nng, theo tõm lớ hc núi chung l phng thc thc hin mt hnh ng


no ú thớch hp vi nhng mc ớch v nhng iu kin hnh ng.
K nng a lớ thc cht l nhng hot ng thc tin m hc sinh thc hin
c mt cỏch cú ý thc trờn c s nhng kin thc a lớ ó cú.
K nng a lớ bao gm:
- K nng lm vic vi bn trong ú cú cỏc k nng nh hng trờn bn
, o c trờn bn , c bn , s dng bn , lc
- K nng lm vic ngoi tri trong ú k nng quan sỏt, o c vi cỏc cụng
c quan trc v cỏc hin tng thi tit, a hỡnh, th nhng, ng thc vt
- K nng lm vic vi cỏc ti liu a lớ trong ú cú cỏc k nng lp lỏt ct ,
v biu , bn , phõn tớch cỏc s liu
- K nng hc tp a lớ trong ú cú k nng lm vic vi sỏch giỏo khoa, ti
liu tham kho, k nng mụ t vit v trỡnh by cỏc vn a lớ
K nng a lớ l mt b phn quan trng ca h thng tri thc a lớ m hc
sinh cn phi cú ng thi cng l thc o kt qu hc tp ca hc sinh.
1.2.Vai trũ ca bi thc hnh a lớ
1


Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay

Thc hnh trong l mt khõu quan trng trong quỏ trỡnh hc tp giỳp hc
sinh nm c k nng c v mt lớ thuyt cng nh hnh ng. Mi bi thc
hnh c thc hin trờn lp vi cỏc nhim v c th nhm t c nhng mc
tiờu ra. Bi thc hnh a lớ cú hai nhim v c bn:
- Trc ht v quan trng nht l nhm vo vic hỡnh thnh v rốn luyn k
nng a lớ .
- Tip theo l cng c v vn dng kin thc
Gi thc hnh yờu cu hc sinh rốn luyn k nng, nhng k nng ny c
hỡnh thnh dn dn tng bc mt cỏch t m, t d n khú, t nhng hiu bit
ban u i n ch nm c cỏc k nng thun thc, phc v cho vic vn dng

tri thc.
Do cu trỳc ca k nng cú phn tri thc v k nng v hot ng hỡnh thnh
k nng, nờn cỏc quỏ trỡnh thc hin cỏc bi thc hnh cng phi din ra theo 2
giai on tip ni nhau:
- Giai on 1: Trang b tri thc v k nng m hc sinh cn c hỡnh thnh
(hoc rốn luyn) trong bi thc hnh. Trong giai on ny hc sinh phi hiu rừ
mc ớch ca thc hnh, tc l bit k nng s thc hin l k nng gỡ? K nng
ny dựng lm gỡ? Cú tỏc dng nh th no trong vic hc tp a lớ?
- Giai on 2: Giai on rốn k nng. Trong giai on ny hc sinh cn c
quan sỏt tn mt ớt nht mt ln vic thc hin mu k nng cn nm, hoc c
ch dn tng ng tỏc theo trỡnh t nht nh, sau ú mi t mỡnh thc hin k
nng theo cỏch thc v quy trỡnh ó bit.
1.3. Phng phỏp dy thc hnh a lớ
- Phng phỏp dy hc dựng li gm phng phỏp thuyt trỡnh, phng phỏp
vn ỏp, ging gii, gi chung l nhng phng phỏp truyn thng.
- Phng phỏp luyn tp: mc ớch ca phng phỏp ny thụng qua hot ng
lp li giỳp hc sinh cú nhng phn x t ng v nh li t ng, tỡnh hung c
th da trờn lụgic gia s vt v hin tng khỏc nhau.
- Phng phỏp dy hc trc quan l phng phỏp lm cho gia lý thuyt gn gi
vi thc tin.
- Phng phỏp hng dn hc sinh khai thỏc tri thc t bn : bn l ngụn
ng ca a lớ, mt phng tin trc quan, ngun tri thc a lớ hc.
- Phng phỏp hng dn hc sinh khai thỏc tri thc qua s liu thng kờ v
biu : cỏc s liu thng kờ chng minh v gii thớch c nhiu khỏi nim v
phm trự a lớ hc.
- Phng phỏp hng dn hc sinh quan sỏt, khai thỏc tri thc a lớ qua tranh nh
bng hỡnh, video...
- Phng phỏp dy hc thc tin : quan sỏt ngoi thc a.
2. Thc trng d v hc thc hnh a lớ trng THPT Nhn Trch
2.1.Thun li

- Đa số các tiết học thực hành nh c bn , vẽ biểu đồ, tớnh toỏn s liu,
vit bỏo cỏo... học sinh đều có hứng thú tham gia học tập tốt, bới những giờ học
này không nặng về kiến thức lý thuyết, mà chủ yếu rèn luyện kỹ năng thực hành.
Học sinh có cơ hội thể hiện khả năng của mình nh kh nng thuyt trỡnh, bỏo
cỏo, nhn xột, ỏnh giỏ, phõn tớch, tng hp... các em không chỉ biết ghi nhớ,
2


Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay

củng cố kiến thức lý thuyết đã học mà còn biết mô hình hóa các kiến thức đó
thông qua cỏc bài tập v biểu đồ.
- Bản thân giáo viên khi thiết kế những bài tập thực hành cũng nh nhàng
hơn, bới không nặng nề về nội dung lý thuyết mà chủ yếu đi sâu về các bớc tiến
hành, dẫn dắt học sinh các thao tác để các em hoàn thành bài tập. Giáo viên có cơ
hội để đánh giá về việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những
học sinh có kỹ năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời có biện pháp
điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
- T nm hc 2010-2011 nh trng cú 3 phũng mỏy phc v ging dy
bng giỏo ỏn in t giỳp giỏo viờn cú iu kin ng dng cụng ngh thụng tin
cũn hc sinh thỡ rt ho hng khi tham gia cỏc tit hc.
2. 2. Khú khn
2.2.1. V phớa hc sinh
- Hc sinh cũn xem nh vic rốn luyn k nng thc hnh a lớ so vi vic rốn
luyn k nng cỏc mụn hc khỏc nh vn, toỏn, lý húa, ngoi ng... nờn rt yu v k
nng thc hnh a lớ.
- Vi ni dung thc hnh a s hc sinh ch lm vic vi sỏch giỏo khoa, cũn
vic s dng sỏch bi tp thc hnh hu nh khụng cú.
- Nhiều hc sinh cha chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập cho bài thực hành nh
thớc kẻ, bút chì, compa, mỏy tớnh còn coi nhẹ yêu cầu của bài thực hành nên

cũng ảnh hởng nhiều tới kt qu: v biu cha đẹp, vẽ cha chuẩn xác
- Khi giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành, một số học sinh cha chỳ ý nờn
các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ cách xử lý số liệu, cách chọn tỷ
lệ, cỏch vit bỏo cỏo...
- Thời gian một bài thực hành 45 phút nhng có rất nhiều bớc cần thực hiện,
quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả bài tập của học sinh. Tuy vậy
công việc này thờng đợc thực hiện sau khi học sinh đã hoàn thành hết các yêu cầu
của bài tập nên giáo viên bị hạn chế rất nhiều về thời gian để sủa chữa uốn nắn
cho các em nhất là học sinh yếu.
- Bên cạnh các bài tập thực hành trên lớp còn có rất nhiều các bài tập thực
hành ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp thời thì nhiều em sẽ
coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này, hoặc có những lỗi soi sót mắc phải của học
sinh mà mà giáo viên không kịp thời phát hiện ra để giúp các em sửa chữa.
2.2.2. V phớa giỏo viờn
- a s giỏo viờn cho rng ni dung v yờu cu ca bi thc hnh a lớ 10
cao, ũi hi phi u t sõu v ni dung v phng phỏp vỡ th tõm lý e ngi cỏc
tit thc hnh v tht s lỳng tỳng khi son giỏo ỏn v t chc cỏc tit thc hnh
trờn lp.
- Xut phỏt t phng phỏp dy hc truyn thng cho rng thc hnh ch l
mt bi hc vn dng tri thc, cú mc ớch cng c kin thc v k nng ó hc
khụng em li kin thc gỡ mi cho hc sinh. Do ú khi dy bi thc hnh giỏo
viờn thng coi nh v xem nú nh mt bi tp t lm bỡnh thng ca hc sinh,
khụng cn chun b cng khụng cn son giỏo ỏn, hoc dy bi thc hnh cng
ging nh dy bi lớ thuyt.
Di õy l kt qu kim tra, ỏnh giỏ k nng qua bi kim tra cui kỡ I lp
10 trng THPT Nhn Trch nm hoc 2011-2012
3


Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay


Bng 1: Kt qu kim tra, ỏnh giỏ k nng qua bi kim tra cui kỡ I lp 10
trng THPT Nhn Trch nm hoc 2011-2012
t yờu cu (> = 5 im)
Lp
S s
c bn
Lm toỏn
c, nhn xột V, nhn xột
dy
bng s liu
biu
S
T l S
T l
S
T l
S
T l
lng
lng
lng
lng
10A2 47
24
51.1
37
82.2
26
55.3

29
61.7
10A3 46
19
41.3
31
67.4
24
52.1
22
47.8
10C1 47
17
36.2
27
57.4
22
46.9
20
42.6
10C2 44
15
34.1
25
56.8
20
45.5
21
42.7
10C3 44

13
31.8
26
59.1
21
47.2
19
43.1
10C4 44
11
25.0
25
56.8
20
45.5
17
38.6
TC
270
99
36.7
171
63.3
135
50
128
47.4
Qua bng thng kờ trờn chỳng ta thy rừ im phn thc hnh ca hc sinh lp
10 cha cao, im thp nht l k nng c bn t t l 36.7%, v v nhn xột
biu 47.4%. Cú hiu nguyờn nhõn nh ó phõn tớch trờn trong ú tõm lý giỏo

viờn e ngi cỏc tit thc hnh, lỳng tỳng khi son giỏo ỏn v t chc cỏc tit thc
hnh trờn lp hoc xem nh vai trũ ca bi thc hnh ó nh hng khụng nh
n kt qu hc tp ca hc sinh. Vỡ th vn t ra l Phi dy cỏc bi thc
hnh nh th no gúp phn nõng cao cht lng hc mụn a lớ trng
trung hc ph thụng.
3. Phng phỏp dy cỏc bi thc hnh trong chng trỡnh a lớ lp 10 ban c
bn
3.1. Cỏc dng bi thc hnh a lớ lp 10 ban c bn
Chng trỡnh a lớ 10 ban c bn gồm có 52 tiết hc trong ú có 7 tit thc
hnh gm: 4 tit c bn , 3 tiết vẽ biểu đồ và 1 bi vit bỏo cỏo. Ngoi ra
phần câu hỏi và bài tập sau bi hc có : 4 bi tp v tớnh toỏn (tớnh gi trờn Trỏi
t, tớnh t sut gia tng dõn s t nhiờn, tớnh mt dõn s th gii, tớnh c li
vn chuyn trung bỡnh), 9 bi tp về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ.
K hoch thc hin chng trỡnh nh sau :
K hoch thc hnh a lớ lp 10 ban c bn
TUN TIT
TấN BI
CT
2
3
Bi 4: Xỏc nh mt s phng phỏp biu hin cỏc i
tng a lớ trờn bn
5
10
Bi 10: Nhn xột v s phõn b cỏc vnh ai ng t, nỳi
la v cỏc vựng nỳi tr trờn bn
8
15
Bi 14: c bn s phõn húa cỏc i khớ hu v cỏc
4



