Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

35 ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.9 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG (PHÍA BẮC)
Câu 1. 1. Nêu nguyên tắc chuyển hoá kim loại M thành ion kim loại Mn+. Nêu ví dụ minh hoạ.
2. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt (p, n, e) trong ion M2+ là 78.
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong các
nguyên tố có ký hiệu sau đây:
54
Cr,
24

54
Mn,
25

54

Fe,
26

54
27

Co

b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO 3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2,
dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo khí NO). Từ đó, hãy cho biết tính chất hoá học cơ
bản của ion M2+.
Câu 2. Người ta dùng than chì để khử Al2O3 bằng phương pháp điện phân để thu được 6,75 kg Al, đồng
thời tạo ra hỗn hợp khí A gồm 20% CO, 70% CO2, 10% O2 về thể tích.
1. Hãy tính khối lượng than chì đã tiêu hao và lượng Al 2O3 đã bị điện phân.
2. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí A so với H2.
3. Lấy 1/1000 lượng Al thu được ở trên rồi cho tan vừa hết trong dung dịch HNO 3 (nồng độ không xác


định) được dung dịch B; cho B tác dụng hết với dung dịch Na 2CO3 thì thu được khí B1 là CO2 và kết
tủa E là Al(OH)3.
Mặt khác, cũng cho 1/1000 lượng Al như trên tan vừa hết trong dung dịch NaOH thu được dung dịch
D, sau đó cho dung dịch D tác dụng với dung dịch B cũng thu được kết tủa E. Nung E ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi được chất rắn E 1. Hãy tính thể tích của khí B1 (ở 270C, 1 atm) và khối lượng
của E1. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 3. Hai hợp chất thơm A, B đều có công thức C nH2n - 8O2. Hơi của A, B có khối lượng riêng là 5,447
g/lít (ở 00C, 1 atm). A là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; B là axit yếu nhưng mạnh hơn axit
cacbonic.
1. Viết CTCT của A, B.
2. Theo sự hiểu biết của em về liên kết hydro, em hãy cho biết trong phân tử đồng phân ortho của A có
khả năng tạo ra liên kết hydro giữa các nhóm chức không?
3. Chất A (đồng phân ortho) và chất B có thể phản ứng được với chất nào sau đây:
H2O, dung dịch Na2CO3, dung dịch KOH, Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nóng. Viết phương trình
phản ứng.
4. Viết phương trình chuyển hoá:
a. Từ o - cresol thành đồng phân ortho của A.
b. Từ toluen thành B.
Câu 4. 1. a. Thế nào là axit cacboxylic đa chức?
b. Công thức phân tử của một số axit đã được viết sau đây, hãy cho biết công thức nào đã viết sai: CH 2O,
C2H2O2, C2H4O2, CH2O2, C2H5O4, C6H9O3.
2. Trong một bình kín dung tích không đổi là V lít chứa hơi chất hữu cơ A mạch hở và O 2 ở 139,90C; áp
suất trong bình là 2,71atm (thể tích O2 gấp đôi thể tích cần dùng cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn
A, lúc đó nhiệt độ trong bình là 819K và áp suất là 6,38 atm.
a.
Tìm CTPT và CTCT của A, biết rằng phân tử A có dạng CnH2nO2.
b.
Tính dung tích V của bình, biết rằng trong bình ban đầu có chứa 14,8 gam A.
Nếu cho lượng chất A (14,8 gam) tác dụng hết với NaOH thì lượng muối thu được là bao nhiêu?



ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG (phía nam)
Câu 1. 1. Cho hai chất A (CH3COOH) và B (n - C3H7OH).
a. Nêu sự giống nhau về khác nhau cơ bản về cấu tạo phân tử của A, B. Minh hoạ bằng phản ứng hoá học.
b. A, B có khối lượng phân tử bằng nhau, vậy A, B có phải là đồng phân của nhau không? Giải thích.
c. Viết phương trình chuyển hoá từ A thành polivinylaxetat và từ B thành rượu isopropylic.
2. Chất hữu cơ A mạch hở có thành phần 31,58% C; 5,26% H và 63,16% O. Tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 38.
a. Viết CTCT của A.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với các chất sau: H2O, HCl, KOH, C2H5OH, tạo ra
polime.
c. A tác dụng được với axit và bazơ, vậy A có phải là chất lưỡng tính không? Vì sao.
Câu 2. 1. Nêu nguyên tắc chuyển hoá ion kim loại Mn+ thành M. Nêu ví dụ minh hoạ.
2. Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị

35
17

Cl .

- Trong nguyên tử M có hiệu số: n - p = 3.
- Trong nguyên tử M và X có (số p trong M) - (số p trong X) = 6.
- Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36.
- Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và số proton)
a. Tính số khối của M và X.
b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R.
c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.
3. Cho M’ là kim loại có hoá trị là n. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion theo sơ đồ sau:
M'

+ dd OH - d­

(1)

(M'O2)

(4 - n) -

(+ CO2 + H2O)
B
(2)
(+ dd HCl)
(3)

dd B1

Câu 3. Một muối cacbonat (A) của kim loại M hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối lượng. Cho 58 gam A
vào một bình kín chứa một lượng O2 vừa đủ để phản ứng hết với A khi đun nóng. Sau phản ứng, chất rắn thu được
gồm Fe3O4 và Fe2O3 có khối lượng 39,2 gam.
1. Xác định công thức của A.
2. Hỏi sau khi phản ứng xong, áp suất trong bình tăng lên bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng điều kiện.
3. Nếu lấy lượng chất rắn thu được sau khi nung cho tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nóng được khí NO2 duy
nhất, trộn NO2 với 0,0175 mol O2 rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào nước thì thu được 9 lít dung dịch B. Tính pH
của dung dịch B.
Câu 4. 1. a. Thế nào là rượu thơm? Rượu đa chức? Hãy viết CTPT dạng tổng quát của rượu đơn chức và rượu đa
chức (trong phân tử có n nguyên tử cacbon).
b. Các công thức của rượu viết dưới đây, công thức nào đã viết sai:
(1) CnH2nOH
(2) CnH2nO
(3) CnH2n + 2 (OH)2
(4) CH3CH(OH)2
(5) CnH2nO3

(6) CnH2n - 3O
Với công thức đã viết đúng, hãy lấy ví dụ về chất đầu trong dãy đồng đẳng của rượu đó để minh hoạ.
2. Một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi rượu chiếm một nửa về khối lượng. Số mol hai
rượu trong 27,6 gam hỗn hợp khác nhau 0,07 mol.
a. Tìm công thức của hai rượu.
Nếu cho hỗn hợp hai rượu đó đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thì lượng ete thu được tối đa là bao nhiêu gam?


