Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

189 câu lý THUYẾT DÒNG điện XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.21 KB, 30 trang )

Câu 1: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động
điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn
mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động
điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một
cuộn dây thuần cảm.
Đáp án : D
A.Sai,vì nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao
động điều hòa cùng phương tần số đề tìm mối lien hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn
mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử
=>Là phát biểu đúng
B.Sai,vì nêu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao
động điều hòa cùng phương cùng tần số để tìm mối lien hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử
=>là phát biểu đúng
C.Sai,vì công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở
=>Là phát biểu đúng
D.Đúng ,vì nếu t mắc them vào trong mạch một tụ điện hay một cuộc dây thuần cảm thì công suất tiêu thụ
trên cả đoạn mạch có thể tăng hoạc giảm,tùy thuộc vào C và L được mắc vào
=>Là phát biểu sai
Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án : A
2


A.Đúng ,vì U2= U R +(UL-UC)2 => U≥UR
2

B.Sai ,vì U2= U R +(UL-UC)2 => U≥UR
2
C.Sai ,vì U2= U R +(UL-UC)2 => có thể
D.Sai ,vì Nếu ZL =ZC => Cường độ dòng điện chạy trong mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?
A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.
B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.
C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.
D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp.
Đáp án : C
A.Phát biểu đúng ,vì đây là ứng dụng quan trọng để chế tạo động cơ không đồng bộ một pha và động cơ
không đồng bộ ba pha
B.Phát biểu đúng ,vì hiện nay đa phần dùng bằng dòng xoay chiều để thắp sáng
C.Phát biểu sai ,vì trong công nghệ mạ điện,đúc điện ,người ta thường sử dụng dòng điện một chiều.
D.Phát biểu đúng ,vì đây là ưu điểm của dòng điện xoay chiều ,nhờ tính chất này nên dòng điện xoay chiều
có khả năng truyền tải đi xa
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung
kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức
thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện
áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, ϕ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện trong mạch: ϕ = ϕui . Hệ thức nào sau đây sai?


A. (

uC 2 uR 2

) + ( ) = Io2
ZC
R

C. sin ϕ = Description : Description : ϕ

B. I =
−ZC
R 2 + Z C2

U0
2( R 2 + Z C2 )
D. uR2 + I2ZC2 = u2

2
2
2
2
2
Đáp án : D Vì Ur ⊥uc nên u2 Description : Description : image320.gifV n i = u R + uC = uR +i .Z C
Câu 5: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều:
A. Luôn biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện.
B. Có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian
C. Không thay đổi theo thời gian, tính bằng công thức P = Iucos ϕ
D. Luôn biến thiên cùng pha, cùng tần số với dòng điện.
Đáp án : A Nhận xét các đáp án
A.Đúng,vì công suất tức thời của dòng điện xoay chiều luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của
dòng điện
B.Sai vì giá trị trung bình của công suất tức thời là hằng số.
C.Sai ,vì thay đổi theo thời gian ,tính bằng công thức P=u.icos ϕ

D.Sai vì biến thiên với tần số ằng 2 lần tần số của dòng điện
Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây
của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:
A. Tăng cường từ thông của chúng.
B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa
C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện
D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.
Đáp án : A Nhận xét các đáp án :
A. Đúng, vì khi mục đích khi sử dụng lõi thép kỹ thuật điện là tăng cường từ thông cho phần cảm và
phần ứng
B. Sai,vì lõi thép kỹ thuật điện không có chức năng làm cho từ thông qua các cuộn dây khác biến thiên điều
hòa
C.Sai ,vì để giảm hao phí do dòng Phụ- có người ta ghép những lá thép kỹ thuật điện lại với nhau ,chứ
không thể tránh sự tỏa nhiệt của dòng này được
D.Sai ,vì lõi thép kỹ thuật điện khong phải là nguyên nhân gây ra từ trường quay
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
1
R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp R thay đổi được và ω2 ≠
. Khi hệ số công suất của
LC
2
mạch đang bằng
nếu R tăng thì:
2
A. Công suất đoạn mạch tăng.
B. Công suất đoạn mạch tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở tăng.
Đáp án : D Nhận xét các đáp án:
Vì ω2 ≠1/LC nên không có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch

R
2
U2
=
Z

Z
|
Hệ số công suất của mạch :cos ϕ =
=>
R
=|
=>
P
=
, , Z=√2.R và
MAX
L
C
2
2
2R
R2 + ( Z − Z )
L

C

U
2
Vậy khi tang R thì

A.Sai vì lúc này công suất toàn mạch giảm
B.Sai vì hệ số công suất của mạch tăng
C.Sai vì tổng trở cuẩ mạch tăng
D.Đúng vì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đện trở R tăng
UR=


Câu 8: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U 2
1
1 + ω 2C 2 R 2
cos ωt. Mạch chỉ có L thay đổi được khi L thay đổi từ L = L1 = 2 đến L = L2 =
thì:
ωC
ω 2C
A. Cường độ dòng điện luôn tăng.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu bản tụ luôn tăng.
D. Tổng điện trở của mạch luôn giảm.
Đáp án : B Nhận xét các đáp án
1
Khi L=L1 =
mạch có hiện tượng công hưởng => IMAX ,PMAX,ZMIN
ω 2C
R 2 + Z C2
1 + ω 2C 2 R 2
Khi L=L2=
<=> ZL =
=>Lúc này UL.MAX
ZC
ω 2C

Vậy khi thay đổi L1 -> L2
A.Sai,vì cường độ dòng điênk luôn giảm.
B.Đúng ,vì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng
C.Sai vì điện áo hiệu dụng ở hai đầu bản tụ luôn giảm
D.Sại ,vì tổng trở của mạch luôn tăng
Câu 9: Chọn phát biểu đúng:
A. Roto của động cơ không đồng bộ bap ha quay với tốc độ của từ trường quay.
B. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào mô-men
cản.
C. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.
D. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong long stao của động cơ không đồng bộ ba pha luôn thay đổi cả
hướng lẫn trị số.
Đáp án : B Nhận xét các đáp án:
A.Sai,vì roto của động cơ không đồng bộ ba pha với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
B.Đúng ,vì tốc độ góc của động cơ không đồng bộ khong phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và
moomen cản
C.Sai,vì không chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay ,mà còn có dòng điện
xoay chiều một pha/
D.Sai,vì vetoc cảm ứng từ của từ trường quay trong lòng sstato của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ
thay đổi về hướng còn trị só thì không đổi
Câu 10: Chọn phát biểu đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
C. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng giá trị trung bình của cường độ
dòng điện trong một chu kỳ.
Đáp án : B B đúng, mạ điện cần dòng điện 1 chiều (chiều không đổi)
Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp. Biết
mạch có tính dung kháng. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất, khi đó
A. cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc ∆ϕ = Π / 4 .

