Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an ngu van lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.76 KB, 11 trang )

Ngày soạn 15/1/2010.
Tuần 21
Học kỳ 2

ôn tập bài thơ : Quê hơng
( Tế Hanh )
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giầu sức sống của một làng quê
miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác
giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc, nghệ thuật của bài thơ.
B. Tổ chức giờ dạy:
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Quê Hơng
- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Bài mới
Tiết 1
Câu1 :
.
Đề bài : Phân tích 6 câu thơ tả cảnh dân chài bơI thuyền đI đánh cá :
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơI thuyền đI đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng máI chèo mạnh mẽ vợt trờng giang.
Cánh buồm giơng tonhuw mảnh hồn làng
Rớn hân trắng bao la thâu góp gió.
? Thời gian đoàn thuyền ra khơi đánh cá có gì nổi bật
- Trời trong trẻo , sớm mai hồng.
? Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá dợc miêu tả nh thế nào
- Khỏe khoắn khẩn trơng.


Đoạn thơ có gì nổi bật về nghệ thuật
- So sánh , nhân hóa , và các động từ mạnh : Phăng, hăng, vợt..
? Nội dung chính của đoạn thơ
- tả cảnh ra khơI của ngời dân làng chài và khong khí lao động khẩn trơng
sôI nổi.


Gợi ý ;
Đoạn thơ mỏ ra một không gian cao rộng , trong trẻo, nhuốm nắng hồng
bình minh . Đây là lúc trời yên biển lặng thuận lợi cho ngời dân chài ra khơI
đánh cá, và hứa hẹn một vụ cá bội thu.
Trên nền trời trong trẻo ấy nổi bật hình ảnh con thuyền băng mình ra khơI :
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng máI chèo mạnh mẽ vợt trờng giang.
Chiếc thuyền đợc so sánh với con tuấn mã ( một con ngựa khỏe đẹp , phi
nhanh ) .và một loạt từ ngữ nh hăng , phăng, vợt đã diễn tả thật ấn tợng khí
theesbang tới dũng mãnh của con thuyến ra khơI , làm toát lên một sức sống
mạnh mẽ , một vẻ đẹp hùng trángđầy hấp dẫn.Bốn câu thơ vùa là khung
cảnh thiên nhiên tơI sáng ,vùa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt
dào sức sống.
Hai câu thơ tiếp theo miêu tả hình ảnh cánh buồm thật đẹp , một vẻ đẹp độc
đáo bất ngờ ;
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơI quen thuộc bỗng trở nên lớn lao ,
thiêng liêng ,và rất thơ mộng . Cánh buuoomf trắng no gió biển khơI trỏ
thành linh hồn làng chài. Bởi con thuyền ấy nang theo bao chờ mong hi vọng
và mang cả bao nỗi lo âu của ngời dân lang biển , con thuyền ấy mang theo
cả những ngời con làng chài.
Tiết 2

Câu 2
? Phân tích những câu thơ sau ;
Dân chài lới làn da ngăn rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần tron thớ vỏ.
? Nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ
Nhân hóa
? Những từ ngữ nào cần chú ý khi phân tich đoạn thơ
- Làn da ngăm rám nắng , Nồng thở vị xa xăm.
Gợi ý :
Bốn câu thơ miêu tả ngời dân làng chài và con thuyền sau chuyến ra khơi.
Câu thơ đầu Dân chài lới làn da ngăm dám nắng là tả thực. Ngời dân làng
chài có là da ngăm khỏe mạnh do quen vật lộn với sóng gió. Câu thứ hai là
sáng tạo độc đáo: cả thân hình nồng thpwr vị xa xăm.Thể hiện nhũng ngời
con làng chài có làn da ngăm , thân hình vạm vỡ, thấm đậm vị mặn mòi ,
nồng tỏa vị xa xăm của biển khơi. Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực ,
vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thờng.
Hai câu thơ tiếp theo miêu tả hình ảnh cont huyền sau chuyến đI ra khơi .
Nghệ thuật nhan hóa biến con thuyền vô tri trở nên có linh hồn . Nó cũng
cảm thấy mệt mỏi sau chuyến đI dài trên biển và đang nằm im nghỉ ngơi để
cảm nhận chất muối thấm dần trong thớ vỏ . Con thuyền cũng nh ngời dân
làng chài đều thấm đẫm hơng vị biển khơi.
Câu 3
? Phân tích khổ cuối bài thơ quê hơng.
? Nhớ về quê hơng mình tác giả nhớ những gì
_ Màu nơc xanh , cá bạc , chiếc buồm vôI , con thuyền, mùi nồng mặn..
? em hiểu mùi nồng mặn ở đay là mùi gì



