Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

02 bài giảng số 2 không gian vecto euclide và các dạng bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.77 KB, 13 trang )



Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Bài giảng số 2. Tích vô hướng – Không gian véc tơ Euclide
I. Tóm lược lý thuyết.
Định nghĩa 2.1: Cho E là không gian véc tơ trên trường số thực  , một tích vô
hướng trên E là một ánh xạ , : E  E  

( x, y)  x, y 
thoả mãn các điều kiện sau:
i)
 x , y    y , x ,
ii)
iii)
iv)

 x  y, z    x, z    y, z ,
<   x, y     x, y ,
 x, x  0 x  E và  x, x   0  x  0.

Định nghĩa 2.2: Không gian véc tơ E trên trường số thực  được gọi là không
gian véc tơ Euclide nếu trên E có một tích vô hướng.
Định nghĩa 2.3: Độ dài của một véc tơ x của không gian véc tơ Euclide E với tích
vô hướng < , > được xác định bởi: x   x, x 
Tính chất 2.4: Độ dài của véc tơ trong không gian Euclide E có các tính chất đơn
giản sau:
i) x  0  x  0 ;
ii)  x   x , trong đó    ;
iii)  x, y   x y


(Bất đẳng thức Cauchy-Bunhiacovxki);

iv) x  y  x  y

(Bất đẳng thức tam giác).

Định nghĩa 2.5: Đối với hai véc tơ x và y của không gian véc tơ Euclide thì ta gọi
góc  giữa x và y được xác định bởi công thức:

cos  

 x, y 
x y

Định nghĩa 2.6: Hai véc tơ u và v của không gian véc tơ Euclide E là trực giao
nhau nếu  u, v   0.
Định nghĩa 2.7: Giả sử E là không gian véc tơ Euclide hữu hạn chiều. Một cơ sở
{v1 , v2 , , vn } là cơ sở trực giao của E nếu  vi , v j   0 với mọi i, j  1, 2, , n
thoả mãn i  j . Nó là cơ sở trực chuẩn nếu thoả mãn thêm điều kiện vi  1 với
mọi i = 1, 2,…, n.
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Mệnh đề 2.8: Giả sử E là không gian Euclide hữu hạn có cơ sở trực chuẩn là
{v1 , v2 , , vn } thì với mọi véc tơ u  E , ta có:


u  u, v1  v1   u , v2  v2     u , vn  vn .
Định lý 2.9: Nếu hệ véc tơ {v1 , v2 , , vn } của không gian véc tơ Euclide hữu hạn
chiều E là trực giao từng đôi một thì hệ đó độc lập tuyến tính.
Mệnh đề 2.10: Cho {v1 , v2 , , vn } là hệ véc tơ trực giao từng đôi một trong không
gian véc tơ Euclide E . Ta có:
2

2

2

v1  v2    vn  v1  v2    vn
2

2

2

Với n = 2, ta có đẳng thức Pitago như sau: v1  v2  v1  v2

2

Định lý 2.11: Mỗi không gian véc tơ Euclide hữu hạn chiều đều có một cơ sở trực
chuẩn.
Phương pháp trực giao hoá Gram-schmidt.
Giả sử {u1 , u2 , , un } là một cơ sở bất kì của không gian véc tơ Euclide hữu hạn
chiều E .
Đặt v1  u1. Gọi véc tơ v2  u2  1v1 , trong đó 1 thoả mãn v2 , v1  0, ta có:


 u2  1v1 , v1   0  1 

 u2 , v1   u2 , v1 

2
 v1 , v1 
v1

Tổng quát hoá lên, ta tìm vs 1  u s1  1v1   2v2     s vs trực giao với các véc tơ
v1, v2, …, vs, điều này là tương đương với tìm các số thực 1 ,  2 ,..., s sao cho

 vi , vs 1  0 với mọi i = 1, 2, …, s.
Ta có  vi , vs1  0   vi , us 1  1  vi , v1     i  vi , vi   s  vi , vs  0

  vi , u s 1   i  vi , vi  0   i 
Vậy vs+1 = us+1 -

 vi , us 1   vi , u s 1 

với i = 1, 2, …, s
2
 vi , vi 
vi

 v1 , u s 1 
 v2 , u s1 
v ,u 
v1 v2 - …- s s21 vs với s = 1,…, n -1.
2
2

v1
v2
vs

Hệ véc tơ {v1 , v2 , , vn } là hệ cơ sở trực giao. Đặt ei 

vi
với i = 1, 2, …, n thì
vi

{e1, e2, …, en} là hệ cơ sở trực chuẩn của không gian véc tơ Euclide E.

Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Định nghĩa 2.12: Cho không gian véc tơ Euclide E, F là một không gian con của
E. Véc tơ x  E được gọi là trực giao với F nếu nó trực giao với mọi véc tơ của F.
Ta kí hiệu x  F .
Tập tất cả các véc tơ vuông góc với F trong E kí hiệu là F  .
Định nghĩa 2.13: Hai không gian con U và V của không gian véc tơ Euclide E
được gọi là trực giao với nhau nếu một véc tơ bất kì thuộc U trực giao với một véc
tơ bất kì thuộc V.
Tính chất 2.14: Giả sử F là một không gian con k - chiều của không gian véc tơ
Euclide n- chiều E thì F  là một không gian con (n-k) - chiều của E và F  trực
giao với F trong E.

Nếu F = {0} thì F   E , còn nếu F = E thì F   {0}.
II. Các ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1:
Cho 2 véc tơ x  ( x1 , x2 )  E   2 và y  ( y1 , y2 )  E
Xét biểu thức:  ( x, y )  2 x1 y1  5 x2 y2  x1 y2  x2 y1 .
Chứng minh rằng  là tích vô hướng trên E.
Giải:
Với ( x, y )  E 2 , thì  ( x, y )  .
i) ( x, y )  E 2 ,  ( y, x)  y1 x1  5 y2 x2  y1 x2  y2 x1   ( x, y ).
ii) ( x, x ' , y )  E 3 , ( ,  ' )   2 , ta có:

 ( x   ' x ' , y )  2( x1   ' x1' ) y1  5( x2   ' x2' ) y2  ( x1   ' x1' ) y2  ( x2   ' x2' ) y1
  (2 x1 y1  5 x2 y2  x1 y2  x2 y1 )   ' (2 x1' y1  5 x2' y 2  x1' y 2  x2' y1 )
  ( x, y )   ' ( x ' , y ) .

iii) x  E ,  ( x, x )  2 x12  5 x22  2 x1 x2  2( x1 

1 2 9 2
x2 )  x2  0
2
2

1

1 2 9 2
 x1  x2  0
iv)  ( x, x)  2( x1  x2 )  x2  0  
 x1  x2  0
2
2

2
 x2  0
Hay x  0. Vậy  là một tích vô hướng trên E.
Ví dụ 2:
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Các véc tơ u, v, w của không gian véc tơ Euclide E với tích vô hướng chuẩn
tắc thoả mãn các điều kiện sau:
 u, v   2,  v, w   3,  u , w   5, u  1, v  2, w  7 .
Tính giá trị của các biểu thức sau:
1)  u  v, v  w 
2) 2w  v

3) u  2v  4w

Giải:
1) Theo tính chất của tích vô hướng ta có:
2

 u  v, v  w  u , v    u , w    v, v    v, w  2  5  v  3  8
2

2 w  v  2 w  v, 2 w  v  4  w, w  2  w, v  2  v, w    v, v 


2)

2

2

 4 w  4  v, w   v  212  2 w  v  212
2

3) u  2v  4 w  u  2v  4 w, u  2v  4 w 
 u , u   4  u , v   8  u , w  16  v, w   4  v, v   16  w, w 
 1  8  40  48  16  784  881  u  2v  4 w  881.
Ví dụ 3:
Cho tích vô hướng  ( x, y )  2 x1 y1  5 x2 y2  x1 y2  x2 y1 trên không gian véc
tơ Euclide  2 .
1) Tính độ dài và góc giữa hai véc tơ f1 (1,1) và f 2 (1, 1).
2) Xác định một cơ sở trực giao của  2 đối với tích vô hướng trên.
3) Cho véc tơ u(1,1), xác định toạ độ của u đối với cơ sở trên.
Giải:
2

1) Cho x  ( x1 , x2 ), ta có x   ( x, x )  2 x12  5 x22  2 x1 x2 .
Vậy f1  5, f 2  3 . Góc giữa hai véc tơ là:

cos( f1 , f 2 ) 

 ( f1 , f 2 ) 1

.
f1 f 2

5

2) Gọi e1 (1, 0), e2 (0, 1) là cơ sở của  2 . Áp dụng quá trình trực giao hoá Gramschmidt ta có:

e1   (e1 , e1 )  2 . Đặt v1 

1
1
e1  ( , 0)
2
2

Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Cho u2  e2   (e2 , v1 )v1 , ta có  (e2 , v1 )  