π
B. cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp góc ∆ϕ =
4
C. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp.
D. cường độ dòng điện ngược pha với điện áp
Đáp án : A R = /ZL - ZC/ nên dòng điện lệch pha Π / 4 so với điện áp
Câu 12: Vì sự khác biệt nào dưới đây mà tên gọi của động cơ điện ba pha được gắn liền với cụm từ " không
đồng bộ" ?
A. Rôto quay chậm hơn từ trường do các cuộn dây của stato gây ra.
B. Khi hoạt động, rôto quay còn stato thì đứng yên.
C. Dòng điện sinh ra trong rôto chống lại sự biến thiên của dòng điện chạy trong stato
D. Stato có ba cuộn dây còn rôto chỉcó một lòng sóc


Đáp án : A
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính ưu việt của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một
chiều?
A. Có khả năng thay đổi điện áp hiệu dụng dễ dàng.
B. Có thể chạy các động cơ điện có công suất lớn.
C. Có thể tạo ra từ trường quay một cách đơn giản.
D. Có thể gây ra hiện tượng điện phân.
Đáp án : D
Câu 14: Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì kết luận nào sau đây không đúng:
A. Công suất cực đại.
B. Hệ số công suất cực đại.
C. Z = R
D. u L = uC
Đáp án : D
Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R0 mắc nối tiếp với một linh kiện chưa biết là một

trong ba linh kiện sau ( Điện trở, cuộn dây, tụ điện ) . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
nhưng tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch. Khi tăng dần tần số của dòng điện thì cường độ dòng điện
hiệu dụng tăng. Linh kiện chưa biết trên là:
A. Tụ điện
B. Điện trở thuần.
C. Cuộn cảm thuần
D. Cuộn dây có điện trở
Đáp án : A
Câu 16: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa hai trong ba linh kiện ( điện trở, cuộn dây, tụ điện). Biết cường độ
π
dòng điện sớm pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Hai loại linh kiện trên là:
3
A. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
B. Điện trở và cuộn dây không thuần cảm.
C. Cuộn cảm thuần và điện trở.
D. Tụ điện và điện trởthuần.
Đáp án : D
Câu 17: Để tạo ra từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, người ta thường dùng cách nào sau
đây:
A. Cho nam châm quay đều quanh một trục.
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cuộn dây.
C. Cho dòng điện xoay chiều ba pha đi qua ba cuộn dây
D. Cho vòng dây quay đều quanh một nam châm.
Đáp án : C
Câu 18: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động, nếu lực cản lên rôto càng lớn thì đáp án nào sau đây sai?
A. Tốc độ quay của rôto càng nhỏ
B. Công suất tỏa nhiệt trên động cơ càng lớn
C. Dòng điện cảm ứng trong rôto càng nhỏ.
D. Lực từ do stato tác dụng lên rôto càng lớn

Đáp án : C
Câu 19: Đặt điện áp U0 = U .cos2πft (trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp. Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f thì điện áp hai đầu đoạn
mạch sẽ
A. trễ pha so với cường độ dòng điện.
B. cùng pha so với cường độ dòng điện
C. sớm pha so với cường độ dòng điện
D. ngược pha so với cường độ dòng điện
Đáp án : A
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệvới tốc độ quay của rôto.
B. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto
C. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.
D. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra
Đáp án : A
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra ?
A. Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệvới tốc độ quay của rôto


B. Chỉcó dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay.
C. Dòng điện xoay chiều luôn luôn có tần số bằng tần số quay của rôto.
D. Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra.
Đáp án : A
Câu 22: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó
giảm. Như vậy ban đầu trong mạch phải có:
A. ZL = R
B. ZL < ZC
C. ZL = ZC
D. ZL > ZC

Đáp án : B khi tăng C thi ZC giam. I tăng tới Imax rồi giảm. Imax ZL=ZC. Nen ZC ban dau > ZL để ZC
giam = ZL
Câu 23: Chọn câu đúng:
A. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ có cùng bản chất thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa
bằng không.
B. Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ giống nhau thì cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng
không.
C. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế giữa hai điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây được gọi là
hiệu điện thế dây.
D. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây trong hai cách mắc hình sao và tam giác
giống nhau.
Đáp án : B Trong cách mắc hình sao, nếu các tải tiêu thụ giống nhau thì cường độ dòng điện qua dây trung
hòa bằng không.
Câu 24: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp
dụng rộng rãi nhất là
A. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
B. chọn dây có điện trở suất nhỏ.
C. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. D. tăng tiết diện dây dẫn.
Đáp án : C Có 2 biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải là: giảm R và tăng điện áp đầu đường dây
truyền tải.. Tuy nhiên khi giảm R phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả thi do tốn
kém kinh tế.
Câu 25: Đặt một điện áp u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1,
u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ
thức luôn đúng là
u
A. i = u2/ωL B. . i =
C. i = u3ωC
D. i = u1/R
2

R + ( Z L − ZC )2
Đáp án : D Các giá trị tức thời có thể chia cho nhau nếu chúng cùng pha
Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó Uo, ω, R
và C không đổi; cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch
cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Khi đó, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại
B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
Đáp án : A Điều chỉnh L để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch thì xảy ra
cộng hưởng. Khi đó Pmax, Imax, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và điện trở đều cực đại
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng
A. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
B. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện qua tụ điện.
C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện qua điện trở.
D. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm .
Đáp án : A Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau, còn điện áp
mới khác pha
Câu 28: Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục vuông góc
r
với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B. . Trong khung dây sẽ xuất hiện


A. dòng điện không đổi.
B. suất điện động biến thiên điều hòa.
C. suất điện động có độ lớn không đổi.
D. suất điện động tự cảm.
Đáp án : B Khi đó trong khung dây sẽ xuất hiện suất điện động biến thiên điều hòa.
Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đối với dòng điện xoay chiều, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng
không.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiêu.
D. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
Đáp án : B Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Điều ngược
lại chưa chắc đã đúng
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm ?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự toả nhiệt trên cuộn cảm.
B. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây thuần cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần số
của dòng điện.
π
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha
so với dòng điện xoay chiều chạy qua nó.
2
D. Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở thuần .
Đáp án : D cuộn cảm cho dòng điện một chiều đi qua và không cản trở dòng một chiều
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Véctơ cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.
C. Rôto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
D. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
Đáp án : B Véctơ cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay trong động cơ thay đổi về hướng còn trị số
không đổi = 1,5Bo
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.

B. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto.
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto.
Đáp án : D E = ωNBS
Câu 33:
Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện
xảy ra khi
A. thay đổi điện trở R để để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
B. thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.
C. thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
D. thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
Đáp án : D
Nhận xét các đáp án:
A. R thay đổi để P(max) thì R = |ZL – ZC|

B.
i

Vớ
, đặt

Do hệ


số

Vậy UC đạt cực

đại khi tần số góc
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:


Với
, đặt
số y đạt giá trị nhỏ nhất khi: Description : Description :

Do hệ số

hàm

U
Z
Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y

là:

Vậ

y
D. C thay đổi để P(max) thì ZL = ZC=> có cộng hưởng
Câu 34: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy
biểu thức dòng điện là i = 2 sin(100 π t)A. Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau?
A. C nối tiếp L
B. R nối tiếp L
C. R nối tiếp Ro
D. R nối tiếp C
π
Đáp án : A Đổi i = 2 sin(100π t ) = 2cos(100π t − ) V
2
Độ lệch pha giữa u và i là
π

ϕ u − ϕi =
2
Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở
thuần R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn
thuần cảm L
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
Đáp án : B Điện áp hai đầu đoạn mạch
U 2 = U R2 + (U L − U C ) 2
Câu 36:
Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây
là 220V. Trong trường hợp chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất
điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V, để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào
sau đây ?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Đáp án : D


Câu 37: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha

π
so với cường độ dòng điện. Phát
4

biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị tần số khi xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
π
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha
so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
4
π
π
Đáp án : C u sớm pha
so với i nên tan = ( ZL – ZC)/R = 1 => R = ( ZL – ZC)
4
4
Câu 38: Người ta truyền đi xa một công suất điện 200 kW với điện áp truyền tải 2 kV. Số chỉ của đồng hồ
đo điện năng tại trạm phát và tại nơi tiêu thụ mỗi ngày chênh lệch nhau 480 kWh (cho rằng sự hao phí điện
năng chỉ do điện trở thuần của đường dây). Điện trở thuần của đường dây truyền tải này là
A. 2,4Ω.
Đáp án : D Ta có:

B. 12Ω.

Hao phí trên dường dây tải điên: ∆P =

C. 4,8Ω.

D. 2Ω.

R.P 2
U 2 .cos 2ϕ


480.103 R.(200.103 ) 2
=
=>
=> R = 2Ω.
24
(2.103 ) 2 .1
Câu 39: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể làm giảm điện áp dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể làm tăng điện áp dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể làm thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp cũng có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện hiệu dụng.
Đáp án : C Máy biến áp có thể thay đổi hiệu điện thế xoay chiều, tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1 hiệu
điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng nên có thể ảnh hưởng tới I nhưng không thay đổi được f
Câu 40: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi
1
đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f với LC =
.Khi thay đổi
4π 2 f 2
R thì
A. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
B. hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.
C. độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện thay đổi.
D. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
1
Đáp án : B Khi LC =
=> mạch có cộng hưởng hay ZC = ZL =>
4π 2 f 2
P (max) = U2 /R
I (max) = U/R
UR = U

tan ϕ = 0, cos ϕ = 1
Câu 41: Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện trong mạch phụ
thuộc
A. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
B. điện dung C và pha ban đầu của dòng điện.
C. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ.
D. điện dung C và tần số góc của dòng điện.
Đáp án : D Tụ điện cho điện áp xoay chiều đi qua vì điện áp xoay chiều có tần số > 0 do đó dung kháng của
tụ < vô cùng, khi đó tụ dẫn điện như một điện trở (nhưng tụ không tiêu thụ công xuất như điện trở ). tần số
điện xoay chiều càng cao hoặc điện dung tụ càng lớn thì dung kháng càng nhỏ và điện áp đi qua tụ càng dễ
dàng.


Câu 42: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau
đây sai?
A. cường độ dòng diện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Đáp án : D Khi có cộng hưởng: I(max)
u,i cùng pha mà i và hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R cùng pha nên u cùng pha với hiệu điện thế
tức thời ở hai đầu điện trở R.
ZL = ZC nên UR =U
Câu 43: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì
tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Đáp án : B Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi
thì tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Vì thế đó là lí do mà người ta gọi là động cơ
không đồng bộ.
Câu 44: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
π
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
π
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
Đáp án : C Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì theo tính chất mạch điện
π
này cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.
π
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha
so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
2
Đáp án : B Công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện là bằng không. Vì thế phát biểu
B là sai.
Câu 46: Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.

π
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha
so với cường độ dòng điện qua nó.
2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó.
Đáp án : B Khi nói về đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng là :
Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha so với cường độ dòng điện qua nó.
Câu 47: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay
chiều có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau từng đôi một là
π


π
.
.
A.
B.
C.
D. .
3
2
3
4


Câu 48: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là
U1

N1
U1 N 2
U1 N1 + N 2
U1 N1 + N 2
.
.
.
A
=
B.
=
C.
=
D.
=
U 2 N2
U2
N1
U2
N2
U2
N1
Đáp án : A Theo công thức máy biến áp, hệ thức đúng giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp và
U1
N1
.
thứ cấp để hở là
=
U 2 N2
Câu 49: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực

bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn
với tần số:
60n
60 p
np
.
A. f =
B. f = np.
C. f =
D. f =
p
n
60
Đáp án : B Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần
hoàn với tần số: f = np, p là số cặp cực. còn công thức f = np/60 là áp dụng khi tốc độ tính bằng vòng/phút
Câu 50:
Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo
công thức:
I
I
.
A. I0 = .
B. I0 = 2I.
C. I0 = √2I.
D. I0 =
2
2
Đáp án : C I0 = √2I.
Câu 51: Cho dòng điên xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ
hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là

A. Q = Ri2t.
B. Q = RI02t.
C. Q = RI2t.
D. Q = R2It.
Đáp án : C
Câu 52: Khi máy biến thế có mạch thứ cấp hở thì
A. cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp I = 0(A).
B. hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
C. công suất tiêu thụ trong cuộn thứ cấp gần bằng zero.
D. công suất tiên thụ trong cuộn dây sơ cấp đạt cực đại.
Đáp án : A Khi máy biến thế có mạch thứ cấp hở thì cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp I = 0(A).
Khi máy biến thế có mạch thứ cấp hở thì cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp I = 0(A).
U
1
Đáp án : C Từ công thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ : I =
với ZC =
ta thấy khi ω càng
ZC
ωC
lớn (tức tần số f càng lớn) thì ZC càng nhỏ và do đó I càng lớn, tức dòng điện càng dễ dàng đi qua tụ điện.
Câu 54: Dòng điện một chiều
A. chỉ có thể được tạo ra từ dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu qua các điốt bán dẫn.
B. chỉ có thể được tạo ra bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua các phin lọc tần số.
C. chỉ có thể tạo ra từ các máy phát điện một chiều.
D. được tạo ra từ các dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu hoặc bằng các máy phát điện một
chiều.
Đáp án : D Dòng điện một chiều được tạo ra từ các dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu hoặc
bằng các máy phát điện một chiều.
Câu 55: Động cơ không đồng bộ có ưu điểm là
A. Có thể thay đổi chiều quay dễ dàng.

B. Có momen động lượng lớn hơn động cơ một chiều.
C. Có thể biến động cơ thành máy phát và ngược lại.
D. Có thể thực hiện được cả điều B và C.
Đáp án : A Động cơ không đồng bộ có ưu điểm là có thể thay đổi chiều quay dễ dàng.
Câu 56: Khi mắc dòng điện theo cách hình sao thì hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa mỗi dây pha và hiệu điện
thế hiệu dụng Up giữa mỗi dây pha với dây trung hòa liên hệ bởi hệ thức:


A. Ud = 3Up.

1
B. Ud = 3 Up.

C. Ud = √3Up.

D. Ud = =

Up.