I HC THNG MI
Cõu 1. 1. Cho bit cu hỡnh electron ca A: 1s 22s22p63s2, ca B: 1s22s22p63s23p64s1. Xỏc nh v trớ ca A,
B trong bng HTTH cỏc nguyờn t hoỏ hc. A, B l nhng nguyờn t gỡ? Vit phng trỡnh phn ng ca
A, B vi H2O iu kin thng (nu cú).
2. Ho tan m gam kim loi Ba vo H2O thu c 1,5 lớt dung dch X cú pH = 3. Tớnh m.
Cõu 2. 1. Mt hn hp gm 4 kim loi Mg, Al, Ag, Cu dng bt. Hóy dựng phng phỏp hoỏ hc tỏch
riờng tng kim loi ra khi hn hp.
2. a. Nờu nguyờn tc chung iu ch kim loi. Cỏc phng phỏp iu ch cỏc kim loi thuc phõn nhúm
chớnh nhúm I, phõn nhúm chớnh nhúm II, nhụm. Cho vớ d minh ho.
b. T MgCO3 iu ch Mg. T CuS iu ch Cu, T K2SO4 iu ch K (cỏc cht trung gian tu ý chn).
3. S in ly v s in phõn cú phi l cỏc quỏ trỡnh oxy hoỏ kh khụng? Gii thớch, ly vớ d minh ho.
Cõu 3. 1. Y l ng ng ca bezen cú CTPT l C8H10. Hóy vit CTCT cỏc ng phõn ca Y.
Cho s bin hoỏ:
A

Cl2

A1

askt

B1


NaOH
to
NaOH

A2
B2

CuO

A3

H2SO4 đặc

AgNO 3
NH3
B3

A4

H2SO4 loãng

Trùng hợp

A5

Polime

Bit A l mt trong cỏc ng phõn ca Y cú cụng thc l C 6H5-C2H5, t l s mol ca A v ca Cl2 l
1:1, A5 l axit cacboxylic. Xỏc nh A1, A2, A3, A4, A5, B1, B2, B3. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra

theo s trờn.
2. ễxy hoỏ ru etylic thu c hn hp gm andehit, axit tng ng, ru d v H 2O. Hóy tỏch riờng
tng cht hu c ra khi hn hp.
Cõu 4. P l dung dch HNO3 10% (d = 1,05 g/ml). R l kim loi cú hoỏ tr III khụng i. Ho tan hon ton
5,94 gam kim loi R trong 564 ml dung dch P thu c dung dch A v 2,688 lớt hn hp khớ B gm N 2O
v NO. T khi ca B i vi H2 bng 18,5.
1. Xỏc nh kim loi R. Tớnh nng % ca cỏc cht trong dung dch A.
2. Cho 800 ml dung dch KOH 1M vo dung dch A. Tớnh khi lng kt ta to thnh sau phn ng.
3. T mui nitrat ca kim loi R v cỏc cht cn thit, hóy vit phng trỡnh phn ng iu ch kim
loi R.
Cõu 5. Cho hn hp X gm 6,4 gam ru metylic v b mol hn hp hai ru no, n chc l ng ng k
tip nhau. Chia X thnh hai phn bng nhau:
Phn 1: Cho tỏc dng ht vi Na thu c 4,48 lớt khớ H2.
Phn 2: t chỏy hon ton ri cho sn phm chy ln lt qua hai bỡnh kớn: Bỡnh 1 ng P2O5, bỡnh 2
ng dung dch Ba(OH)2 d. Khi phn ng kt thỳc nhn thy bỡnh 1 nng thờm a gam, bỡnh 2 nng thờm
(a + 22,7) gam.
1. Vit cỏc phng trỡnh phn ng.
2. Xỏc nh CTPT ca hai ru. Vit CTCT cỏc ng phõn ru ca hai ru núi trờn. Gi tờn cỏc
ng phõn ú.
3. Tớnh % theo khi lng ca cỏc cht trong hn hp X.
Bit cỏc khớ u c o ktc, cỏc phn ng xy ra hon ton.


ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN HÀ NỘI
Câu 1. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử bằng 26.
1. Không dùng bảng HTTH hãy xác định vị trí của nó trong bảng.
2. Cho biết các số oxy hoá có thể có của sắt.
(1)
3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa


(2)

các số oxy hoá của sắt sau đây (mỗi mũi tên cho 1 ví Fe
dụ).

Fe+2
(3)
(4)

(6)

(5)

Fe+3

Câu 2. Cho hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Ni tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch A và
khí NO2 duy nhất. Điện phân dung dịch A cho đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Câu 3. Hãy cho biết cách xác định thành phần định lượng của mỗi chất trong hỗn hợp m gam gồm:
CH3CH2COOH, CH3CH(OH)CHO, CH3COOCH3.
Câu 4. Hợp chất X có dạng AB 3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A
cũng như B, số hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH.
a. Xác định A, B, X.
b. Xác định các loại liên kết có thể có trong phân tử AB 3.
2−
2−
c. Mặt khác, ta cũng có ion AB3 . Tính số oxy hoá của A trong AB 3, AB3 . Trong các phản ứng hoá học

của AB3 và của AB32− thì A thể hiện tính oxy hoá, tính khử như thế nào?
Câu 5. Cho hỗn hợp hai este đơn chức (tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp) tác dụng hoàn toàn với 1,5 lít

dung dịch NaOH 2,4M thu được dung dịch A và một rượu B bậc 1. Cô cạn A thu được 211,2 gam chất rắn
khan. Ôxy hoá B bằng O2 khi có chất xúc tác thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,16 gam Ag.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí ở đktc.
Phần 3: Cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 8,96 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 48,8
gam chất rắn khan.
Xác định CTCT và tính % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp ban đầu.


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Câu 1. 1. Hãy nêu các phản ứng minh hoạ đầy đủ tính chất hoá học của axit clohidric. Viết phương trình ion thu gọn
và nêu rõ vai trò của HCl trong mỗi phản ứng.
2. Được dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch (mất nhãn) sau đây: NH 4HSO4, Ba(OH)2,
BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng.
3. Cho 1,80 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II của bảng tuần hoàn phản ứng với H 2O ta được 1,10 lít
khí H2 ở 770 mm Hg và 29 oC. Gọi tên X, viết cấu hình electron của X và ion của nó. Biết rằng trong hạt nhân
nguyên tử X số proton bằng số nơtron.
Câu 2. 1. a. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol của các dung dịch HCl và CH3COOH. Giải thích.
b. So sánh (có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch CH3COONa và NaOH có cùng pH.
c. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1,0 để pH
của hỗn hợp thu được bằng 2,0.
2. a. Nhôm và magie tác dụng với HNO 3 loãng, nóng đều sinh ra NO, N2O và NH4NO3. Viết phương trình ion thu
gọn của các phản ứng xảy ra.
b. Khi hoà tan hoàn toàn 1,575 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Mg trong HNO 3 thì có 60% A phản ứng tạo ra 0,728
lít khí NO ở đktc. Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp.
Câu 3. 1. a. Chất béo là gì? Chất béo có tan trong H2O hay không? Tại sao?
b. Trong dầu hướng dương có hợp chất G. Đun nóng G với dung dịch axit
thu được 4 sản phẩm là A, B, C và D. Từ A và B có thể điều chế C. Viết các
phương trình phản ứng.


O
CH2 O C C17H33
CH O C C17H31
(G)
O
CH2 O C C17H35
O

c. Đun nóng A và B với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit nhằm phân cắt mỗi nhóm CH CH
thành hai
nhóm -COOH. Bằng cách đó, từ A thu được CH 3(CH2)7COOH và HOOC(CH2)7COOH; còn từ B thu được
CH3(CH2)4COOH, HOOC(CH2)7COOOH và HOOCCH2COOH. Xác định cấu tạo và tên gọi của A, B, C; biết rằng
C=O

các nối đôi ở tương đối xa nhóm
là bao nhiêu?