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

14
17

28
33

24

40

31

47

kiểu khí hậu trên Trái Đất . Phân tích biểu đồ một số kiểu
khí hậu
Bài 25: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
Bài 30: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực,
dân số của thế giới và một số quốc gia
Bài 34: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuầt một số sản phẩm
công nghiệp trên thế giới
Bài 38: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Suez và kênh đào
Panama

3.2. Phương pháp daỵ thực hành địa lí 10
Mỗi bài thực hành có mục đích và yêu cầu khác nhau song tất cả các bài thực

hành đều nhằm rèn luyện cho học sinh các kỹ năng. Trong giới hạn của chương trình
địa lí lớp 10 các phương pháp sau đây sẽ được ưu tiên sử dụng
3.2.1. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ
Khai thác tri thức từ bản đồ là kĩ năng tương đối khó và phức tạp đối với học
sinh, trong kĩ năng này, các em phải vận dụng đồng thời cả những kiến thức về bản
đồ cũng như kiến thức về địa lí. Trên cơ sở hiểu biết tính qui uớc và tính khái quát,
học sinh có thể tìm ra được những tri thức địa lí trên bản đồ. Để khai thác được bản
đồ học sinh phải có các kĩ năng sau:
- Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu bản đồ.
- Nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình
thái và vị trí các đối tượng địa lí trên lãnh thổ.
- Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
- Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ.
- Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ.
- Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình,
khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế…).
3.2.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng số liệu
Bảng số liệu (đơn giản hay phức tạp) thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu với
nhau theo một chủ đề nhất định. Các số liệu ở bảng được sắp xếp theo các cột dọc
và hàng ngang theo các tiêu chí và có mối liên hệ với nhau tạo điều kiện cho việc so
sánh tương quan giữa chúng theo các mặt cần thiết.
Bảng số liệu thống kê dùng làm cơ sở để rút ra các nhận xét khái quát hoặc có
thể dùng cụ thể hóa, minh họa, làm rõ các kiến thức địa lí. Chúng không phải là
những tri thức địa lí cần ghi nhớ mà chỉ đóng vai trò phương tiện của học sinh
trong quá trình nhận thức.
Làm việc với bảng số liệu thống kê trước hết cần phải:
- Nắm vững tên bảng, các tiêu đề của bảng, đơn vị tính, các yêu cầu cụ thể
của bài tập, hiểu rõ các tiêu chí cần nhận xét.
- Hiểu nội dung của cột dọc, hàng ngang và cách trình bày bảng, cách sắp xếp

số liệu trong bảng; phát hiện được mối quan hệ giữa các số liệu. Chú ý đến các giá
trị nổi bật như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những điểm đột biến
(tăng giảm đột ngột), so sánh đối chiếu cả giá trị tuyệt đối và tương đối.
5


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

- Khi nhận xét cần nêu khái qt trước, sau đó mới đi sâu vào các thành phần
(hoặc yếu tố) cụ thể), từ chung đến riêng từ cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ… bám sát
các u cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu. Mỗi nhận xét cần có những dẫn
chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục.
3.2.3. Phương pháp hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng, trực quan các số
liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn
của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể,... của các sự vật, hiện
tượng và q trình địa lí.
Việc vẽ biểu đồ thường được tiến hành theo 4 bước: lựa chọn dạng biểu đồ
thích hợp, tính tốn - xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ.
- Lựa chọn biểu đồ thích hợp:
+ Căn cứ vào đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ đã biết ( bằng cách
ghi nhớ ,thuộc).
+ Căn cứ vào bảng số liệu đã cho ,trong bảng số liệu đã thể hiện tên đại
lượng ,bao nhiêu đại lượng , giá trò tuyệt đối hay tương đối ,thời gian -bao
nhiêu năm , các số liệu cụ thể như thế nào….v...v...
+ Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đề ( phần chữ viết ) để xem yêu cầu gì ?
có thể hiện sự biến thiên không ? Tăng , giảm như thế nào ?
- Tính tốn, xử lí bảng số liệu: Có thể phân biệt các bảng số liệu thành 2 dạng:
số liệu tinh và số liệu thơ.Vẽ biểu đồ trực tiếp từ bảng số liệu, khơng cần phải tính
tốn, xử lí, lập bảng số liệu mới đó là bảng số liệu tinh. Số liệu tinh thường được

sử dụng khi câu hỏi u cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự diễn tiến của đối tượng theo
thời gian, thể hiện quy mơ, khối lượng, kích thước…của đối tượng.Từ bảng số
liệu tuyệt đối đã cho, cần hải tính tốn, xử lí lập bảng số mới từ đó vẽ biểu đồ đó
là bảng số liệu thơ. Số liệu thơ thường dược sử dụng khi câu hỏi u cầu vẽ biểu
đồ cơ cấu hoặc chuyển dịch cơ cấu.
- Vẽ biểu đồ: trong phạm vi nội dung của bài thực hành, học sinh lớp 10
thường luyện tập 3 dạng biểu đồ sau:
+ Biểu đồ đường: Vẽ trục tọa độ vng góc, xác định tỉ lệ thích hợp với tỉ lệ
của tờ giấy vẽ. Trên trục tung ghi giá trị nhỏ nhất (0) ở gốc tọa độ, ghi giá trị lớn
nhất (trong bảng số liệu) ở cuối trục và ghi tên đại lượng – đơn vị tính (số dântriệu người, diện tích- nghìn ha, sản lượng-nghìn tấn, % ...) Sau đó chia các giá trị
chẵn (10-20-30 hoặc 50-100-150..). Trên trục hồnh ghi năm đầu tiên ở gốc tọa độ
năm cuối trong bảng số liệu ghi ở cuối trục, ghi đầy đủ các năm, lưu ý khoảng
cách năm. Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục
thời gian và trục đơn vị.
+ Biểu đồ cột: Vẽ trục tọa độ vng góc, xác định tỉ lệ thích hợp với tỉ lệ của
tờ giấy vẽ, sau đó chia trục tung và ghi giá trị giống như biểu đồ đường. Trên trục
hồnh chia khoảng cách các năm, năm đầu tiên cách trục tung, trên đầu cột ghi số
liệu cần thể hiện, độ rộng các cột phải bằng nhau.
+ Biểu đồ tròn: Vẽ hình tròn, chọn bán kính gốc (tia 12h), lần lượt thể hiện
theo chiều kim đồng hồ các đại lượng trong bảng số liệu. Nếu vẽ từ 2 hình tròn
6