Đáp án : C Khi mắc dòng điện theo cách hình sao thì hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa mỗi dây pha và hiệu
điện thế hiệu dụng Up giữa mỗi dây pha với dây trung hòa liên hệ bởi hệ thức:
Ud = √3Up.
Câu 57: Mạch xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất
A. mạch chỉ có R, L mắc nối tiếp.
B. mạch chỉ có L, C mắc nối tiếp.
C. mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp.
D. mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp.
Đáp án : B Mạch xoay chiều không tiêu thụ công suất là mạch chỉ có L, C mắc nối tiếp.
Câu 58: Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng trong mạch ta phải

A. giảm tần số dòng điện xoay chiều.
B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
D. tăng điện dung của tụ điện.
Đáp án : A Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch ta phải giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 59: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cách chọn gốc thời gian.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
D. Tính chất của mạch điện.
Đáp án : D Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào tính chất của mạch điện.
Câu 60: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp
này bằng không?
A. 2 lần.
B. 100 lần.
C. 50 lần.
D. 200 lần.
Đáp án : B
Câu 61: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện
áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
π
π
π
π
A. trễ pha .
B. trễ pha .
C. sớm pha . .
D. sớm pha . .

4
2
4
2
Đáp án : A mạch điên này có R, L nên dòng điện trễ pha hơn
π
Câu 62: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + . ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
4
trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
π

π

A. . .
B. −
C. - . .
D.
.
2
4
2
4
Đáp án : D
Câu 63: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Đáp án : A
Câu 64: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch

có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2
1

1
.
.
.
A.
B.
C.
D.
LC
LC
LC
2π LC
Đáp án : D
Câu 65: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án : C
Câu 66: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0
U
U0

A. 0.
B. 0
C.
D.
2ω L
ωL
2ω L
Đ Câu 67: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I
U I
u2 i2
u i

+ = √2.
A
= 0.
B − = 0.
C 2 + 2 . = 1.
D.
U 0 I0
U 0 I0
U 0 I0
U I
Đáp án : C
Câu 68: Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
1
cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω <
thì

LC
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án : B
Câu 69: Cho dòng xoay chiều I = I0sinωt đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời
gian t được xác định bằng hệ thức:
I2
2
2
A. Q = RI2t.
B. Q = R 0 t.
C. Q = R I 0 t.
D. Q = I 0
t.
2
Đáp án : B Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t được xác định bằng hệ thức:
I 02
Q=R
t.
2
Câu 70: Cấu tạo của máy biến thế
A. có hai cuộn dây có số vòng khác nhau.
B. phải có hai cuộn dây.
C. cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện và cuộn thứ cấp mắc vào tải.
D. cả A và C đúng.
Đáp án : D Cấu tạo của máy biến thế có hai cuộn dây có số vòng khác nhau, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
điện và cuộn thứ cấp mắc vào tải.
Câu 71: Máy biến thế có tác dụng

A. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
C. Truyền điện năng từ mạch này qua mạch khác.
D. Cả ba tác dụng trên.
Đáp án : D Máy biến thế có tác dụng:
Tăng hoặc giảm hiệu điện thế, cường độ của dòng điện xoay chiều ; truyền điện năng từ mạch này qua mạch
khác.
Câu 72: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và
điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π
π
π
π
A ..
B. - .
C.
D. .
4
3
6
3
Đáp án : A
Khi U C = U R thì Z C = R mặt khác theo bài ra Z L = 2 Z C


Dộ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là
Z − ZC 2ZC − ZC
π

tanϕ = L
=
=1⇒ ϕ =
R
ZC
4
Câu 73: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi = UR, UL,
UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch
π
pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là
2
đúng?
A. UL2 = UR2 + UC2 + U2.
B. U2 = UR2 + UC2 + UL2.
2
2
2
2
C. UR = UC + UL + U .
D. UC2 = UR2 + UL2 .
Đáp án : A
Câu 74: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Đáp án : B máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 75: Đặt điện áp U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3. Điều chỉnh L để điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
π
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
π
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
π
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
Đáp án : D
Z LU
áp dụng công thức :điện áp hai đầu cuộn cảm U L = IZ L =
R 2 + ( Z L − ZC ) 2
Chia tử và mẫu ta có:

UL =

U
R 2 + Z C2
Z
− 2 C +1
2
ZL
ZL

=


U
1
f ( x) (đặt X =
).
ZL

R 2 + Z C2 R 2 + 3R 2 4 R
U L = U Lmax khi f(x) đạt giá trị cực tiểu .khảo sát f(x) ,ta thấy f(x)=min khi Z L =
=
=
suy
ZC
R 3
3
π
ra cường độ dòng điện lẹch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
π
điện áp giữa hai đầu điện trở cùng pha với i nên cũng lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
6
Câu 76: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua
cuộn cảm là
U0
U
π
π
A. i = 0 cos(ωt + ).
B. i =
cos(ωt - ).

ωL 2
ωL
2
2
U0
U
π
π
C. i =
cos(ωt + ).
D. i = 0 cos(ωt - ).
ωL 2
2
ωL
2
π
Đáp án : D Cường độ dòng điện chaamk pha so với điện áp hai đầu cuộn cảm lên biểu thức i là:
2
U
π
i = 0 cos(ωt − )
ωL
2


Câu 77: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2
và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ
thức đúng là
u

u
u
1 2 . B. i = u3ωC
A. i = 2
C. i = 2 .
D. i = 1
R + (ω L −
)
ωL
R
ωC
u1
R
Câu 78: Xét một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có mang điện
1
dung C. Nếu tần số góc của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch thỏa mãn hệ thức ω2 =
thì kết
LC
quả nào sau đây không đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cả đoạn mạch.
B. Tổng trở của mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha.
D. Hiệu điện hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng ởi hai đầu tụ điện.
Đáp án : B Tổng trở của mạch bằng không là câu sai.
Câu 79: Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều bằng
A. RZ
B. R/Z
C. ZL/Z
D. ZC/Z
Đáp án : B Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều bằng R/Z.

Câu 80: Công suất tỏa nhiệt trong mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. Điện trở thuần R B. Cảm kháng
C. Dung kháng
D. điện trở và tổng trở
Đáp án : D phụ thuộc quan hệ điện trở và tổng trở
Câu 81: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 160√2cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy
π
biểu thức dòng điện là i = √2cos(100πt +
) (A). Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau?
2
A. C nối tiếp L.
B. R nối tiếp L.
C. R nối tiếp L nối tiếp C.
D. R nối tiếp C.
Đáp án : A Mạch này có C nối tiếp với L.
Câu 82: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụthì công suất hao
∆P
phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là
(với n > 1), ở nơi phát
n
điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứcấp là
1
1
A. √n.
B.
.
C. n.
D. .
n

n
Đáp án : B
Câu 83: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong
mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì
suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
2E
E
E 3
E 2
A. 0 .
B. 0 .
C. 0 .
D. 0
.
3
2
2
2
Đáp án : A
Câu 84: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ
có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
π
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
2
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
C. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
Đáp án : B
Đáp án : D Ta chú ý đế pha của dòng điện thì pha của i và U1 Là đồng pha nên : i =



Câu 85: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha
giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
π
π
π
π
A. .
B. - .
C. 0 hoặc π.
D. hoặc - .
2
2
6
6
Đáp án : C
Câu 86: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay
chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Đáp án : B
Câu 87: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì
A. mạch có sự cộng hưởng điện.
B. I và U tuân theo định luật Ôm.
C. cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
D. cường độ dòng điện muộn pha hơn hiệu điện thế.
Đáp án : B Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì I và U tuân theo định luật Ôm.