. A, B và C có đồng phân cis - trans hay không? Tại sao? Nếu có thì số lượng

2. Cho C6H5OH (M), C3H7OH (N) và CH3COOH (Q).
a. So sánh (có giải thích) tính axit và minh hoạ bằng các phản ứng hoá học.
b. Từ M, N, Q và chỉ dùng thêm H2SO4 đặc có thể điều chế một số hợp chất đơn chức.Viết các phương trình phản
ứng và gọi tên các hợp chất đơn chức đó.
Câu 4. 1. Một hợp chất A có M A < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam A sinh ra 403,2 ml khí CO 2 (đktc) và 0,270
gam H2O. Xác định CTPT của A.
2. A tác dụng với dung dịch NaHCO 3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol của A đã đùng.
Những nhóm chức nào của A đã phản ứng với NaHCO 3 và với Na? số lượng mỗi nhóm chức đó trong phân tử là
bao nhiêu? Viết các phương trình phản ứng.
3. A và sản phẩm B tham gia phản ứng theo hệ số tỷ lượng như sau:
A


®un nãng

B + H2O

®un nãng
A + 1NaOH
(dung dÞch n­íc)

®un nãng
(dung dÞch n­íc)

B + 2NaOH

2D

2D + H2O

Những nhóm chức nào của A và B đã tham gia các phản ứng trên? Hãy dùng công thức đã tìm ra viết phương trình
phản ứng đó và suy ra CTCT của A, B, D; biết rằng trong phân tử D có nhóm metyl.


I HC S PHM TP. H CH MINH
Cõu 1. 1. Phõn bit phn ng t oxy hoỏ - kh v oxy hoỏ - kh ni phõn t. Cho vớ d minh ho.
2. Vit hai phng trỡnh phn ng chng minh mui nitrat úng vai trũ oxy hoỏ trong mụi trng axit v
mụi trng baz.
3. Vit y 7 phng trỡnh phn ng theo s sau:
Rắn (X1)
Muối (X)


o

+ H2, to
(2)

rắn (X2)

t
(1)

(6)
Hỗn hợp khí

+ H2O
(4)

dd (X4)

+ FeCl3
(3)
X
+M
(5)

(X3)
Fe(NO3)2

(7)
(X5)


Bit (X2) mu ; hn hp khớ mu nõu ; M l kim loi.
Cõu 2. 1. T CH4, NaCl, H2O v khụng khớ (cht xỳc tỏc cú ), hóy vit phng trỡnh phn ng iu ch:
Polyvinylaxetat v trinitrotoluen.
2. Vit y 7 phng trỡnh phn ng theo s sau:
+ Cl2

CnH2n + 2

A1
askt

(2)

A2

(3)

A5

H2SO4 đặc, 180oC
(6)

A3

(1)

(7)

tocao, xt


(4)

A4

dd KMnO4
(5)

CH3CHO

Cỏc cht t A1 n A5 cú cựng s nguyờn t cacbon trong phõn t.
Cõu 3. Cho V lớt CO2 o 54,6oC v 2,4 atm hp th hon ton vo 200 ml dung dch hn hp KOH 1M
v Ba(OH)2 0,75M thu c 23,64 gam kt ta. Tớnh V.
Cõu 4. Khi t chỏy hon ton 0,1 mol cht hu c A (C xHyOz) thu c di 35,2 gam CO2. Mt khỏc,
0,5 mol A tỏc dng ht vi Na cho 1 gam H 2. Tỡm CTCT ca A. Bit rng, trung ho 0,2 mol A cn
ỳng 100 ml dung dch NaOH 2M, cỏc phn ng xy ra hon ton.
Cõu 5. Cho 3,25 gam hn hp X gm mt kim loi kim M v mt kim loi M (cú hoỏ tr II) tan hon
ton vo nc to thnh dung dch D v 1108,8 ml khớ thoỏt ra o 27,3 oC v 1 atm. Chia dung dch D
thnh hai phn bng nhau:
-

Phn 1 em cụ cn thu c 2,03 gam cht rn A.

-

Phn 2 cho tỏc dng vi 100 ml dung dch HCl 0,35M to ra kt ta B.

1. Xỏc nh cỏc kim loi M v M. Tớnh khi lng ca mi kim loi trong hn hp ban u.
2. Tớnh khi lng ca kt ta B. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton.
Cõu 6. Hai cht hu c A, B (cha C, H, O) u cú 53,33% oxy theo khi lng. Khi lng phõn t ca
B gp 1,5 ln khi lng phõn t ca A. t chỏy hon ton 0,04 mol hn hp A, B cn 0,1 mol O 2.

Mt khỏc, khi cho hn hp A v B cú s mol bng nhau tỏc dng vi lng d dung dch NaOH thỡ lng
mui to ra t B gp 1,1952 ln lng mui to ra t A. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton. Tỡm CTCT
ca A v B.


ĐẠI HỌC VINH
Câu 1. 1. Giải thích và chứng minh bằng phương trình phản ứng các kết luận sau:
a. Fe3+ chỉ thể hiện tính oxy hoá.
b. NH3 chỉ thể hiện tính khử.
c. SO2 vừa thể hiện tính oxy hoá, vừa thể hiện tính khử.
2. Một dung dịch A chứa FeSO4 và Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng khi cho dung dịch A tác
dụng lần lượt với các chất sau:
a. Dung dịch KMnO4 + H2SO4.
b. Nước brom.
c. Đồng kim loại.
d. Axit HNO3 đặc.
e. Dung dịch KOH khi có mặt không khí.
3. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3,
Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch mà chỉ dùng thêm cách đun nóng.
Câu 2. 1. Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) để điều chế các chất sau từ khí thiên nhiên và
các chất vô cơ cần thiết khác: este metylaxetat; nhựa phenolfomaldehit; 2, 4, 6 - tribromanilin; 3, 5 dibromanilin; glyxerin; propanol - 2.
2. Viết phương trình phản ứng khi cho các đồng phân của C 2H4O2 (thuộc các hợp chất đã học) tác dụng với
Na, NaOH, CuO, CaCO3.
Câu 3. Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại
chất rắn B. Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lượng của
ống đi 2,72 gam. Thêm vào bình A lượng dư một muối natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít (ở đktc) một
chất khí không màu, hoá nâu trong không khí.
1. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. Xác định muối natri đã dùng.
2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
3. Tính lượng muối natri tối thiểu để hoà tan hết chất rắn B trong bình A.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp
A). Dẫn toàn bộ A lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch H 2SO4 đặc dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch nước
vôi trong dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98 gam và bình 2 xuất hiện 8 gam kết tủa.
Mặt khác, khi oxy hoá m gam hỗn hợp hai rượu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn,
rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 2,16 gam Ag.
1. Tính m.
2. Xác định CTCT và gọi tên hai rượu.
Hãy đề nghị cách phân biệt hai rượu trên.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


Câu 1. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn. Tổng số các hạt mang điện tích trong nguyên tử X và Y là 52.
Xác định số thứ tự của nguyên tử X và Y. Cho biết vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
Câu 2. 1. Cho biết khái niệm về hợp chất hữu cơ đa chức và tạp chức? Viết CTCT mạch hở của các hợp chất:
glucozơ, etylenglycol, axit oxalic, alanin và cho biết hợp chất nào thuộc loại đa chức, hợp chất nào thuộc loại tạp
chức?
2. Viết CTCT của các aminoaxit đồng phân có cùng CTPT C 4H9O2N và viết phương trình phản ứng minh hoạ ba
tính chất hoá học đặc trưng của các aminoaxit này.
Câu 3. Điện phân 200 ml dung dịch chứa 12,5 gam tinh thể muối đồng sunfat ngậm nước trong bình điện phân với các
điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam.
1. Viết phương trình biểu diễn phản ứng điện phân dung dịch CuSO 4 và tìm công thức của muối đồng sunfat
ngậm nước.
2. Tính pH của dung dịch sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân.
Câu 4. Hỗn hợp hợp B gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 12,24 gam hỗn hợp B vào dung dịch chứa AgNO 3/NH3 dư,
sau khi phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác, 4,256 lít khí B (ở đktc) phản ứng vừa đủ với 140 ml
dung dịch nước brom 1M. Tính khối lượng của mỗi chất trong 12,24 gam hỗn hợp B ban đầu. Cho biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau: Na 2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. Chỉ dùng thêm