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

trở lên lên thì tâm các hình tròn phải nằm trên một đường thẳng theo chiều
ngang.
Khi bảng số liệu cho gía tri tuyệt đối thì chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu
tương đối, sau đó dùng bảng số liêu đã được xử lí để vẽ.
Mỗi một biểu đồ thông thường gồm có 3 phần: tên của biểu đồ , phần

thực hiện vẽ, đặt tên và chú giải cho biểu đồ.
- Nhận xét biểu đồ: Khi nhận xét biểu đồ cần phải có số liệu minh chứng theo
đơn vị của số liệu. Cách phân tích, nhận xét cũng giống như nhận xét bảng số liệu.
* Một số tính tốn đơn giản với các bảng số liệu trước khi vẽ biểu đồ:
+ Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh
– Tỉ suất tử)....
+ Tính mật độ dân số khi biết diện tích lãnh thổ và dân số trên lãnh thổ (Mật
độ dân số = số dân/diện tích).
+ Tính cán cân xuất nhập khẩu khi biết giá trị xuất khẩu, nhập khẩu (Cán cân
xuất nhập khẩu = xuất khẩu – nhập khẩu)
+ Tính sản lượng bình qn đầu người khi biết tổng sản lượng và số dân (Sản
lượng bình qn đầu người = tổng sản lượng/ số dân).
+ Tính năng suất khi biết diện tích và sản lượng (Năng suất = sản lương/
diện tích)
+ Tính cự li vận chuyển trung bình khi biết khối lượng vận chuyển và ln
chuyển (Cự li vận chuyển trung bình = khối lượng ln chuyển/khối lượng vận
chuyển)...
4. Phương pháp soạn giảng và và tổ chức hoạt động các bài thực hành địa lí
10
Thực nghiệm 1
Bài 4 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
(Trang 17, SGK Địa lý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006).
Nội dung thực hành
Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3,
2.4.

7



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Hình 2.1. Công nghiệp điện Việt Nam
Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh có được
1. Kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản
đồ 2. Kĩ năng.
- Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau.
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Khai thác bản đồ
- Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến...
III. Phương tiện dạy học
- Bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam
- Bản đồ Gió và bão ở Việt Nam
- Lược đồ Phân bố dân cư châu Á

8


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Hình 2.2. Gió và bão ở Việt Nam
IV. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS quan sát các bản đồ cho biết : Làm thế nào để thể hiện được các
đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài
thực hành
2. Thực hành/Luyện tập : Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ (căp/nhóm)

9


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Hình 2.4. Phân bố dân cư châu Á
- Bước 1 : GV chia 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bản đồ và hoàn thành phiếu học
tập theo hướng dẫn sau
+ Tên bản đồ
+ Nội dung bản đồ
+ Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ : Tên phương pháp, đối
tượng biểu hiện của phương pháp, khả năng biểu hiện của phương pháp.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp …
Tên bản đồ

Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp
biểu hiện

Đối tượng biểu hiện

- Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức
- Bước 3: GV nhận xét, tổng kết giờ thực hành


10

Khả năng biểu
hiện


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Thực nghiệm 2
Bài 10 : THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT,
NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
(Trang 38, SGK Đ ịa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006).
Nội dung thực hành
1. Xác định trên hình 10 và bản đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai
động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động
đất núi lửa và các vùng núi trẻ.
2. Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ

Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh có được
1. Kiến thức
- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên
thế giới.
- Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa,
các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo.
2. Kĩ năng
Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất và các vùng núi trẻ trên thế

giới.
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Ứng dụng công nghệ thông tin : Máy tính, màn hình...
- Khai thác hình ảnh, bản đồ...
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,...
III. Phương tiện dạy học
- Máy tính trình chiếu : Các đoạn videoclip về động đất, sóng thần, núi
lửa phun... trên thế giới
11


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

- Bản đồ :
+ Lược đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới.
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới.
+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
+ Các đoạn videoclip về động đất, sóng thần núi lửa phun... trên thế giới
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
- GV cho HS xem 1 đoạn videoclip về thảm họa động đất, sóng thần, núi lửa
phun... trên thế giới và cho biết : Vì sao có những thảm họa đó ?
- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài
thực hành
2. Thực hành/Luyện tập
Bài tập 1
Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ
* Hoạt động 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các
vùng núi trẻ (Cặp/Nhóm)

- GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai
động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động
đất núi lửa và các vùng núi trẻ. Sau đó yêu cầu 1-2 HS chỉ trên bản đồ các đối
tượng vừa tìm, cả lớp chỉnh sửa, bổ sung
- GV chuẩn lại kiến thức
* Hoạt động 2 : Điền thông tin (Cặp/Nhóm)
- Bước 1 : GV phát phiếu học tập, HS hoàn thành phiếu học tập
- Bước 2 : Gọi HS trình bày, cả lớp chỉnh sửa, GV đưa thông tin phản hồi
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp ….…...
Xác định trên lược đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai động đất núi
lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất núi lửa
và các vùng núi trẻ
STT Vành đai
1
2

Tên
núi

vành

đai/dãy

Phân bố

Động đất,
núi lửa
Núi trẻ


Bài tập 2
Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
* Hoạt động 3 : Thảo luận (Cặp/Nhóm)
- Bước 1 : Các nhóm đọc SGK, dựa vào các bản đồ, lược đồ, thông tin phản hồi
12


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

phiếu học tập của GV, thảo luận các câu hỏi sau
+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ phân bố như thế nào ?
+ Mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa ; các vùng núi trẻ với các
mảng kiến tạo của thạch quyển. ?
+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ là nơi nào của vỏ Trái Đất.