Câu 88: Khi nói về hệ số công suất cos φ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos φ = 0.
B. Với đoạn mạch chỉcó điện trởthuần thì cos φ = 1.
C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos φ = 0.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cos φ < 1.
Đáp án : C
Câu 89: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ
giữa các đại lượng là
1
1
u2
i2
u2
i2
u2
i2
u2
i2
A. 2 + 2 = .
B. 2 + 2 = 1.
C. 2 + 2 = . D. 2 + 2 = 2.
2
4
U
I
U
I
U
I

U
I
Đáp án : D
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,
với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2, ω0, là
1
A. ω02 = (ω12 + ω22).
B. ω0 = ω1ω2 .
2
1
1 1
1
1
C. 2 = ( 2 + 2 ).
D. ω0 = (ω1 + ω2).
ω0 2 ω1 ω2
2
Đáp án : A
Câu 91: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôto quay đều
với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn
vị Hz) là
n
pn
A. 60 pn.
B.
C. pn.
D.
.
60 p

60
Đáp án : C
Câu 92: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) ( U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ
dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá
trị cực đại thì giá trị của L bằng
2L1 L2
L1 L2
1
A.
(L1 + L2).
B. 2(L1 + L2).
C.
.
D.
.
L1 + L2
L1 + L2
2
Đáp án : A


Câu 93: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường
π
độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa
2
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.

D. điện trở thuần và tụ điện.
Đáp án : B
Câu 94: Đặt điện áp U0 cos(ωt + φ) ( U0 không đổi, tần số góc ωthay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng,
cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc
đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2, k2 . Khi
đó ta có
A. I2 > I1 và k2 < k1. B. I2 < I1 và k2 > k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 > I1 và k2 > k1.
Đáp án : C
Câu 95: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) ( với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó
A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
Đáp án : D
π
Câu 96: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
2

cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 sin (ωt +
). Biết U0, Io và ω không
3
đổi. Hệ thức đúng là
A. R= √3ωL.
B. ωL = √3R.
C. R = 3ωL.
D. ωL = 3R.
Đáp án : B
Câu 97: Đặt điện áp u = U0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R
ωL
ωL
R
A.
.
B.
.
C.
.
D
.
R 2 + (ω L) 2
R 2 + (ω L) 2
R
ωL
Đáp án : A
Câu 98: Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1,
u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là
tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
u
u
u
A. i = u3ωC.
B. i = 2 .
C. i = 1 .
D. i = .
ωL

R
R
Đáp án : C
Câu 99: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng
tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân
đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau.
Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho
A. 192 hộ dân.
B. 504 hộ dân.
C. 168 hộ dân.
D. 150 hộ dân.
Đáp án : D
Câu 100: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến
áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0 . Gọi
cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R
tăng thì
A. I giảm, U tăng.
B. I tăng, U tăng.
C. I giảm, U giảm. D. I tăng, U giảm.


Đáp án : A
Câu 101: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần
so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó

1− H
1− H
A. 1 - ( 1 - H ) k2

B. 1 .
C. 1 - ( 1 - H )k.
D. 1 2
k
k
Đáp án : D
Câu 102: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công
suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải
điện năng trên chính đường dây đó là
A. 87,7 %.
B. 89,2 %.
C. 92,8 %.
D. 85,8 %.
2
P R
R
2
Đáp án : A công suất hao phí trên đường dây ∆P = 2 2 = P X ( X = 2 2 không đổi) ban đầu
U cos ϕ
U cos ϕ
∆P1
= P1 X = 0,1 SAU khi công xuất sử dụng tăng lên 20% ta có: P2 − ∆P2 = 1, 2( P1 − ∆P1 ) = 1.08 P1
P1

ĐẶT

P2
= k thì 0,1k 2 − k + 1, 08 = 0 , ta co tiếp
P1


∆P2
= 1 − 0,877 P1 X = 0,123 = 12,3
P2
∆P2
= 1 − 1, 23P1 X = 0,877 = 87, 7
% LOẠI VÌ HAO PHÍ không quá 20% k = 1,, 23 ⇒ H = 1 −
P2
Câu 103: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số của dòng điện trong roto của động cơ không đồng bộ bằng tần số quay của từ trường quay.
B. Từ trường do mỗi cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra là từ trường quay.
C. Phần ứng của động cơ không đồng bộ là stato
D. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều là roto.
Đáp án : D Phát biểu đúng là: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều là roto.
Câu 104: Hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra nhờ vào
A. từ trường quay.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng tự cảm.
D. sự quay của khung dây.
Đáp án : B Hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra nhờ vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 105: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh bằng ½. Phát biểu
nào sau đây là Sai khi nói về đoạn mạch điện đó?
A. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế bằng π/3.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp hai lần hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
C. Mạch có cảm kháng gấp đôi dung kháng.
D. Đoạn mạch có cảm kháng hoặc có tính dung kháng.
Đáp án : C Phát biểu Sai khi nói về đoạn mạch điện đó là: Mạch có cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Câu 106: Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bô ba pha không đổi. Khi rô to quay với tốc
độ góc ω1 hoặc ω2 ( với ω1 < ω2) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là I1 hoặc I2, ta có
mối quan hệ:

A. I1 = I2 ≠0
B. I1 = I2= 0
C. I1 > I2
D. I1< I2
Đáp án : C Ta có mối quan hệ: I1 > I2
Câu 107: Đặt hiệu thế u = U√2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C mắc nối
tiếp, dòng điện chạy trong mạch có
A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không đổi theo thời gian,
k = 8.77vak = 1, 23 :VỚI k = 8, 77 P1 ⇒ H = 1 −


D. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không đổi theo thời gian.
Đáp án : A Dòng điện chạy trong mạch có giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian quy luật của hàm số sin
hoặc cosin.
Câu 108: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp và mạch
từ khép kín, mất mát năng lượng không đáng kể. Biến thế này có tác dụng:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Đáp án : A Biến thế này có tác dụng tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Câu 109: Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
π
π
A. Sớm pha
so với cường độ dòng điện. B. Trễ pha
so với cường độ dòng điện.
2