quỳ tím, hãy nêu cách nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 6. Khi đun một rượu với dung dịch H 2SO4 đặc ở 170oC người ta thu được 3 anken có CTPT C 6H12. Khi hydro
hoá các anken đó thì đều thu được 2 - metylpentan.
1. Rượu đã cho có thể có CTCT như thế nào.
2. Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
3. Viết CTCT, gọi tên theo danh pháp quốc tế các anken tạo thành.
Câu 7. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO2 (ở đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M để phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 5 gam kết tủa. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.
Câu 8. Viết phương trình phản ứng của khí SO2 với các chất sau và cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng:
a. Dung dịch NaOH
b. Dung dịch H2S
c. Dung dịch KMnO4
Câu 9. 1. Một rượu no X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng với số nhóm chức. Cho 9,3 gam rượu X tác dụng
với Na dư thu được 3,36 lít khí. Xác định CTCT của X.
2. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol rượu X với xúc tác H 2SO4 đặc thu được một hỗn hợp gồm hai
este A và B, trong đó B có khối lượng phân tử lớn hơn A. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và tính khối
lượng của từng este có trong hỗn hợp, biết rằng chỉ có 60% axit bị chuyển hoá thành este và tỷ lệ số mol của A và B
trong hỗn hợp là 2:1.
Câu 10. Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột Al và Fe xOy thu được 9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 336 ml khí bay ra (ở đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần
12,4 ml dung dịch HNO3 65,3% (d = 1,4 g/ml) và thấy có khí nâu đỏ bay ra.
1. Xác định công thức của FexOy.
Tính thành phần % về khối lượng của bột Al trong hỗn hợp X ban đầu. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


Câu 1. 1. Phèn chua là gì? Viết công thức hoá học của nó. Hãy giải thích ngắn gọn và minh hoạ bằng
phương trình phản ứng tại sao người ta dùng phèn chua để làm trong nước đục.
2. Trình bày các phương pháp điều chế Na kim loại từ Na2SO4 bằng phương trình phản ứng hoá học.

3. Hãy tìm các chất X1, X2, ..., X7 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng (đều xảy ra trong
dung dịch) sau đây:
a. X1 + X2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3
b. X3 + X4 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
c. X5 + X6 → ZnSO4 + NO2↑ + H2O
d. AlCl3 + X7 → Al(OH)3↓ + KCl + CO2↑
Hãy chỉ ra các phản ứng oxy hoá - khử, chất oxy hoá và chất khử trong các phản ứng trên.
Câu 2. 1. Hãy viết các phương trình phản ứng (dùng CTCT rút gọn, ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau
từ metan và các chất vô cơ cần thiết:
a. benzen; b. o - aminophenol;
c. m - aminophenol;
d. polyclobutadien - 1, 3.
2. Axit salixylic là chất thơm, phân tử có một nhóm hydroxyl và một nhóm cacboxyl ở vị trí ortho với nhau
và có khối lượng phân tử là 138 đvC.
a. Viết CTCT của axit salixylic.
b. Viết các phương trình phản ứng giữa axit salixylic với:
- dung dịch NaOH;
- dung dịch NaHCO3;
- metanol khi có mặt H2SO4 đặc, đun nóng;
- axit axetic khi có mặt H2SO4 đặc, đun nóng để tạo thành hợp chất hữu cơ có tên riêng là aspirin, được
dùng làm thuốc. Aspirin có phản ứng với NaHCO3 không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng.
3. Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, dùng CTCT thu gọn) điều chế metanol từ etanol và các
chất vô cơ, xúc tác cần thiết.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51 gam
X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO 3 đun nóng, thu được dung dịch A1 và 13,216 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng là 26,34 gam gồm NO 2 và NO. Thêm một lượng dư dung dịch BaCl 2
loãng vào A1, thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên.
1. Xác định kim loại M.
2. Tính giá trị của m1.
3. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.

4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai loại nhóm chức là amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch của A
có nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu
được 5,31 gam muối khan.
1. Hãy xác định CTPT của A.
Viết CTCT của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α.

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


Câu 1. Viết CTCT và phương trình phản ứng điều chế clorua vôi. Giải thích tại sao clorua vôi có tác dụng
tẩy màu và sát trùng.
Câu 2. Giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi.
Câu 3. Viết các phương trình phản ứng khi điện phân một dung dịch gồm có HCl, CuCl 2 và NaCl (điện cực
trơ, có màng ngăn). Hãy cho biết pH của dung dịch biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân.
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong
thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt
tạo thành bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí
nghiệm trên.
Viết các phương trình phản ứng trong hai thí nghiệm trên và xác định công thức của sắt oxit.
Câu 5. Một hỗn hợp benzen, phenol và anilin. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để tách các chất
trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 6. Viết phương trình phản ứng trùng ngưng của phenol với aldehit R-CHO (dạng mạch hở).
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng:
A

2+ o

Hg , t


B

2+

Mn

C

+ o

H ,t

E

xt, t

o

CH CH2
CH2 OCOCH3 n

1. Viết CTCT của các chất A, B, C, E.
2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no, mạch hở X cần 3,5 mol O2.
1. Xác định CTPT và CTCT của X.
2. Viết các phương trình phản ứng điều chế X từ C2H5OH (các chất vô cơ và xúc tác tự chọn).
Câu 9. Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl 2. Khuấy
đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư
dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng đều xảy ra

hoàn toàn.
1. Viết các phương trình phản ứng và giải thích.
2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của CuCl2.
Câu 10. Cho hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit đơn chức là đồng đẳng
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư, tạo ra 2,24 lít khí H 2 ở
đktc.
1. X, Y thuộc loại hợp chất gì?
Cho 10,28 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 8,48 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 20,56 gam hỗn hợp A cần 28,224 lít khí O2 ở đktc thu được khí CO2 và 15,12 gam H2O. Xác định
CTCT của X, Y và tính thành phần % theo khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A.

ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG


Câu 1. 1. Kể các loại quặng sắt quan trọng trong tự nhiên.
2. Viết các phương trình phản ứng và nêu rõ vai trò của Fe, Fe 2+ và Fe3+ trong các trường hợp phản ứng sau
đây:
a. Fe + H2SO4 loãng
b. Fe + HNO3 loãng (tạo khí NO)
c. FeCl2 + Cl2
d. Fe2(SO4)3 + Cu
3. Hãy dùng các phương pháp hoá học để phân biệt các cặp hoá chất sau:
a. Các dung dịch AlCl3 và MgCl2
b. Các dung dịch Ba(NO3)2 và CaCl2
c. Các khí CO2 và N2
d. Các chất bột FeO và MnO2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2. Hỗn hợp X ở dạng bột gồm Al, Fe và Cu. Cho 2,55 gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu
được 1,68 lít khí (đktc) khí A, dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra

0,224 lít (đktc) khí D, dung dịch E và chất rắn F.
1. Viết các phương trình phản ứng. Tính thành phần % của các kim loại trong X.
2. Tính số ml HCl 6,80 M có lấy dư 10% so với lượng HCl cần thiết để phản ứng hết với 1,28 gam X.
3. Hoà tan chất rắn F trong H 2SO4 đặc, nóng sinh ra chất khí làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch
brom. Tính nồng độ mol của dung dịch brom.
4. Cho 1 gam X phản ứng với HNO 3 loãng, nóng lấy dư sinh ra NO duy nhất. Tính thể tích khí thu
được ở 27oC, p = 740 mmHg.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 3.
1. Đồng phân là gì? Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các chất có công thức phân tử C4H8.
2. Viết công thức cấu tạo của buten - 1; chỉ rõ (có giải thích) trung tâm xảy ra các phản ứng hoá học của
buten - 1. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng tiêu biểu ở trung tâm đó.
3. Hai chất đồng phân A và B có công thức phân tử C 3H7NO2. Khi cho tác dụng với dung dịch NaOH
trong điều kiện thích hợp, A cho sản phẩm E (C3H6NO2Na), còn B cho sản phẩm F (C2H4NO2Na).
Xác định cấu tạo, gọi tên A và B; biết rằng trong phân tử của chúng có nhóm NH 2. So sánh tính tan
trong nước của chúng; giải thích.
Câu 4.
1. Rượu là gì? Rượu bậc một là gì? Rượu đơn chức là gì? Hãy chỉ rõ chất nào ghi dưới đây là rượu bậc
một đơn chức và gọi tên chúng.
HOCH2CH2OH; (CH3)2CHCH2OH; C6H5OH; (CH3)3COH; C6H5CH2OH.
2. Oxy hoá 0,1 mol rượu bậc một đơn chức A bằng K 2Cr2O7 trong H2SO4 thu được axit cacboxylic B.
Đun nóng 0,1 mol A với H2SO4 đặc tới 170oC rồi cho sản phẩm sinh ra tác dụng với nước (có xúc tác axit)
thì được rượu C. Cho C tác dụng với B thu được este D. Đốt cháy hoàn toàn D sinh ra 6,72 lít khí CO 2 (ở
đktc).
a. Xác định CTCT và gọi tên A, B, C, D. Biết rằng hiệu suất của phản ứng este hoá là 50%, các phản
ứng khác coi như xảy ra hoàn toàn.
b. Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxy hoá A, biết rằng trong môi trường axit Cr(VI) chuyển
thành Cr(III).
3. So sánh rượu etylic, propan và dimetylete về nhiệt độ sôi và độ tan trong nước. Giải thích.
ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

Câu 1. 1. a. Định nghĩa nguyên tố hoá học và đồng vị. Cho ví dụ.


b. Nguyên tố X có hai đồng vị (I) và (II). Số nguyên tử của hai đồng vị này trong hỗn hợp có tỷ lệ tương
ứng là 27:23. Hạt nhân đồng vị (I) có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị (II) chứa nhiều nơtron hơn đồng vị
(I) là 2. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion:
1. KAlO2 + NH4Cl + H2O →...
2. Cu + KNO3 + HCl →...
3. K2SO3 + KMnO4 + H2SO4(l) →...
4. FeCl3 + Na2CO3 + H2O →...
5. Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ...
6. Cu + O2 + HCl →...
Câu 2. 1. a. Định nghĩa rượu đơn chức, rượu đa chức, rượu thơm, rượu bậc một, rượu bậc hai và rượu bậc
ba. Mỗi loại cho 1 ví dụ minh hoạ.
b. Cho 3 chất hữu cơ A, B, C có CTPT tương ứng là CH 4O, C2H6O, C3H6O đều tác dụng được với Na giải
phóng H2.
- Viết CTCT có thể có của A, B, C và gọi tên A, B, C.
- Viết các phương trình phản ứng điều chế A, B, C từ nguyên liệu chính là tinh bột (các chất vô cơ tuỳ ý
chọn). Ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có.
2. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ biến hoá sau dưới dạng CTCT.
C3H6

A

B

C

D


E

CH4

Biết rằng D là hợp chất đa chức.
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư, thu được
3,36 lít khí H2 (ở đktc) và phần không tan B. Hoà tan hết B trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được 2,24
lít khí SO2 (ở đktc) và dung dịch C. Cho dung dịch C phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
D. Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Cho E phản ứng với một lượng dư H 2
đun nóng thu được 5,44 gam chất rắn F.
Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và F. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Câu 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B, C. Trong đó A, B là hai rượu no có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, C là rượu chưa no có 1 liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với
Na dư thì thu được 1,12 lít khí H 2 (ở 0oC và 2 atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4 gam hỗn hợp X thì thu
được 3,52 gam CO2 và 2,16 gam H2O.
1. Xác định CTPT, viết CTCT của 3 rượu A, B, C.
2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp X.
Câu 5. Đun nóng 7,3 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) với 100 ml NaOH 0,5M thì phản ứng xảy ra
vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,7 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức và 1 rượu. Xác định CTCT
của A. Biết tỷ khối của A so với He nhỏ hơn 73.
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Câu 1.


1. Trình bày các phương pháp điều chế muối của kim loại đồng trực tiếp từ Cu.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho bột sắt vào các dung dịch sau:
H2SO4 loãng;

Câu 2.

HNO3 loãng;

CuSO4;

Fe2(SO4)3;

AgNO3 dư

1. A là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxy. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 4 mol O 2, thu
được CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Xác định CTPT của A, viết các
CTCT có thể có của A và gọi tên các chất.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
A1

+ NaOH

A2

+ O2

xt

A3

+ NaOH

A4


+ NaOH
CaO, to

C2H6

Biết CTPT của A1 là C4H8O2.
Câu 3.
Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M, đến khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn
toàn được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch amoniac dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D.
1. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
2. Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a mol/l được dung dịch E và
khí NO thoát lên. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tính a.
Câu 4.
Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X bằng số
mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO 3 và Y tác dụng hết với Na2CO3 thì lượng khí CO2 thu
được luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A được 15,4 gam CO 2. Mặt khác, trung hoà 8,4 gam hỗn hợp A
cần 200 ml dung dịch NaOH 0,75M.
1. Tìm CTPT, viết CTCT của X, Y biết chúng có mạch thẳng.
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
ĐẠI HỌC HUẾ
Câu 1.
1.

Cho hai nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13.

a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong bảng HTTH.



b. A có khả năng tạo ra ion A + và B tạo ra B3+. Hãy so sánh bán kính của A với A +, của B với B3+ và A
với B. Giải thích.
2.

Trình bày phương pháp hoá học để tách từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp gồm: Cu, Ag, Al,
Mg. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

3.

Hãy cho biết vai trò của kim loại và ion kim loại trong phản ứng oxy hoá - khử. Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2.
1. a. Thế nào là amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Lấy ví dụ minh hoạ.
b.

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ:
NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH và (C6H5)2NH.

2. Từ xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng (ghi rõ
điều kiện) điều chế các chất sau:
a. este etylaxetat;
b. polyvinylaxetat.
3. Phenol là gì? Lấy ví dụ để chứng minh rằng, trong phân tử phenol, nhóm OH và nhân thơm có ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 3. Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,525M. Khuấy kỹ
hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84 gam chất rắn A gồm hai kim loại
và dung dịch B.
1. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A, cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 2M? Biết rằng
phản ứng giải phóng khí NO duy nhất.

2. Thêm dung dịch hỗn hợp C gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hãy tính thể tích
dung dịch C cần cho vào B để làm kết tủa hoàn toàn các ion kim loại có trong dung dịch B dưới dạng
hydroxyt. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
Câu 4. Có hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 22,2 gam hỗn hợp hai este trên vào 100 ml dung
dịch NaOH 4M. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 25,8 gam chất rắn khan. Ngưng tụ
phần hơi, làm khan rồi cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
1. Xác định CTCT của mỗi este.
2. Tính khối lượng của mỗi este có trong 22,2 gam hỗn hợp.
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt hai este đó.

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

Câu 1. 1. Có 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe, Ba. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không được dùng
thêm hoá chất nào khác) có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào? Giải thích.