Hình 7.3. Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển
- Bước 2 : Đại diện nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức.
- Bước 3 : GV có thể tổng kết phần này như sau :
+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ phân bố trùng nhau
+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ chính là nơi tiếp xúc của
các mảng kiến tạo
+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ là nơi bất ổn của vỏ Trái
Đất
+ Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào nhau hay tách giãn xa
nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng là nơi xảy ra các hiện tượng đất, núi lửa và
các hoạt động kiến tạo núi.
Thực nghiệm 3
Bài 14 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN
TRÁI ĐẤT, PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU

(Trang 53, SGK Đ ịa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006)
Nội dnng thực hành
1.Đọc bản đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Xác định phạm vi từng đới khí hậu trên bản đồ
- Đọc bản đồ, tìm hiểu sự phân hóa khí hậu ở một số đới
+ Các kiểu khí hậu ở các đới : nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới
+ Nhận xét sự phân hóa khác nhanu giữa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu
nhiệt đới
2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu
13


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

a). Trình tự đọc biểu đồ
- Nằm ở đới khí hậu nào trên bản đồ
- Phân tích yếu tố nhiệt độ
+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
khoảng bao nhiêu 0C ?
+ Biên độ nhiệt trong năm là bao nhiêu 0C ?
- Phân tích yếu tố lượng mưa :
+ Tổng lượng mưa cả năm
+ Phân bố mưa, thể hiện qua các tháng trong năm (chênh lệch nhiều hay í ;
mưa nhiều tập trung vào tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều. Mưa ít hoặc
không mưa vào tháng nào, bao nhiêu tháng)
Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh phải có được
1. Kiến thức
- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất

- Nhận xét được sự phân hóa các kiểu khí hậu ở các đới khí hậu nhiệt đới chủ
yếu theo vĩ độ, ở khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ.
- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ : xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu ở
nhiệt đới và ôn đới
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của
từng kiểu khí hậu.
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Ứng dụng công nghệ thông tin
- Khai thác bản đồ, biểu đồ...
- Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ...
III. Phương tiện dạy học
- Máy tính trình chiếu các đoạn videoclip về cảnh quan các đới khí hậu trên
Trái Đất
- Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất (bản đồ Khí hậu thế giới)
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận
nhiệt Địa Trung Hải, ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
- GV cho HS xem 1 đoạn videoclip về cảnh quan các đới khí hậu trên Trái Đất
cho biết : Đó là cảnh quan của những đới khí hậu nào ?
- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài
thực hành
2. Thực hành/Luyện tập
Bài tập 1
Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
14



Huongdanvn.com Cú hn 1000 sỏng kin kinh nghim hay

* Hot ng 1 : Xỏc nh phm vi tng i khớ hu trờn bn (Cỏ nhõn/C
lp)
- GV, yờu cu HS xỏc nh trờn bn Khớ hu th gii phm vi tng i khớ
hu. Sau ú gi mt vi HS ch trờn bn cỏc i tng va tỡm.
- GV chun li kin thc.
* Hot ng 2 : c bn - tho lun tỡm hiu s phõn húa khớ hu mt
s i (Cp/Nhúm)
- Bc 1 : Cỏc nhúm, c bn , tho lun cỏc cõu hi sau
+ Em cú nhn xột gỡ v v trớ cỏc i khớ hu trờn Trỏi t
+ Đới khí hậu ụn đới, cận nhiệt và nhiệt đới bị phân hoá thành các kiểu khí
hậu nào ?
+Sự phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới có gì khác nhau ?
- Bc 2 : i din nhúm lờn trỡnh by, c lp gúp ý, chnh sa, GV chun
kin thc.
- Bc 3 : GV cú th tng kt phn ny nh sau
+ Các đới khí hậu phân bố gần đối xứng nhau qua Xích đạo.
+ Đới khí hậu ôn đới chia thành 2 kiểu khí hậu là : lục địa, hải dơng.
+ Đới khí hậu lục địa cận nhiệt chia thành 3 kiểu : lục địa. Gió mùa, Địa
Trung Hải.
+ Đới khí hậu nhiệt đới chia thành 2 kiểu : lục địa, gió mùa..
+ Sự khác biệt trong phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới : ở ôn đới các
kiểu khí hậu phân hoá chủ yếu theo kinh tuyến. ậ nhiệt đới, các kiểu khí hậu phân
hoá chủ yếu theo vĩ độ.

15



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Bài tập 2
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu

* Hoạt động 3 : Điền thông tin (Cặp/ nhóm)
- Bước 1 : HS hoàn thành phiếu học tập SỐ 1(GV phát phiếu học tập cho HS)

Biểu đồ
khí hậu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp ….
Hoàn thành bảng dưới đây
Kiểu
Nhiệt độ (t0)
Phân bố mưa
khí hậu
Cao
Thấp
Biên Lương
Tháng Tháng
nhất
nhất
độ
mưa cả
mưa
khô
năm


Hà Nội
Upha
Valenxi
a
Palecm
o
GV hướng dẫn HS các đọc biểu đồ
+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất : xác định điểm thấp nhất của đồ thị
nhiệt độ từ đó chiếu một đường vuông góc với trục nhiệt độ. Chỗ cắt nhau trên
trục nhiệt độ là trị số cần tìm.
16