4
π
π
C. Trễ pha
so với cường độ dòng điện. D. Sớm pha
so với cường độ dòng điện.
2
4
π
Đáp án : C Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
2
so với cường độ dòng điện.
Câu 110: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi
1
đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 2 2 . Khi thay đổi R
4π f
thì:
A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.
D. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.
1
Đáp án : C Theo bài ra: LC =
=> có cộng hưởng=> u,i cùng pha, cosφ = 1
4π 2 f 2
=> B, D sai
P = U2/R nên công suất vẫn thay đổi thi R thay đổi => A sai
U = UR nên C đúng
Câu 111: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
một mạch RLC nối tiếp thì thấy cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch. Nếu giảm dần tần

số của dòng điện xoay chiều thì
A. hệ số công suất của mạch giảm.
B. tổng trở mạch giảm đến cực tiểu rồi tăng lại.
C. công suất tiêu thụ của mạch tăng.
D. dung kháng của mạch giảm.
Đáp án : A Do cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch nên ta có:
1
ZC > ZL ⇔ ω <
LC
Nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất của mạch sẽ giảm.
Câu 112: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng
cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào?
A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha.
B. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha.
C. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha.
D. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha.
Đáp án : A
Khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó
được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.Đối chiếu định nghĩa
trên, ta có:Ở máy phát 3 pha thì cuộn dây là phần ứng, tức là phần sinh ra điện nên ở đó phải có hiện tượng


cảm ứng điện từ.Ở động cơ thì có thể ngầm hiểu rôto(lồng sóc)cũng là phần ứng ( thực tế động cơ KHÔNG
có phần cảm phần ứng)
Câu 113: Đặt điện áp u = U0cos (ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp.
Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát
biểu nào sau đây là sai ?
π
A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

π
B. Điện áp giữa hai đầu cực tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
π
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
π
D. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
Đáp án : D
Câu 114: Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc biến áp, trong đó số vòng dây và tiết
diện dây của cuộn sơ cấp máy biến áp là N1, S1, của cuộn thứ cấp là N2, S2. So sánh nào sau đây đúng?
A. N1 > N2, S1 < S2 B. N1 > N2, S1 > S2 C. N1 < N2, S1 < S2 D. N1 < N2, S1 > S2
Đáp án : A Máy hàn điện dao động theo nguyên tắc máy biến áp, trong đó cuộn sơ cấp gồm nhiều vòng dây
tiết diện nhỏ, cuộn thứ cấp gồm nhiều vòng dây tiết diện lớn.
Câu 115: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là một trong 3
phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U 2 cosωt (V) thì hiệu điện thế hiệu
dụng UX = U 3 , UY = 2U và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng
phải là
A. Điện trở và tụ điện
B. Tụ điện và cuộn dây không thuần cảm
C. Điện trở và cuộn dây không thuần cảm
D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện
Đáp án : B Do UX > U, UY > U => x,y không thể là R
Uy > UX mà u sớm pha hơn I => x là C và y là L
Câu 116: Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ điện C thì có dòng
điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ. Hãy
chọn câu đúng
A. Hiện tượng đúng, giải thích sai
B. Hiện tượng đúng, giải thích đúng

C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Đáp án : A Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ điện C thì có
dòng điện xoay chiều trong mạch.
Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ => Sai
Câu 117: Chọn phát biểu sai: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. Tỉ lệ với thời gian truyền điện
B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây điện
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm điện
D. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi
Đáp án : A Công suất hao phí: ΔP = P2.R/ U2
Câu 118: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện C mắc nối tiếp vào
π
điện áp u = U√2cos(ωt – ). Cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φi). Như vậy φi không thể có
6
giá trị nào sau đây?
π
π
π
π
A. φi =
B. φi =
C. φi = D. φi = 6
2
6
2
π
π

π

Đáp án : B≤ φ = φu - φi ≤
<=> −
≤φ≤
2
2
3
3
Câu 119: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện C và điện trở R. Điện áp hai đầu mạch là u = U0cosωt, V. Khi
tần số mạch tăng lên 4 lần thì:


A. dung kháng của mạch tăng lên 4 lần.
B. công suất mạch tiêu thụ tăng lên 4 lần.
C. điện áp hai đầu mạch sẽ trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. hệ số công suất của mạch tăng lên.
Đáp án : D
A. Sai vì ZC = 1/ωC = 1/(2πfC) nên f tăng 4 lần thì ZC giảm 4 lần
B. Sai vì P= U2R/(R2 + ZC2) mà ZC giảm 4 lần nên P không thể tăng 4 lần
C. Sai vì điện áp hai đầu mạch luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch ( do mạch có R và C)
D. Đúng vì cosϕ = R/Z , ZC giảm nên Z cũng giảm => hệ số công suất tăng
Câu 120: Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều ba pha:
A. đối xứng cho hiệu suất cao hơn so với dòng điện một pha.
B. khi tải điện, bằng cách mắc hình sao hay tam giác, ta tiết kiệm được dây dẫn.
C. có công suất gấp ba lần công suất của 3 mạch ba pha riêng lẻ.
D. tạo từ trường quay để sử dụng trong động cơ không đồng bộ ba pha.
Đáp án : C công suất của dòng điện xoay chiều ba pha khác ba lần công suất của 3 mạch ba pha riêng lẻ.
π
Câu 121: Xét mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu R nhanh pha so với điện áp hai đầu tụ:
2
A. khi trong mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.

B. khi trong mạch chỉ có R và C.
C. chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện.
D. trong mọi trường hợp.
Đáp án : D Vecto uC và vecto uR luôn vuông góc với nhau
Câu 122: Mạng điện xoay chiều ở khu dân cư Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz. Phát
biểu nào sau đây đúng với mạng điện này?
A. Điện áp dây hiệu dụng bằng 220 2
B. Biên độ của điện áp dây là 220 6
C. Điện áp pha hiệu dụng bằng 220 3
D. Biên độ của điện áp pha là 220 3
Đáp án : B Vì mạng điện ở Việt Nam là mạch điện 3 pha mắc theo hình sao nên:
A. Sai vì điện áp hieuj dụng là 200 3
B. Đúng vì điện áp dây hiệu dụng là:
Ud = 3 U3 = 3
V
=>Biên độ điện áp dây là 200 6 V
C. Sai vì điện áp pha hiệu dụng là 200 V
D. Sai vì biên độ điện áp pha là 200 2 V
Câu 123: Khi hàn điện, ta cần sử sụng máy biến áp có đường kính của dây trong cuộn thứ cấp như thế nào
với đường kính của dây trong cuộn sơ cấp?
A. Bằng
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Lớn hay nhỏ đều được
Đáp án : B Máy hàn điện hoạt động theo nguyên tắc máy giảm điện áp, trong đó cuộn sơ cấp gồm nhiều
vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn thứ cấp gồm ít vòng dây tiết diện lớn
Câu 124: Đoạn mạch AB gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào
π
hai đầu A,B một điện áp xoay chiều u= U0cos(ωt+
). Biết mạch có tính cảm kháng, biểu thức của dòng