- Mùi vị nớc biên , mùi của những giọt mồ hôI vất vả của ngời làng
chài.
? Em có nhạn xét gì về tình cảm của tác giả đối với quê hơng
- Sâu sắc , bền chặt , nồng thắm.
Gợi ý :
Bốn câu kết bài thơ , nhà thơ trực tiếp nói về nỗi nhớ quê của mình. Nhớ
quê cậu học sinh aTees Hanh nhớ ngay về nhúng nét nổi bật của quê hơng
mình , nh màu nớc xanh , cá bạc, chiếc thuền và đặc biệt là mùi nồng mặn
( mùi vị đặc trng của quê hơng ).Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh nối nhở quê
cồn cào da diết của đứa con xa quê.Nỗi nhớ chân thành tha thiết nên lời thơ
cũng giản dị tự nhiên nh thốt ra từ tráI tim vậy.
Tiết 3
Phân tích đọan thơ sau :
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đơng chín trái cây ngọt dần
Vờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
? nội dung đoạn thơ
- Miêu tả bức tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu và tâm
trạng khao khát tự do của ngời tù.
- Bức tranh mùa hè ấy có tiếng ve kêu râm ran , có bắp dây vàng hạt
.,có nắng đào , có tráI cây ngọt , Lúa chiêm chín vàng cánh đồng
? Nghệt thuât sử dụng trong đoạn thơ
- Hoán du , động từ mạnh , tính từ.
? viết một đoan văn ngắn cảm nhận đoạn thơ trên
- Học sinh làm bài
- Gv gọi một số em trình bày và nhận xét
4. Củng cố

? Nhắc lại nội dung đoạn thơ trên
? Dặc săc nghệ thuật trong bài thơ que hơng
5. Dặn dò
- Học bài
Ký duyệt


Ngày soạn 20/1/2010.
Tuần22
Học kỳ 2
ôn tập bài thơ : Khi con tu hú,
tức cảnh pác bó
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc bức tranh mùa hè tơi vui rộn ràng phóng khoáng
đầy sức sống đối lập với cảnh tợng ngời ngời đầy ngột ngạt, tối tăm. Tình
yêu quê của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích cảm thụ thơ.
B. Tổ chức giờ dạy:
1/ ổ n định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Khi con tu hú, và bài Tức cảnh Pác Bó.
- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3/Dạy bài mới.
Tiết 1
Đề bài ; Khi tiếng chim tu hú ngoài trời kêu thì tâm trạng ngời tù ra sao ?
? Nghê thuật nổi bật trong đoạn thơ
- Động từ mạnh : dậy , đạp ,ngột , chết uất : diens tả tâm trạng bực bội
u uất của ngời tù.
? Nội dung chính của đoạn thơ
- Thể hiện tam trạng u uất chán ngán cuộc sống tù đầy , muốn phá tan

xiềng xích để trở về với tự do.