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất : xác định điểm cao nhất của đồ thị
nhiệt độ từ đó chiếu một đường vuông góc với trục nhiệt độ. Chỗ cắt nhau trên
trục nhiệt độ là trị số cần tìm .
+ Biên độ nhiệt năm bao nhiêu 0C : Hiệu số trị số nhiệt độ cao nhất và thấp
nhất.
+ Tổng lượng mưa cả năm : lấy con số màu xanh ghi phía trên các cột mưa
+ Tính chênh lệch lượng mưa : so sánh trị số lượng mưa tháng ít nhất và
tháng nhiều nhát để rút ra nhận xét chênh lệch nhiều hay ít..
Lưu ý : Biểu đồ khí hậu sử dụng hệ tọa độ vuông góc với trục nằm ngang biểu
thị thời gian (12 tháng). Hai trục dọc biểu thị nhiệt độ bên trái và lượng mưa bên
phải
- Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung góp ý
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 4 : Điền thông tin (Cặp/ nhóm)
- Bước 1 : HS hoàn thành phiếu học tập (GV phát phiếu học tập cho HS)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp ….
Hoàn thành bảng dưới đây
Kiểu khí hậu
Giống nhau
Khác nhau
Ôn đới hải dương
Ôn đới lục địa
Nhiệt đới gió mùa
Cận nhiệt Địa Trung
Hải
GV gợi ý :
* Kiểu khí hậu ôn đới đại dương và ôn đới lục địa
+ Tìm điểm giống nhau nhiệt độ và về lượng mưa tung bình năm
+ Tìm điểm khác nhau về t0 tháng thấp nhất là mấy 0C
+ Biên độ nhiệt năm lớn hay nhỏ
+ Mưa nhiều hay ít, mưa nhiều vào mùa nào
* Kiểu khí hậu nhiệt đói và kiểu khí hậu Địa Trung Hải
+ Tìm điểm giống nhau nhiệt độ và thời kì mưa, khô trong năm
+ Tìm sự khác nhau : Kiểu nào có t0cao hơn, mưa nhiều hơn và mưa vào mùa
nào, mưa ít vào mùa nào ?
- Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung góp ý
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
Thực nghiệm 4
Bài 25 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ DÂN CƯ THẾ GIỚI
17


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay


(Trang 98, SGK Địa lí 10 - Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006)
Nội dung thực hành
Dựa vào hình 25 (hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lờn trên thế giới) và
bảng 22 :
a). Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc.
b). Tại sao lại có sự phân bố không đồng đều như vậy ?

Hình 25- Phân bố dân cư thế giới, năm 2000
Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh phải có được
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hóa
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Ứng dụng công nghệ thông tin
- Khai thác bản đồ, lược đồ ..
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến, vấn đáp...
III. Phương tiện dạy học
- Bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới
- Máy tính trình chiếu các đoạn videoclip về các đô thị lớn trên thế giới
IV. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
- GV yêu cầu HS xem 1 đoạn videoclip về sự đông đúc dân cư của các thành
phố cho biết : Nguyên nhân dân cư tập trung ở các thàh phố lớn ? Từ đó suy ra
tình hình phân bố dân cư thế giới
- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài
thực hành

2. Thực hành/Luyện tập
Bài tập 1
18


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dân và đông dân của thế giới
* Hoạt động1 : Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dân và đông dân của thế
giới (Cá nhân/Cả lớp)
- Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc bản đồ Phân bố dân cư thế giới, dựa vào bảng
22. (Tình hình dân số một số nước và khu vực trên thế giới, trang 87 SGK địa
lí 10) xác định khu vực nào có mật độ dân số
+ Dưới 10 người/km2
+ Từ 50-100người/km2
+ Từ 101-200 người/km2
+ Trên 200 người/km2
+ Khu vực có mật độ dân số cao :
+ Khu vực có mật độ dân số thấp :
- Bước 2 : GV gọi 1-3 HS chỉ trên bản đồ thế giới các đối tượng vừa tìm. GV
chuẩn lại kiến thức
- Bước 3 : GV có thể tổng kết phần này như sau
Dân cư trên thế giới phân bố không đều, đại bộ phận cư trú ở Bắc Bán Cầu.
+ Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Châu Âu...
+ Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở cực lục địa Á - Âu.
+ Các khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mĩ
(Canada), Amadôn (Nam Mĩ), Bắc Phi...
Bài tập 2
Tại sao lại có sự phân bố không đồng đều như vậy
* Hoạt động 2 : Thảo luận - Tại sao dân cư thế giới phân bố không

đều (Cặp/Nhóm)
- Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học thảo luận các câu hỏi sau
+ Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư ?
+ Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng tới phâ bố dân cư
+ Nhân tố nào có ý nghĩa quyết định
- Bước 2 : Đại diện nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức
- Bước 3 : GV có thể tổng kết phần này như sau
Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và
kinh tế - xã hội.
- Nhân tố tự nhiên: Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khỏe con người ,
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động sản xuất  dân cư đông đúc (các
vùng khí hậu ôn hòa , ấm áp ;châu thổ các con sông ; các vùng đồng bằng địa
hình bằng phẳng , đất đai mầu mỡ…). Những nơi có khí hậu khắc nhiệt ( nóng
lạnh hoặc mưa nhiều quá) , các vùng núi cao  dân cư thưa thớt.
- Nhân tố kinh tế - xã hội :
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất  thay đổi phân bố dan cư .
+ Tính chất của nền kinh tê . Ví dụ : Hoạt động công nghiệp  dân cư
đông đúc hơn nông nghiệp.
+ Lịch sử khai thách lãnh thổ : Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư
đông đúc hơn những khu vưc mới khai thác.
Trong các nhân tố thì trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò
19


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

quyết định
Thực nghiệm 5
Bài 30 : THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC,

DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA
(Trang 117, SGK Địa lí 10 - Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006)
Nội dung thực hành
Dựa vào bảng số liệu :
Sản lượng lương thực và dân số cả một nước trên thế giới, năm 2002
Nước
Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số (triệu người)
Trung Quóc
401.8
1287.6
Hoa Kì
299.1
287.4
Ấn Độ
222.8
1049.5
Pháp
69.1
59.5
Inđônêxia
57.9
217.0
Việt Nam
36.7
79.7
Toàn thế giới
2032.0
6215.0
1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực và dân số của các nước trên ?
Vẽ biểu đồ có 2 trục tung, một trục thể hiện số dân (triệu người) và một trục thể

hiện sản lượng lương thực (triệu tấn).
2. Tính bình quân lương thực theo đầu người của thế giới và một số nước
(kg/người). Nhận xét.
Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh phải có được
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột
- Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người(đơn vị : kg/người) và
nhận xét từ số liệu đã tính toán
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Khai thác bảng số liệu, biểu đồ...
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ ...
III. Phương tiện dạy học
- Thước kẻ, bút chì, bút màu
- Máy tính cá nhân
- Biểu đồ vẽ sẵn
IV. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
- Gv cho HS quan sát biểu đồ vẽ sẵn cho biết : bằng cách nào ta có thể lập
được biểu đồ.
- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài
thực hành
20


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

2. Thực hành/Luyện tập

Bài tập 1
Vẽ biểu đồ đồ cột thể hiện sản lượng lương thực và dân số của các nước
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ (Cá nhân /Cả lớp).
- Bước 1 : Vẽ 2 trục tọa độ (trục tung) - thể hiện số dân (triệu người) và thể
hiện sản lượng lương thực (triệu tấn)
- Bước 2 : Trục hòanh thể hiện các nước – Trung Quốc, Hoa kì, Ấn Độ, Pháp,
Inđonêxia, Việt Nam...
- Bước 3 : Mỗi nước vẽ 2 biểu đồ cột, một cột thể hiện dân số, cột kia thể hiện
sản lượng lương thực.
- Bước 4 : Ghi chú giải, tên biểu đồ
* Hoạt động 2 : HS tự vẽ biểu đồ
- Bước 1 : HS tự vẽ biểu đồ (Cá nhân)
- Bước 2 : GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, cả lớp chú ý, bổ sung
- Bước 3 : GV nhận xét biểu đồ
- Bước 4 : GV cho HS xem biểu đồ vẽ sẵn để đối chiếu
Triệu người
Triệu tấn
1400
1200
1000
800
600
400
200
0

Biểu đồ sản lượng lương thực và dân số của một số nước trên thế giới
Bài tập 2
Tính bình quân lương thực theo đầu người của thế giới và một số nước. Nhận xét
* Hoạt động 2 : Tính bình quân lương thực theo đầu người của thế giới và một

số nước (Cá nhân/cả lớp)
- Bước 1 : GV yêu cầu HS nên cách tính bình quân lương thực đầu người theo
- Bước 2 : HS áp dụng công thức để tính :
Bình quân lương thựcđầu người = Sản lượng lương thực cả năm/Dân số
trung bình cả năm (Đơn vị : kg/người)
- Bước 3 : GV gọi 1-2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung, GV chuẩn
kiến thức.
Bình quân lương thực đầu người của một số nước và thế giới
Nước
Trung
Hoa
Ấn Độ Pháp
Inđô
Việt
Thế
Quốc

nêxia
Nam
giới
21


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

BQLT 312
1041
212
1161
267

460
327
(kg/ng)
* Hoạt động 3 : Nhận xét bình quân lương thực đầu người của thế giới và một số
nước (Cặp/Nhóm)
- Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa kết quả đã tính, thảo dựa vào các ý sau
+ Những nước dân số đông
+ Những nước có sản lượng lương thực lớn
+ Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất
+ Bình quân lương thực đầu người của Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt
nam . Giải thích
- Bước 2 : Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung, GV
chuẩn kiến thức
+ Những nước dân số đông : Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì và Inđônêxia
+ Những nước có sản lượng lương thực lớn : Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ
+ Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3,5 lần
bình quân lương thưc đầu người của toàn thế giới : Hoa Kì, Pháp
+ Trung Quốc và Ấn Độ có sản lương thực đầu người cao1535
nhưng vì số dân
nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình quân
lương thưc đầu người của toàn thế giới , Inđônêxia có sản lượng lương thực ở
mức cao nhưng do dân đông nên bình quân lương thực đầu người ở mức thấp.
+ Việt Nam tuy là nước đông dân (thứ 13 thế giới song có sản lượng lương
thực ngày càng gia tăng nên bình quân lương thực đầu người loại khá.
Thực nghiệm 6
Bài 34 : THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN
PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI
Nội dung thực hành
Dựa vào bảng số liệu

Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kì 1990-2003
Sản phẩm
Năm 1950
1960
1970
1980
1990
2003
Than (triệu tấn)
1822
2603
2936
3770
3387
5300
Dầu mỏ (triệu tấn)
523
1052
2336
3066
3331
3904
Điện (tỉ kw)
967
2304
4962
8247
11832 14851
Thép (triệu tấn)
189

346
594
682
770
870
1. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản
phẩm công nghiệp nói trên
- Lấy năm 1950= 100% làm gốc, xử lí số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng (%) thành
bảng số liệu tính.
- Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng (%), trục
hoành thể hiện thời gian (năm)
2. Nhận xét biểu đồ :
- Đây là 2 sản phẩm của ngành công nghiệp nào ?
- Nhận xét đồ thị biểu diễn của từng sản phẩm (tăng, giảm, tốc độ tăng giảm qua các
22


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

năm như thế nào)
- Giải thích nguyên nhân
Hướng dẫn thực hành
I. Xác dịnh mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh phải có được
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về địa lí các ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp
luyện kim
2. Kĩ năng
- Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu : than, dầu,
điện, thép...