3
điện qua mạch là
U0
U0
π
π
A. i =
cos(ωt+
)
B. i =
cos(ωt )
1
1
2 2
2 2
ω L + 2 2
−ω C
2
2
2 2
ωC
ω L
U0
U0
π
π
1 cos(ωt C. i =
)
D. i =
cos(ωt+

)
1
2 2
ωL −
+ω C
6
6
2 2
ωC
ω L


Đáp án : C
Mạch có tính cảm kháng => tổng trở của mạch : Z= Lω=> i trễ pha

π
2

1
ωC

so với u
U0

π
1 cos(ωt )
ωL −
6
ωC
Câu 125: Phát biểu nào sau đây là sai. Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc

A. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện
B. Chiều dài đường dây tải điện
C. Điện áp hai dầu dây ở trạm phát điện
D. Thời gian dòng điện chạy qua dây tải
Biểu thức cường độ dòng điện: i =

R.P 2
Đáp án : D Công suất hao phí trên đường dây tải điện: ∆P U 2 cos 2φ
R: điện trở dây dẫn: R= ρ

l
s

P: công suất nơi truyền tải
cosφ : hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện
U: điện áp nơi truyền tải
=> Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc thời gian dòng điện chạy qua dây tải
Câu 126: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: Gọi p là số cặp cực của nam châm phần cảm, n là số
vòng quay của rôto trong một giây. Tần số f của dòng điện xoay chiều do máy phát ra bằng
np
60 p
A.
B.
C. np
D. 60 np
60
n
Đáp án : C Tần số f của dòng điện xoay chiều do máy phát ra là f=np
Câu 127: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay

B. Có stato là ba cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn
C. Có phần cảm tạo ra từ trường là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu
D. Có rôto phải là phần cảm, stato phải là phần ứng
Đáp án : C Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều có phần cảm tạo ra từ trường là nam châm vĩnh
cửu
Câu 128: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu từ trường của một cuộn dây đạt giá trị cực đại là B0 và
hướng vào trong cuộn dây này thì từ trường của hai cuộn dây còn lại
A. Bằng 0
B. Bằng nhau và hướng vào trong hai cuộn dây ấy
C. Không thể bằng nhau
D. Bằng nhau và hướng ra ngoài hai cuộn dây ấy
Đáp án : D Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu từ trường của một cuộn dây đạt giá trị cực đại là B 0 và
hướng vào trong cuộn dây này thì từ trường của hai cuộn dây bằng nhau và hướng ra ngoài hai cuộn dây ấy
Câu 129: Đoạn mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với hộp X. Đặt một khóa K vào hai đầu của hộp X.
Điện áp giữa hai đầu mạch là u = U√2 cosωt. Khi K mở hoặc đóng dòng điện qua mạch đều có giá trị hiệu
dụng là I. Điện trợ dây nối rất nhỏ, hộp X
A. Gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm.
B. Chỉ chứa cuộn dây.
C. Gồm tụ điện mắc nối tiếp cuộn thuần cảm.
D. Chỉ chứa tụ điện.
Đáp án : C+ Khi K đóng, đoạn mạch chỉ có điện trở R → Tổng trở bằng R.
+ Khi K mở, đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với hộp X. Ta thấy I không đổi
→ Tổng trở không đổi và bằng R. Vậy hộp X gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm.
Câu 130: Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha
A. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


B. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay

Đáp án : D
A. Đúng vì nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
và từu trường quay
B. Đúng vì tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
C. Đúng vì động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Sai vì tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay, nhưng không thể hẳng
định chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay
Câu 131: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng:
π
π
π
π
A. .
B. - .
C. 0 hoặc π.
D. hoặc 2
2
6
6
Đáp án : C Nếu ZL > ZC thì vecto U cùng phương ngược chiều với vecto UC nên độ lệch pha là π
Nếu ZL = ZC thì vecto U cùng phương cùng chiều với vecto UC nên độ lệch pha là 0
Câu 132: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay
chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Đáp án : B Điện trở thuần không ảnh hưởng tới tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
Câu 133: Xét mạch điện xoay chiều RLC, hiệu điện thế ở hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện

qua mạch 1 góc π/4. Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. ZC= 2ZL
B. |ZL-ZC| = R
C. ZL= ZC
D. ZL= 2ZC
Đáp án : B Kết quả đúng là |ZL-ZC| = R
Câu 134: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng. Khi tăng tần số của dòng điện
thì hệ số công suất của mạch
A. Không đổi
B. Bằng 0
C. Giảm
D. Tăng
R
Đáp án : D Hệ số công suất cosϕ =
2
R + (Z L − ZC )2
Ban đầu có tính dung kháng, nghĩa là ZC = 1/(ω.c) > ZL = ω.c
Khi tăng tần số của dòng điện thì ZC giảm và ZL tăng nên |ZL - ZC| giảm, vì vậy cosφ tăng
Câu 135: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở R, hai đầu cộn cảm L và hai đầu tụ điện C. Biết UR = UL = UC/2 . Độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có đặc điểm
A. u nhanh pha hơn i một góc π/3
B. u chậm pha hơn i một góc π/3
C. u nhanh pha hơn i một góc π/4
D. u chậm pha hơn i một góc π/4
Đáp án : D Độ lệch pha giữa u và i:
UC
− UC
U L −UC
π

tanϕ =
= 2
= −1 => ϕ = − rad
UC
UR
4
2
Vậy u chậm pha hơn i một góc π/4
Câu 136: Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm L và điện trở thuần R, ta sẽ coi nó như một
mạch gồm:
A. Cuộn cảm L mắc song song với điện trở thuần R.
B. Cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
C. Cuộn cảm L và có thể bỏ qua điện trở thuần R.
D. Điện trở thuần R và có thể bỏ qua cuộn cảm L.
Đáp án : B


Câu 137: Cho đoạn điện mạch mắc theo sơ đồ ở hình 9.5, công suát tiêu thụ trung bình ở

2
A. Điện trở R là PR = U AB / R

Hình 9.5
2
B. Tụ điện PC = 2π . f .C.U AC

2
2
C. Ống dây điện trở r là Pr = U AB / r
D. Toàn bộ đoạn mạch Pr = U AC / ( R + r )

Đáp án : A
Theo định nghĩa của công suất trung bình ta có: PAB = U AB .I .cosϕ
Vì U AB cùng pha với i nên ⇒ cosα = 1 Vậy: PAB = U AB .I = U AB .U AB / R
Câu 138: Hệ số hiệu dụng (hiệu suất) của máy biến thế được diễn tả bằng công thức
A. H = I1U 2 / I 2U1
B. H = I 2U1 / I1U 2
C. H = I1U1 / I 2U 2
D. H = I 2U 2 / I1U1
Đáp án : D
Câu 139: Gọi R là điện trở của dây dẫn và U là hiệu điện thế hai đầu của nó. Để giảm điện năng hao phí trên
đường dây, trong thực tế người ta phải
A. Giảm điện trở R của dây
B. Tăng điện trở của dây
C. Giảm hiệu điện thế
D. Tăng hiệu điện thế
Đáp án : D
Câu 140: Công suất của mạch điện xoay chiều trên một đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây
A. P=U.I
B.
C.
D.
Đáp án : C
Câu 141: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều
A. 50 lần
B. 100 lần
C. 150 lần
D. 220 lần
Đáp án : B
Câu 142: Cho dòng điện xoay chiều qua một mạch điện gồm có R, L, C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch thì