- Tiếng chim tu hú kêu kết thúc bài thơ là tiếng gọi thiết tha của tự do
càng thôI thúc ngời tù đấu tranh đòi tự do.
? Viết cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ bằng một đoạn văn ngắn.
- Học sinh làm bài
- Gv gọi học sinh đọc bài và nhân xét bài làm của các em.
Gợi ý :
Đoạn thơ thể hiện chân thực trạng tháI ngột ngạt u uất cao độ và niềm
khao khát tự do , đợc trỏ về bên đội ngũ cách mạng , bên đồng chí đồng
đội của mình , để chiến đấu cho độc lập tự do.Đoạn thơ với cáh ngắt nhịp
bất thờng 6/2 , 3/3,và những động từ mạnh : Đạp , ngột , vheets uất.. và
những từ ngữ cảm thán ; ôi , thôi , làm sao,bộc lộ cảm xúc không nén đợc
,cứ trào lên mãi .Chính vì vậy tiếng chim tu hú keeuowr cuối bài thơ càng
khiến nguwoif tù thêm chua sót đau khổ và càng muốn thoát ra ngoài tự
do.
Đề bài : So sánh tiếng chim tu hú ở đầu và kết thúc bài thơ.
+ khác nhau :
- Tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ gợi ra cảnh trời đất bao la , tng bừng
sức sống lúc vào hè.
- Tiếng tu hú kêu kết thúc bài thơ gợi cho ngời tù niềm chua sót đau khổ
bực bội , nềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời tù.
+ Giống nhau :
- Tiếng tu hú ở đầu và kết thúc bài thơ đều là tienega gọi của tự do , của
thế giới đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình một ngời tù cáh mạng trẻ
tuổi.
Tiết 2
Đề bài : Bài thơ túc cảnh Pác Bó của Hồ CHí Minh đã thể hiện tinh thần
lạc quan , phong tháI ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cánh mạng

đầy gian khổ ở Pác Bó và niềm vui của Bác khi đợc sống giữa thên nhên.
Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ điều đó.
? Câu thơ dầu nói về vấn đề gì
- Cuộc sống sinh hoạt và chỗ ở của Bác ở Pác Bó.
? Nghệt thuật sử dụng trong câu thơ


- phép đối giữa 2 vế câu :
- Sáng ra bờ suối / tối vào hang
- Đối thời gian Sáng >- Đối không gian Suối .>< Hang
- Đối hoạt động Ra >< Vào
? Em hãy phân tích câu thơ 1
_ học sinh làm bài.
Gv gọi học sinh trình bài và nhận xét bài làm của các em.
Gợi ý ;
Câu thơ với cách ngắt nhịp 4/3 kết hợp với phép đối giữ 2 vế câu diễn tả
hành động đều đặn , nhịp nhàng của Bác.Chứng tỏ một nếp sống có tổ chúc
hợp lý khoa học . Điều kiện sống của Bác hết sức vất vả ở trong một hang
núi bí mật , nhng cả câu thơ vẫn toát lên vẻ ung dung thoảI máI biết làm
chủ hoàn cảnh.
? Câu thơ thứ 2 nội dung nh thế nào
- Nói về việc ăn uống hết sức đạm bạc của Bác.
? Phan tich câu thơ thứ 2
- Học sinh làm bài.
Giáo viên sửa bài và đa gợi ý.
Gợi ý :
Vấn đề ăn uống của Bác ở đây thật đạm bạc : Cháo bẹ , rau măng. Cháo
bẹ là cháo ngô ăn thay cơm , rau măng là mang rừng dùng thay rau xanh.
Cuộc sống thật kham khổ thiếu thốn về vật chất.Nhng Bác vẫn nói bằng

giọng vui đùa , cời cợt : Vẫn sẵn sàng. Sẵn sàng ở đay có thể là cháo bẹ
rau mang lúc nào cũng đầy đủ d thừa , Bác cũng không thấy gì thiếu thốn
->Ngời coi thờng vật chất. Sẵn sàng cũng có thể có nghĩa laflaf tinh thần
cách mạng trng kiên lúc nào cũng cao cả đầy đủ. Có thể nói trong gian
khổ Bác vẫn sống vui say hòa nhập với thiên nhiên.
Tiết 3
? Câu thơ thứ 3 nói lên điều gì
- Câu 1 nói về chỗ ở , câu 2 nói về cái ăn , câu 3 nói về công việc và nơi
làm việc của Bác .