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét
II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Ứng dụng công nghệ thông tin
- Khai thác bảng số liệu...
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ...
III. Phương tiện dạy học
- Thước kẻ, bút chì, bút màu
- Máy tính cá nhân
- Biểu đồ vẽ sẵn
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Khám phá
- Gv cho HS quan sát biểu đồ vẽ sẵn cho biết : dạng biểu đồ gì và lập biểu đồ
bằng cách nào. Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho
HS làm bài thực hành
2. Thực hành/Luyện tập
Bài tập 1
Vẽ các đồ thị thể hiện thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS cách xử lí số liệu (Cá nhân /Cả lớp).
- Bước 1 : GV hướng dẫn HS tính tốc độ tăng trưởng của các sản phâm. GV
làm mẫu 1 sản phẩm
* Tính tốc độ tăng trưởng của than :
+ Năm 1960 = (2603 :1820) x 100 = 143%
+ Năm 1970 = (2936 :1820) x 100 = 161%
+ Năm 1980 = (3370 :1820) x 100 = 185%
+ Năm 1990 = (3387 :1820) x 100 = 186%
+ Năm 2003 = (5300 :1820) x 100 = 291%
- Bước 2 : GV yêu cầu HS tiếp tục tính tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm
còn lại
- Bước 3 : GV yêu cầu 4 HS trình bày kết quả của 4 sản phẩm còn lại, cả lớp

nhận xét, GV chuẩn kiến thức bằng bảng số liệu sau
Tốc độ tăng trưởng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới,
thời kì 1990-2003 (Đơn vị : %)
23


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Sản phẩm
Năm 1950
1960
1970
1980
1990
2003
Than
100
143
161
207
186
291
Dầu mỏ
100
201
447
586
637
746
Điện

100
238
513
823
1224
1535
Thép
100
183
314
361
407
460
* Hoạt động 2 : Vẽ các đồ thị thể hiện thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm
công nghiệp (Cá nhân/Cả lớp)
- Bước 1 : Vẽ trục tọa độ, trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng, chia thước đo
theo đơn vị %, trục hòanh thể hiện thời gian : 1950, 1960, 1970, 1980, 1990,
2003.
- Bước 2 : GV vẽ mẫu tốc độ tăng trưởng của than qua các năm sau đó yêu
cầu HS tiếp tục vẽ các sản phẩm còn lại.
- Bước 3 : GV cho HS xem biểu đồ vẽ sẵn để đối chiếu
%
1535

746
460
291
2003

Biểu đồ thể hiên tốc độ tăng trưởng sản xuất một số sản phẩm than, dầu mỏ,

điện thép trên thế giới, thời kì 1990-2003
* Hoạt động 2 : Nhận xét và giải thích biểu đồ (Cặp/Nhóm)
- Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để nhận xét theo gợi ý
+ Nhận xét chung về tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm?
+ Nhận xét riêng :
. Điện : Tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm, tính bình quân tốc độ tăng trưởng
mỗi năm, giải thích ?
. Tương tự nêu xét và giải thích cho các sản phẩm : dầu mỏ, thép, than...
- Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức
+ Điện : có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đạt 1535%, bình quân tăng
29%/năm nhờ tiến bộ của KHKT, do nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp và đời
sống.
+ Dầu mỏ : có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, đạt 746%, bình quân tăng
14%/năm do ưu thế về hiệu suất cung cấp nhiệt cao, tiện sử dụng đặc biệt trong các
động cơ đốt trong .
+ Thép : Tăng khá, đạt tỉ lệ 460%, bình quân tăng 8,7%/năm do nhu cầu cao
24


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

của ngành công nghiệp cơ khí, xây dựng từ những năm của thập kỷ 70.
+ Than : Có nhịp độ tăng trưởng đều, đạt tỉ lệ 291%, bình quân chỉ tăng
5,5%/năm. Từ những năm 1990, nhịp độ tăng có phần chựng lại do tình trạng ô
nhiễm của loại nhiên liệu này, gần đây đang khôi phục lại do sự khủng hoảng của
ngành dầu mỏ.
Thực nghiệm 7
Bài 38 : THỰC HÀNH
VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY- Ê VÀ KÊNH ĐÀO PANAMA

(Trang 147, SGK Địa lí 10 - Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006)
Nội dung thực hành
1. Bài tập 1
a). Hãy xác định kênh Xuyê trên bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ Tự nhiên
thế giới.
b). Cho bảng số liệu sau :
Bảng 38.1. QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI QUA KÊNH XUYÊ
Khoảng cách
(hải lí)
Vòng
Qua Xuy-ê
châu Phi
4198
11818
4705
11069
5560
11932
8681
12039
9303
12081

Tuyến

Ô-đét-xa -Munbai
Mi-na al Ahama-đ- giê-noa
Mi-na al A-hama-Rôtécđam
Mi-na al Ahama-Bantimo
Balit-pa-pan- Rôt-téc-dam


- Hãy tính xem quãng đường vận chuyển được rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao
nhiêu phần trăm so với tuyến đi vòng châu Phi
- Sự hoạt động đều đặn của kênh Xuyê đem lại những lợi ích gì cho ngành hàng
hải thế giới ?
- Nếu kênh đào bị đóng cửa như thời kì 8 năm (1967-1975) do chiến tranh thì sẽ
gây những tổn thất kinh tế như thế nào đối với Ai Cập, đối với các nước ven Địa
Trung Hải và biển Đen ?
c). Trên cơ sở các thông tin trên, hãy hoàn thiện một bài viết ngắn về kênh đào
Xuyê.
2. Bài tập 2
a). Hãy xác định kênh Panama trên bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ Tự
nhiên thế giới.
b). Cho bảng số liệu
Bảng 38.2 QUẢNG ĐƯỜNG ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI QUA KÊNH PANAMA
Tuyến
Niu Oóc -Xanfanxicô
Niu Oóc -Van-cu-vơ
Niu Oóc -Vanparaixô
Li-vơ-pun- Xan Phanxicô

Khoảng cách (hải lí)
Qua Panama
Vòng qua Nam Mĩ
5263
13107
6050
13907
1627
8337

7930
13507

25


×