2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl và các phương pháp
cần thiết, trình bày cách điều chế từng kim loại từ hỗn hợp trên.
Câu 2. 1. Thế nào là phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng? Đặc điểm của các phân tử nhỏ (monome)
tham gia phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Có 3 chất hữu cơ là CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH. Hãy sắp xếp thứ tự các chất trên theo chiều giảm
dần tính axit. Cho ví dụ chứng minh thứ tự đó.
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
C
CH4

A


D
F

B
D

CH4

H2

E

(Mỗi chữ cái ứng với một chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, chỉ dùng thêm các chất
vô cơ, xúc tác).
Câu 3. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và sắt oxyt FexOy thu được hỗn hợp chất
rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí
H2.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa,
nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.
Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E
chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2.
Biết các khí đều được đo trong cùng điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định CTPT của sắt oxyt và tính m.
2. Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc thu được
6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH có trong dung dịch NaOH lúc đầu là bao nhiêu?
Câu 4. 1. Hỗn hợp khí X gồm một hydrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được 22
gam khí CO2. Mặt khác, 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 1M. Xác định CTPT của A và
tính % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp X.
2. Hỗn hợp khí Y gồm một hydrocacbon B mạch hở và H2 có tỷ khối so với metan bằng 0,5. Nung nóng hỗn
hợp Y có bột Ni làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với oxy bằng 0,5.

Xác định CTPT của B, tính % thể tích của hỗn hợp Y và hỗn hợp Z.

ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


Câu 1. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư được dung dịch A, khí N2O. Cho dung dịch
NaOH dư vào A được dung dịch B, khí C. Cho dung dịch H 2SO4 loãng vào B đến dư. Viết các phương
trình phản ứng.
Câu 2. Từ metan cùng với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế
phenol, axit picric, o - bromnitrobenzen và anilin.
Câu 3. Viết phương trình phản ứng của các chất KMnO 4, Mg, FeS, Na2CO3 với dung dịch HCl. Các khí thu
được thể hiện tính oxy hoá - khử như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4. Đun nóng hỗn hợp hai rượu có cùng CTPT C4H10O với H2SO4 đặc ở 170oC được hỗn hợp ba olefin.
Viết phương trình phản ứng và xác định CTCT của hai rượu.
Câu 5. Viết phương trình phản ứng chuyển hoá trực tiếp bột sắt kim loại thành những hợp chất sau: FeSO 4,
Fe2(SO4)3, FeBr3, FeS và Fe3O4.
Câu 6. Chất A có công thức C2H6ClO2N. Biết rằng A tác dụng được với NaOH tạo muối của aminoaxit và
tác dụng được với rượu etylic. Xác định CTCT của A và viết các phương trình phản ứng.
Câu 7. Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml chứa hỗn hợp muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M.
Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy
kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong
H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8. Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở chứa C, H, O. Cho A tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch NaOH 0,1M thu được muối của một axit hữu cơ no B và một rượu C. Thực hiện phản ứng
tách nước đối với C ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ D có tỷ
khối đối với C bằng 1,7. Lượng H 2O thu được sau phản ứng tách nước cho tác dụng với Na dư được 0,196
lít khí. Các khí đo ở đktc.
1. Xác định công thức của rượu C.
2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng 4,424 lít O2. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng
100 gam dung dịch NaOH 8% được dung dịch E. Xác định công thức của B và nồng độ % của dung

dịch E.

ĐẠI HỌC THUỶ LỢI


Câu 1. Cân bằng phản ứng oxy hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
FeO + H+ + NO 3− → Fe3+ + N2↑ + NO↑ + H2O
Biết tỷ lệ số mol N2 : NO = a : b
Câu 2. Cho sắt kim loại và muối của sắt. Từ mỗi loại trên hãy trình bày hai phương pháp điều chế sắt (II)
clorua. Viết các phương trình phản ứng điều chế đó dưới dạng phân tử và ion (mỗi phương pháp chỉ dùng
một phản ứng, các chất cần thiết có đủ).
Câu 3. Hãy trình bày:
-

Một phương pháp điều chế rượu etylic từ rượu metylic.

-

Một phương pháp điều chế rượu metylic từ rượu etylic.

Câu 4. Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá theo sơ đồ sau:
o
CH4 t cao

A1

+ H2O
(xt)

A2


+ O2
(xt)

A3

+ A1

A4 + NaOH

A5 + A2

Câu 5. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO 3 1M thu được V1 lít khí NO và dung dịch
A.
Còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thì thu
được V2 lít khí NO và dung dịch B.
Tính tỷ số V1: V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là khí duy nhất sinh ra trong các phản ứng).
Câu 6. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột hai kim loại Mg và Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí H 2 (ở 273K và 1 atm). Cho rằng các axit phản
ứng đồng thời với các kim loại.
1. Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
2. Cho dung dịch A phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Tính thể tích
V cần dùng để phản ứng thu được kết tủa lớn nhất, tính khối lượng kết tủa đó.
Câu 7. Đem cracking một lượng n - butan thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục
qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng
bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỷ khối đối với
metan là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.
Câu 8. Một este mạch hở có tối đa 3 chức este. Cho este này tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được
một muối và 1,24 gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng. Nếu lấy 1,24 gam hai rượu này đem hoá hơi

hoàn toàn thì thu được lượng hơi có thể tích bằng thể tích của 0,96 gam oxy (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất). Tìm CTPT của hai rượu.
§¹i häc Má - §Þa chÊt


Câu 1. Hỗn hợp A gồm các oxit: Al2O3, K2O, CuO, Fe3O4. Hãy:
1. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn (nếu có) của từng oxit với các dung dịch
sau:
a. NaOH,
b. HNO3 loãng,
c. H2SO4 đặc, nóng
2. Tách lấy từng oxit từ hỗn hợp A bằng phơng pháp hoá học.
Câu 2. 1. Chỉ từ CH4 và các chất không chứa cácbon (phơng tiện xúc tác có đủ) viết phơng trình phản ứng
(ghi rõ điều kiện) điều chế các đồng phân đơn chức mạch hở của C3H6O2.
2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng đồng phân đã điều chế trên khi chúng đợc chứa trong cùng một ống
nghiệm.
Câu 3. A là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/lít. B là dung dịch KOH nồng độ y mol/ lít.
Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B, thu đợc 500 ml dung dịch C. Để trung hòa 100 ml dung
dịch C cần dùng 40 ml dung dịch H 2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B,
thu đợc 500 ml dung dịch D.
1. Xác định x, y. Biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3.
2. Cho 1,74 g hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeCO3 (trong đó FeCO3 chiếm 33,333% về khối lợng) vào 125 ml
dung dịch A, lắc kỹ, thu đợc dung dịch E và một chất khí duy nhất. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để
trung hòa hết 1/2 dung dịch E.
Câu 4. Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu đợc chỉ
gồm CO2 và hơi nớc có thể tích bằng nhau, và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng.
1. Lập công thức phân tử của A; viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể tác dụng với NaOH của A.
Biết rằng các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
2. Trộn 2,7 gam A với 1,8 gam CH3COOH, thu đợc hỗn hợp B. Lấy 1/3 hỗn hợp B cho vào dung dịch
K2CO3, sau một thời gian lợng CO2 thu đợc đã vợt quá 0,308 gam. Mặt khác, lấy 1/2 hỗn hợp B cho tác

dụng với Na d, thu đợc 0,504 lít khí H2 (đo ở đktc). Còn khi dẫn hơi A qua CuO (nung nóng ở 3000C) sẽ đợc chất E. E không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra Ag. Xác định công thức cấu tạo và gọi
tên A. Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra.