A. cùng pha với dòng điện.
B. nhanh pha hơn so với dòng điện.
C. chậm pha hơn so với dòng điện.
D. A, B, C đều có thể đúng.
Đáp án : D
Câu 143: Một đoạn mạch RLC có dung kháng nhỏ hơn cảm kháng. Để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra, ta
cần
A. Tăng tần số của u. B. Giảm điện trở R. C. Tăng độ tự cảm L. D. Giảm điện dung C.
Đáp án : D Ta có: ZC < ZL => Để xảy ra cộng hưởng => Giảm điện dung C.
Câu 144: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của 1 tỏng 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ 3 pha, cảm ứng từ
tổng hợp của từ trường quay tại tâm stato có trị số bằng:
A. B=3B0.
. B=1,5B0.
C. B=B0.
D. B=30,5B0.
Đáp án : B Cường độ dòng điện trong 3 cuộn dây lệch pha nhau 2π/3 nên cảm ứng từ do chúng tạo ra cũng
lệch pha nhau 2π/3. Chọn thời điểm gốc ta có:
B1 = B0 sin ωt ; B2 = I0 sin (ωt + 2π/3) ; I3 = I0 sin (ωt - 2π/3)
−B
−B
Khi ωt = π/2 thì B1 = B0 ; B2 = 0 và B3 = 0
2
2
Khi B1 hướng ra xa cuộn dây 1 thì B2 và B3 hướng về phía cuộn dây 2 và 3 , vì vậy vecto tổng hợp B có độ
lớn là: B=1,5B0.
Câu 145: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch chỉ sảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.

Đáp án : C
Câu 146: So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ gồm cuộn cảm sẽ dao động điều
hòa và
A. sớm pha hơn một góc π/2.
B. trễ pha hơn một góc π/2.
C. sớm pha hơn một góc -π/2.
D. trễ pha hơn một góc -π/2.


Đáp án : B

π
Nếu u = U L0 sin(ωt + ) thì i = I 0 sinωt.
2

π
Nếu u = U L0 sinωt thì ⇒ i = I 0 sin(ωt − )
2
Câu 147: Chọn giản đồ véctơ Fre-nel biểu thị đúng hiệu điện thế trong đoạn mạch chứa ống dây có điện trở
thuần r, trong số các giản đồ a, b, c, d của hình 9.2

A. Giản đồ b
B. Giản đồ c
C. Giản đồ a
D. Giản đồ d
Đáp án : C
Câu 148: Máy dao điện là máy
A. Tạo ra dòng điện có chiều và cường độ dòng điện biến thiên tuần hoàn.
B. Có p cặp cực từ quay đều với tần số góc ω = 314 rad/s thì dòng điện tạo bởi máy có tần số f = 50p (Hz).
C. Phải có phần cảm là stato với các cuộn day giống nhau và có phần ứng là rôto gồm một hay nhiều cặp

cực từ quay đều trong lòng stato.
D. Trong nhà máy nhiệt điện tạo ra dao động điện từ điều hòa cưỡng bức bằng cách chuyển hóa trực tiếp nội
năng của chất đốt thành điện năng.
Đáp án : B Với ω = 2π . f = 314 ⇒ f = 50 Hz . Máy có một cặp cực từ quay đều với tần số f thì dòng điện có
tần số: f = 50Hz. Máy có p cặp cực từ quay đều với tần số f thì dòng điện có tần số: f = 50.p Hz.
Câu 149: Cuộn dây sơ cấp (I) của máy biến thế chuông được nối với một nguồn điện 4,5V và cuộn thứ cấp
(II) với một vôn kế đo hiệu điện thế dòng một chiều. Khi đóng mạch điện (I) thì kim của vôn kế
A. Sẽ chỉ hiệu điện thế không đổi, tương ứng với tỉ số truyền qua của máy biến thế.
B. Chỉ lệch vị trí O tại thời điểm đóng và mở mạch (I).
C. Chỉ lệch khỏi vị trí O tại thời điểm đóng mạch (I).
D. hoàn toàn không dịch chuyển, vì máy biến thế chỉ hoạt động khi dòng điện trong mạch (I) là dòng điện
xoay chiều.
Đáp án : B
Câu 150: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức: i= I0sinωt và biểu thức hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch có dạng u= U0sin(ωt-π/2). Ta có thể suy ra đoạn mạch này
A. Chỉ có tụ điện
B. Chỉ có cuộn dây thuần cảm
C. Có cả tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng
D. A,C đều đúng
Đáp án : D Đoạn mạch này chỉ có tụ điện hoặc có cả tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng
Câu 151: Máy phát điện xoay chiều một pha
A. có nguyên tắc cấu tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
B. Có rôto là phần ứng, stato là phần cảm.
C. có phần cảm là cuộn dây, phần ứng là nam châm.
D. biến đổi điện năng thành cơ năng.
Đáp án : B
Câu 152: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên
A. Hiện tượng tự cảm
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay

D. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Đáp án : B Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
và sử dụng từ trường quay
Câu 153: Với máy biến áp, nếu bỏ qua điện trở của các dây quấn thì ta luôn có:


U1 N1
I1 U1
U 2 N1
I2 N2
=
=
B. =
C.
D. =
U 2 N2
I2 U2
U1 N 2
I1 N1
Đáp án : A Với máy biến áp, nếu bỏ qua điện trở của các dây quấn thì ta luôn có: =
Câu 154: Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. Điện trở thuần của mạch
B. Cảm kháng của mạch
C. Dung khang của mạch
D. Tổng trở của mạch
Đáp án : A Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch
Câu 155: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi, Nếu cho điện dung C tăng thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi sẽ giảm

B. Không thay đổi
C. Luôn tăng
D. Luôn giảm
R
A.

1 

R2 +  ω L −
ωC ÷


1
1
Do ωL >
nên khi tăng tần số dòng điện thì ωL sẽ luôn tăng
ωC
ωC
=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm
U2
Công suất tiêu thụ của mạch P =
cos2 φ sẽ luôn giảm
R
Câu 156: Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0= 4A. Vào một thời điểm t, cường
độ tức thời có giá trị i=0 và đang tăng . Cường độ tức thời i = 2A sau thời gian ngắn nhất bằng
T
T
T
T
A.

B.
C.
D.
3
4
12
6
Đáp án : C Tại t=0 ; i=0 và đang tăng
I
T
Sau đó khoảng thời gian ngắn nhất
thì i = 0 = 2A
12
2
Câu 157: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C không đổi, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp
có biểu thức u = U0sin (ωt+φ) thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng . Khi tăng dần tần số thì
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên tỵ không đổi
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
Đáp án : D Hệ số công suất của mạch : cos φ =


×