? Nghệ thuật đặc sắc trong câu 3 là gì
- Phép đối
- Từ láy : chông chênh.
? Viết đoạn văn cảm nhận về câu thơ thứ 3.
- Học sin làm bài.
- Giáo viên chữa bài và nhận xét bài làm ủa các em.
Gợi ý :
ậ Pác Bó Bác không chỉ thếu thốn về nơI ăn chốn ở mà ngay cả điều kiện
làm việc cũng thiếu thốn.Từ láy chông chênh cho thấy sự tạm bợ không vững
chắc của chiếc bàn đá.
Dịch sử Đảng là dịch lại vắn tắt lịch sử đảng cộng sản Liên Xô để làm tài
liệu học tập cho cán bộ cách mạng lúc bấy giờ.Băng giọng điệu đùa vui
htoair máI kết hợp với phép đối cho ta thấy mạc dù phảI sống và làm việc
trong hoàn cảnh khó khăn gian khoornhuwng Bác vẫn vui vẻ lạc quan hòa
hoqpj nhịp nhàng với cuộc sống núi rừng.
Câu 4
? Câu 4 nói lên điều gì
- Cảm nghĩ của bác về cuộc dời cách mạng.
- Chú ý chữ : sang kết thúc bài thơ là nhãn tự của toàn bài.

? Nêu cảm nhạn của em về câu thơ cuối
- Học sinh làm bài.
- Gv gọi học sinh trình bày, nhận xét , chữa bài.
Gợi ý :
3 Câu thơ đầu cho thấy cuộc sống của ngời cách mạng hết sức gian khổ : ở
trong hang núi , ăn nhiều khi chỉ toàn cháo bẹ rau mặng , làm việc
quan trọng mà nơI làm việc cũng thiếu thốn.Thế nhng 3 tiếng cuối bài
thơ ; thật là sang : bất ngờ phủ định mọi sự thiếu thốn ở trên. Sang
ở đây không chỉ có nghĩa là trang trọng giàu có , mà còn có nghĩa là
sang về tinh thần.Đối với bác đợc sống , chiến đấu phục vụ cách
mạng là niềm vui to lớn suốt đời
4. Củng cố
? Nhắc lại nội dung đoạn thơ trên
? Dặc săc nghệ thuật trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
5. Dặn dò
- Học bài
Ký duyệt

Ngày soạn 1/2/2010
Tuần 23
Học kỳ 2


ôn tập bài thơ : Ngắm trăng
( Hồ Chí
Minh )
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của
Bác Hồ trong hoàn cảnh ngục tù, ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến dao hoá
với vầng trăng ngoài đời.

- Thấy đợc sức hấp dẫn của bài thơ.
- Tự hào và biết ơn vị anh hùng dân tộc ngòi cha của đất nớc Việt Nam.
B. Tổ chức giờ dạy:
1/ổn định tổ chức
2/. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài tức cảnh Pác Bó.
- Nêu nét ND và NT đặc sắc của bài thơ ?
3/. Dạy bài mới.
Tiết 1
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh
-Hồ Chí Minh ( 1890- !969) Quê ở xã Kim Liên Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ
An.Ngời sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu nớc.Nguyễn áI Quốc là ngời
anh hùng dân tộc , vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam , đồng thời ngời
cũng là nhà thơ nhà văn hóa lớn của dân tộc.
? Nêu xuất sứ bài thơ
- Bài thơ đợc in trong tập Nhật ký trong tù , tập thơ đợc Bác viết khi
đang bị giam trong nhà lao của Tởng Giới Thạch chờ đợi đến ngày tự
do .Trớc vể đẹp của một đêm trăng Bác đã xúc động viết lên bài thơ
này
- Bài thơ đợc sáng tác vào năm 1942
? Tình bài cảm nhận của em về bài thơ
- Học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh trình bày , nhận xét bài làm của học sinh.
Gợi ý :