I HC XY DNG


Câu 1. 1. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu
hình electron của nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X.
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với: dung dịch Fe 2(SO4)3, dung dịch
HNO3 đặc, nóng.
2. Trong các chất sau, chất nào có thể là chất oxy hoá hay chất khử: NH 3, FeO, Fe2O3, SO2. Mỗi trường hợp
cho một ví dụ minh hoạ.
3. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a.
b.
c.
d.

FexOy + CO → Fe + ...
Cu2S + HNO3 → NO↑ + ...
As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO↑ + ...
Na2O2 + CO2 → O2↑ + ...

Câu 2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được
2,688 lít khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn
hợp khí B ngừng thoát ra, lọc và tách thu được chất rắn C. Cho khí B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2
dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch D và
1,12 lít một chất khí duy nhất thoát ra. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. Nung E
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá

trị của m. Biết các khí đều được đo trong cùng điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3. 1. Viết CTCT của các axit: fomic, axetic, acrylic và adipic. Nêu sự khác nhau về tính chất hoá học
của 4 axit đó. Cho ví dụ.
2. Viết CTCT các đồng phân este ứng với CTPT C 4H6O2. Viết phương trình phản ứng xà phòng hoá của
mỗi este đó.
3. Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia phản ứng
tráng bạc. Khi cho 0,01 mol Y tác dụng hết với AgNO 3/NH3 dư thì thu được 4,32 gam Ag. Xác định CTPT
của Y. Viết CTCT đúng của Y, biết Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxy về khối lượng.
Câu 4. Có hỗn hợp M gồm 2 este A và B. Cho a gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau
phản ứng thu được b gam rượu D và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của hai axit hữu cơ đơn chức liên tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút đến phản ứng hoàn
toàn thì thu được 0,672 lít hỗn hợp khí E (ở đktc).
Đem đốt cháy toàn bộ lượng rượu D, thu được sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi H2O có tỷ lệ về khối
lượng mCO : mH O = 44 : 27 .
2

2

Mặt khác, khi cho tất cả lượng sản phẩm chấy trên hấp thụ vừa hết với 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M
thì nhận được 2,955 gam kết tủa.
Xác định CTCT có thể có của các este A, B và tính các giá trị của a, b.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH


Câu 1. 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FeS2 + O2
o
C+E t


to

A + B;

F;

G + NaOH
H +I;
o
t
J
B + D;

A + H2S

C + D;

F + HCl

G + H2 S ;
J ;

H + O2 + D
B+L

to

E + D.

2. Trình bày cách tách từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp các chất rắn và viết đầy đủ các phương trình phản

ứng xảy ra: AlCl3, FeCl3, BaCl2.
Câu 2. 1. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C 8H12O5. Cho 0,01 mol A tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH, sau đó cô cạn thu được một rượu 3 chức và 1,76 gam hỗn hợp chất rắn X gồm hai muối của
hai axit hữu cơ đơn chức. Xác định CTCT có thể có của A.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
A + dd NaOH

to
to

B + C + D + H2O

CH4 + Na2CO3
to
B + Cu(OH)2 + NaOH
E + Cu2O + H2O
to
E + NaOH v«i t«i CH4 + Na2CO3
OH
D + NaOH v«i t«i

C + dd HCl

+ NaCl

Biết tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1:3; B là hợp chất đơn chức.
Câu 3. 1. Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư
thì thu được 1,008 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính m.
2. Hoà tan hết cùng một lượng hỗn hợp A (ở phần 1) trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 đặc và H2SO4 ở
nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 25,25. Xác

định kim loại M.
Câu 4. Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B có tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Chất A mạch hở chỉ chứa một
loại nhóm chức, được điều chế từ axit no X và rượu no Y. Chất B là este đơn chức.
Cho m gam hỗn hợp M hoá hơi hoàn toàn thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 9,6 gam O 2
(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu Y cần 0,25 mol O 2. Cho m gam hỗn hợp M phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH tạo ra được 41 gam một muối duy nhất và hỗn hợp N gồm hai chất Y và Z. Chất Z có
thành phần C, H, O, không tác dụng với Na, không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng một số mol A hoặc B thì số mol CO 2 thu được từ A bằng số mol CO 2 thu
được từ B.
Viết các phương trình phản ứng và xác định CTCT của A, B, X, Y, Z.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


Câu 1. Cho hỗn hợp không khí và hơi nước đi qua than nung đỏ thì thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác
dụng với một lượng dư hỗn hợp CuO và Fe3O4 nung nóng thì tạo thành hỗn hợp khí B. Cho B tác dụng với
dung dịch nước vôi trong thì tạo thành m1 gam kết tủa. Lọc, tách kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lại thu được một lượng kết tủa là m2 gam.
-

Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những khí gì?

-

Lượng kết tủa cực đại có thể thu được cực đại là bao nhiêu gam? (theo m1 và m2)

Câu 2. Cho bột đồng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO 3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu
được phần rắn A và dung dịch B. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất
gì? Biết rằng:

Tính oxy hoá: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Tính khử: Cu > Fe2+ > Ag.
Câu 3. Một hỗn hợp M gồm Mg và MgO được chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết
với dung dịch HCl thì thu được 3,136 lít khí, cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 gam chất rắn
A. Cho phần hai tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất, cô cạn dung
dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn B. Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M.
2. Xác định CTPT của khí X.
Câu 4. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu metylic từ rượu etylic và các chất vô cơ cần thiết khác
(ghi rõ điều kiện của phản ứng).
Câu 5. Hỗn hợp khí A gồm H2, C2H6 và C2H2. Cho từ từ 6,0 lít A đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 3,0
lít một chất khí duy nhất. Tính tỷ khối hơi của A so với H 2. Biết rằng các khí đều được đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Câu 6. Hai đồng phân mạch thẳng X và Y chỉ chứa C, H, O trong đó hydro chiếm 2,439% về khối lượng.
Khi đốt cháy X hoặc Y thì đều thu được số mol H 2O bằng số mol mỗi chất đã cháy. Hợp chất hữu cơ Z
mạch thẳng có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của X và cũng chỉ chứa C, H, O. Biết rằng 1
mol X hoặc Z phản ứng vừa hết với 3 mol AgNO3/NH3.
1. Xác định CTCT của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hãy chọn một trong ba chất X, Y, Z để điều chế cao su buna sao cho quá trình là đơn giản nhất. Viết
phương trình phản ứng.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


Câu 1. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng oxy hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a.
b.
c.
d.


KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
KBr + PbO2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + Br2 + KNO3 + H2O
KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
K2Cr2O7 + NO + H2SO4 → HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

Câu 2. a. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học thực hiện dãy biến hoá sau:
A1

to

N2

O2
3000oC

A2

O2

A3

H2O

A4

Cu

A5

to


A3

b. Thực hiện phản ứng tách hydro từ một hydrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan bằng cách dẫn
hydrocacbon A đi qua hỗn hợp xúc tác ở nhiệt độ cao thì thu được hỗn hợp gồm hydro và ba hydrocacbon
B, C và D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít khí CO 2 và 14,4 gam
H2O.
a. Xác định CTCT của A, B, C và D (biết rằng các thể tích khí đều được đo ở đktc).
b. Viết phương trình phản ứng tách hydro của A.
Câu 3. a. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 6 chất sau: aldehit fomic, glyxerin, glucozơ, tinh bột,
rượu metylic, phenol. Viết các phương trình phản ứng.
b. Có hỗn hợp các chất sau: Na 2CO3, MgCO3, CaCO3 và Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để
điều chế riêng từng kim loại: Na, Mg, Ca, Fe từ hỗn hợp trên.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II A. Hoà tan hoàn toàn
3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl, thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa.
1. Hãy xác định hai muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong A.
2. Cho 3,6 gam hỗn hợp A và 6,96 gam FeCO 3 vào bình kín dung tích 3 lít (giả sử thể tích chất rắn
không đáng kể và dung tích bình không đổi). Bơm không khí (chứa 20% O 2 và 80% N2 theo thể
tích) vào bình ở nhiệt độ 19,5oC, áp suất 1 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, rồi đưa về nhiệt độ 19,5oC, áp suất trong bình là p atm. Hãy tính giá trị của p.
3. Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau khi
nung.
Câu 5. Thực hiện phản ứng este hoá giữa một axit cacboxylic no X và rượu Y, ta được este A mạch hở.
Cho bay hơi a gam este A trong một bình kín dung tích 6 lít ở nhiệt độ 136,5 oC. Khi este bay hơi hết thì áp
suất trong bình là 0,56 atm.
Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu Y cần vừa đủ lượng oxy được điều chế từ phản ứng nhiệt phân hoàn
toàn 50,5 gam KNO3. Cho a gam chất A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra 16,4 gam muối.
1. Xác định CTCT của A.
2. Cho 100 gam axit X tác dụng với 25 gam rượu Y thu được 40 gam sản phẩm hữu cơ. Hãy tính hiệu

suất của phản ứng đó.

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT


Câu 1.
Cho bari kim loại vào các dung dịch sau: (NH 4)2CO3, AlCl3, FeCl2 và MgCl2. Hãy viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
Câu 2.
Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau:
CaO

(1)

CaC2

(2)

C2H2

(3)

C2H4

(4)

C2H5Cl

(5)


C2H5OH
(6)

CH4

(10)

CH3COOK

(9)

CH3COOC2H5

(8)

CH3COOH

(7)

CH3CHO

Câu 3.
Cho 35,2 gam hỗn hợp A gồm hai este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối đối với H 2 là 44 tác dụng với
2 lít dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B.
1. Hãy xác định CTPT của hai este.
2. Hãy tính thành phần % của hỗn hợp A.
Câu 4.
Có một dung dịch A gồm: H 2SO4, FeSO4 và MSO4 (M là kim loại hoá trị 2) và một dung dịch B gồm NaOH
0,5M và BaCl2 dư. Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch B. Cho 200 ml dung dịch A tác
dụng với 300 ml dung dịch B, ta thu được 21,07 gam kết tủa C gồm một muối và hai hydroxit của hai kim loại và

dung dịch D. Để trung hoà dung dịch D cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,25M.
1. Hãy xác định kim loại M, biết rằng khối lượng nguyên tử của kim loại M lớn hơn khối lượng nguyên tử của
Na.
2. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A.

ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


CH3COOONa

A

B

C

D

E

F

axit picric

Na

G

Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có).

Câu 2. Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau:
1. NH3
2. FeSO4
3. BaCl2
4. HNO3
Các cặp dung dịch nào có thể phản ứng được với nhau? Viết các phương trình phản ứng ở dạng phân tử và
ion.
Câu 3. 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 34. Trong đó, số hạt mang
điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định R và vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
2. Có hai dung dịch, dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong
số các ion sau: K+ (0,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH +4 (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO 24− (0,075 mol);
NO 3− (0,25 mol); CO 32− (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.
Câu 4. Chất A có công thức đơn giản là C 6H7O3. B là một hydrocacbon tồn tại ở thể khí trong điều kiện
thường và có MB =

29
MA (MA, MB là khối lượng phân tử của A và B)
127

1. Tìm CTPT của B.
2. Chất A không phản ứng với Na, nhưng phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3. Sau phản ứng thu
được hai chất hữu cơ là Y và Z. Chất Y là hợp chất đơn chức và phản ứng được với dung dịch nước
brom. Chất Z phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm. Xác định CTCT của A, biết A
có dạng mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức.
Câu 5. Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,2M. Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch X và 1,92 gam chất rắn B. Cho B vào dung dịch H 2SO4 loãng không thấy có khí thoát
ra.
1.
Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,28 gam hỗn hợp A.
2.

Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO 4 trong H2SO4. Tính
nồng độ mol/l của KMnO4.
Câu 6. Hỗn hợp A gồm ba ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong phân tử
mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu được 0,13 mol H 2O. Cho 0,05 mol A vào dung
dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO 3 và thu được 4,55 gam kết tủa.
Xác định CTCT của X, Y, Z. Cho biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
Câu 7. Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỷ lệ số mol là 1:5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác V 2O5
thì thu được hỗn hợp khí B. Tỷ khối hơi của A so với B là 0,93.
1. Tính hiệu suất của phản ứng trên.
2. Biết phản ứng trên là phản ứng cân bằng và toả nhiệt. Hỏi cân bằng đó dịch chuyển theo chiều nào
khi: Tăng nhiệt độ của phản ứng; thêm V2O5 vào hệ phản ứng.
Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản là C 9H8O2.
Lấy 14,8 gam X (số mol của A và B bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M đun
nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ D và 3 muối. Trong 3 muối đó có natri phenolat và natri
benzoat. Biết A tạo ra một muối và B tạo ra 2 muối. Xác định CTCT của A, B, D và viết các phương trình
phản ứng.
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Câu 1. a. Phân biệt các khái niệm: chất oxy hoá và quá trình oxy hoá; chất khử và quá trình khử. Lấy ví dụ.


b. Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
M + HNO3 → M(NO3)3 + NO↑ + H2O
Câu 2. Cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau, viết phương trình phản ứng minh hoạ:
a. Cho vài giọt quỳ tím lần lượt vào các dung dịch Na2CO3 và NH4Cl.
b. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch CH3NH2.
Câu 3. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
Tính V1, V2 biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al 2O3.
Câu 4. Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2O3 trong 160 ml dung dịch H 2SO4 2M đến phản
ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m.
Câu 5. X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và dung

dịch Y theo tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có pH = 2. Cho thể tích dung dịch Z
bằng tổng thể tích của dung dịch X và dung dịch Y.
Câu 6. Chất A chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74 đvC. Xác định CTCT của A và viết các
phương trình phản ứng xảy ra, biết:
- A tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch AgNO 3/NH3.
- Khi đốt cháy 7,4 gam A, thấy thể tích khí CO2 thu được vượt quá 4,7 lít ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 7. Tỷ khối hơi của chất X (chứa C, H, O) so với H 2 bằng 56,5. Phần trăm khối lượng của clo trong X
bằng 62,83%.
a. Xác định CTPT của X.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho các chất đồng phân của X tác dụng với dung dịch NaOH dư.
Câu 8. Hai chất X, Y bền, phân tử chứa C, H, O. Khi đốt một lượng bất kỳ mỗi chất đều thu được CO 2 và
H2O với tỷ lệ khối lượng là mCO : m H O = 44 : 27.
2

2

1. Xác định CTPT của X.
2. Biết rằng:

X

lo¹i H2O

X'

oxy ho¸

Y.

Xác định CTCT của X, Y và viết các phương trình phản


ứng.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình 1
đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2
tăng 0,88 gam. Mặt khác, để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác
định CTPT, viết CTCT của axit.
Câu 10. Từ nguyên liệu chính là CH4, viết các phương trình phản ứng để điều chế polymetylacrylat và
glyxerin. Các chất vô cơ cần thiết tự chọn.

Häc viÖn quan hÖ quèc tÕ


×