Học sinh có thể trình bày nội dung nh sau :
a) Hai câu thơ đầu.
Mở đầu bài thơ Bác đã tự bộc bạch hoàn cảnh của mình , nỗi lòng của mình
:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà
( trong tù không rợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ )
Câu thơ tả thực cảnh lao tù : vô tửu , vô hoa( không rợu , không hoa )Rợu
và hoa vốn là những thứ để taojthi hứng cho tâm hồn thi sĩ , bởi xa nay ngời
ta thờng uống rợu để ngắm trăng và thởng hoa .Có rợu và hoa thì sự thởng
trang mới thật mỹ mãn mời phần thú vị ; khi xem hoa nở khi chờ trang
lênNhng ở rong chế độ ngục tù này thì làm gì có những thứ đó. Diệp từ
không lặp lại 2 lần đã phủ định tất cả .
Tuy thiếu thốn nhng trong tráI tim yêu đời , Yêu theen nhiên tha thiết thì
cảm hứng trớc đêm trăng đẹp vẫn dạt dào , khiến ngời thốt lên : Đối thử lơng
tiêu nại nhợc hà. ( trớc một đêm trăng đẹp thì biết làm thế nào ).Câu thơ thể
hiện niềm xao xuyến , rạo rực của bác trớc đêm trăng đẹp.
Tiết 2
b) hai câu cuối
- vì một nỗi hoàn cảnh đang trói buộc con ngời , con ngời bị giam hãm
nên không thể tự do ra ngoài mà thởng ngoạn ,nên đành âm thầm lặng
lẽ :
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song thích khán thi gia
( Ngời ngắm trang soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khê cửa ngắm nhà thơ )
Ngời ngắm trangnhw chiêm ngỡng sắc đẹp quyến rũ của trăng , trăng cũng
đáp lại nhìn ngắm con ngời qua song sắt nhà tù .Nhà thơ và trăng nh hai ngời bạn tri kỷ . Bằng lối đối và nghệ thuật nhan hóa Ngời trăng < trăng
Nhà thơ , Nhòm ngắm..khiến cho thiên mnhieen và con ngời nh đang giao
hòa đồng cảm với nhau .Từ ngục tối con ngời vơn ra đón ánh sáng của trăng


qua song sắt nhà tù còn ánh trăng len qua song sắt nhà tù để soi rọi vào

chốn lao tù tăm tối . Nh vậy nhà tù có thể giam giữ thể xác bằng gông cùm
nhng không thể giam giữ đợc tinh thần của ngời chiến sĩ . Đúng nh Hồ chủ
tịch đã viết ở đầu tập thơ ;
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Tóm lại : Bài thơ ngôn ngữ bình dijddax thể hiện rõ nét tình yêu
thiên nhieenphong phú của Bác . Bài thơ giúp ta hiểu thêm về
con ngời Hồ Chí Minh ; ! thi sĩ , chiến sĩ cách mạng gang
thép .
Tiết 3
?Có ngời nói rằng : thơ Bác đầy trăng , em hãy tìm các bài thơ về trăng của
Bác
- Học sinh làm bài
- Các bài thơ về trăng của bác ;
+ vọng nguyệt ( Ngắm trăng )
+Trung thu.
+ Đêm thu.
+Rằm tháng riêng.
+ Cảnh khuya.
+ Tin tháng trận .
? Đọc một số câu thơ trong các bài thơ trên
Trung thu trăng sáng nh gơng
Bác hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng
- Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thên xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ

Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.


4. Cñng cè
? Qua bµi th¬ em thÊy thªm vÎ ®Ñp nµo cña con ngêi Hå ChÝ Minh.
5. DÆn dß
- Häc bµi.
Ký duyÖt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×