1
1
1
 u2  e2  e1  ( ,1)
2
2
2


Và u2   (u2 , u2 ) 

u
2 2
3
).
. Đặt v2  2  ( ,
u2
6 3
2

Vậy {v1, v2} là cơ sở trực giao cần tìm của  2 đối với tích vô hướng  .
3) Tìm toạ độ của u (1,1) đối với cơ sở {v1, v2}.
Cách 1: Giả sử u   v1   v2 , ta có  

1
3
, 
, vậy toạ độ của u đối với cơ
2
2

1 3
,
).
2 2
Cách 2: Ta có u   (u , v1 )v1   (u, v2 )v2 , trong đó
sở {v1, v2} là u (

 (u, v1 ) 


1
3
1 3
và  (u, v2 ) 
. Vậy u( ,
).
2
2
2 2

Ví dụ 4:
Cho ánh xạ f :  2 ( x)   2 ( x)   xác định như sau:
Với mọi p, q   2 ( x), p  a 0  a1 x  a 2 x 2 , q  b0  b1 x  b2 x 2 ta có:

f ( p, q )  a0b0  a1b1  a2b2
1) Chứng minh rằng f là một tích vô hướng trên  2 ( x);
2) Hãy trực giao hóa Gram-schmidt hệ cơ sở:

u

1

 3  4 x  5 x 2 , u2  9  12 x  5 x 2 , u3  1  7 x  25 x 2  của  2 ( x) để được một cơ

sở trực giao của  2 ( x).
Giải:
1) f là một tích vô hướng trên  2 ( x) .
i) Với mọi p, q   2 ( x), p  a 0  a1 x  a 2 x 2 , q  b0  b1 x  b2 x 2 , ta có:


f (q, p )  b0 a0  b1a1  b2 a2  f ( p, q )
ii) Với p, q, r   2 ( x), p  a0  a1 x  a2 x 2 , q  b0  b1 x  b2 x 2 , r  c0  c1 x  c2 x 2

 ,   , ta có:
f ( p   q , r )  ( a0   b0 )c0  ( a1   b1 )c1  ( a2  b2 )c2
  (a0c0  a1c1  a2c2 ) +  ( b0c0  b1c1  b2c2 )
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

  f ( p, r )   f (q, r ).
iii) f (r ,  p   q )  c0 ( a0  b0 )  c1 ( a1  b1 )  c2 ( a2  b2 )
=  ( c0 a0  c1a1  c2 a2 ) +  ( c0b0  c1b1  c2b2 )

  f (r , p)   f (r , q).
iv) f(p, p) = a02  a12  a22  0 và f ( p, p)  0  a0  a1  a2  0 hay p = 0.
2) Áp dụng quá trình trực giao hoá Gram-schmidt, ta có:
v1  3  4 x  5 x 2
v2  u2 

f (v1 , u2 )
100
v1  9  12 x  5 x 2 
(3  4 x  5 x 2 )  3  4 x  5 x 2
f (v1 , v1 )
50


v3  u3 

f (v1 , v3 )
f (v2 , v3 )
v1 
v2
f (v1 , v1 )
f (v2 , v2 )

 1  7 x  25 x 2  3(3  4 x  5 x 2 )  3(3  4 x  5 x 2 )
 4  3 x.
Hệ véc tơ {v1, v2, v3} là cơ sở trực giao cần tìm của  2 ( x).
Ví dụ 5:
Cho  – kgvt E   2 ( x) , với mọi cặp  P, Q   E 2 .
Xét  P , Q   P (0)Q (0)  P ' (1)Q ' (1)  P "Q "
1) Chứng minh rằng biểu thức trên xác định một tích vô hướng trên E
2) Xác định cơ sở trực giao của E đối với tích vô hướng trên từ cơ sở

1,

x, x 2  của  2 ( x).

Giải:
1) Cho các đa thức P, Q, Q1  E và  ,   
i)  P, Q  
vì P (0), Q (0), P ' (1), Q ' (1) và P " , Q" , P (0), Q(0), P '(1), Q '(1), P '' , Q ''   .
ii)  P,  Q   Q1   P (0)( Q   Q1 )(1)  P '(1)( Q   Q1 )'(1)  P "( Q   Q1 )"

  [ P(0)Q(0)  P ' (1)Q ' (1)  P ''Q '' ]   [ P (0)Q1 (0)  P ' (1)Q1' (1)  P ''Q1'' ]

   P, Q     P, Q1  .
iii)  P , P   P (0) 2  P ' (1) 2  ( P " ) 2  0

 P, P   0  P (0)  P '(1)  P "  0  P  0 .
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Vậy <, > là tích vô hướng trên E.
2) 1, x, x 2  là cơ sở chính tắc của E . Dùng phương pháp trực giao hoá Schmidt
như sau:

Q0  1,  Q0 , Q0  Q 0 (0)Q0 (0)  1  Q0  1
Đặt P0  1 và Q1  x   x, P0  P0 . Vì  x, P0  0  Q1  x.
Ta có  Q1 , Q1   Q1' (0)Q1' (0)  1  Q1  1, đặt P1  x.
Lại đặt Q2  x 2   x 2 , P0  P 0   x 2 , P1  P1 . Vì  x 2 , P0  0 và  x 2 , P1   2 nên
Q2  x 2  2 x.

x2
Vì  Q 2 , Q2  4 nên Q2  2 . Vậy nếu đặt P2   x thì ta có hệ véc tơ
2
{P0, P1, P2} là cơ sở trực chuẩn của E cần tìm.
Ví dụ 6:
Cho không gian véc tơ Euclide V   2 ( x) là tập các đa thức có bậc không
vượt quá hai với hệ sô thực. Xét biểu thức:
1


 p1 , p2    p1 ( x ) p2 ( x)dx

(1)

1

1) Chứng minh rằng biểu thức (1) xác định một tích vô hướng trên V;
2) Tìm cơ sở và số chiều của không gian con trực giao với véc tơ p1  1;
3) Xác định một cơ sở trực giao của V.
Giải:
1

1) Với mọi p1 ( x ), p2 ( x )   2 ( x) ta có  p1 , p2    p1 ( x ) p2 ( x)dx nên
1

 p1 , p2   .
Với mọi p1 ( x), p2 ( x), q ( x )   2 ( x ) và mọi  ,    , ta có
1

1

1

  p1   p2 , q    ( p1   p2 )( x )q( x )dx    p1 ( x )q( x )dx    p2 ( x)q( x)dx
1

1

   p1 , q     p2 , q  .

1

 p, p    p( x) 2 dx  0 , với mọi p ( x)   2 ( x ), ta có:
1

Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục

1




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide
1

 p, p   0   p( x )2 dx  0 với  x  

(2)

1

nếu p( x)  0, tức là x0 , p ( x0 )  0 , khi đó
1

 p( x0 ), p( x0 )    p( x0 ) 2 dx  2 p( x0 )2  0
1

điều này mâu thuẫn với (2). Vậy p( x)  0 với mọi x   hay p = 0.
2) Giả sử p(x) là đa thức thuộc không gian con trực giao với p1  1 , vậy ta có:

1

 p ( x),1    (ax 2  bx  c ).1dx  0
1

3

x
x2
 (a  b  cx)
3
2
 a  3c .

1
1

a
 0  2(  c)  0
3

Vậy mỗi đa thức thuộc không gian con trực giao với đa thức p1  1 có dạng
p  c(1  3 x 2 )  bx.

Không gian con trực giao với p1  1 có dạng: span{ x,1  3 x 2 }.
3) Xét hệ véc tơ cơ sở 1, x, x 2  của  2 ( x) , dùng phương pháp trực giao hoá
Gram –schmidt ta có:
1

 1,1    1.1dx  2  1  2 . Đặt q1 

1

1
2

1

1
 xdx
 x,1 
2
1
Cho p2  x 
1 x 
 x  0  x , ta có  x, x    x 2dx 
1
3
2
1

2
3
. Đặt q2 
x
2
3

Vậy p2 

Cho p3  x 2   x 2 ,1  .1  x 2 , x  .x  x 2 


2
.
3

1

p
5 2 2
2
2
(x  ) .
Ta có: p3  p3 , p3    ( x 2  ) 2 dx  . Đặt q3  3 
p
2
3
3
5
1
3
2

Vậy {q1 , q2 , q 3} là cơ sở trực giao cần tìm.
Ví dụ 7:
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục





Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Cho không gian véc tơ Euclide M 22 () với tích vô hướng

 u11 u12 
v v 
, V   11 12 
 U , V   u11v11  u12v12  u21v21  u22v22 , trong đó U  

 u21 u22 
 v21 v22 
0 
 m m  1
1
1) Hãy tìm tham số m để hai véc tơ A  
,
B

 m m  1  trực
m 
1


giao với nhau;
2) Với m tìm được hãy kiểm tra lại đẳng thức Pitago.
Giải
1) Ta có:  A, B   m  m  m(m  1)  m 2  m . Để A và B trực giao với

m  0
nhau thì <A, B>= 0  m2 +m = 0  

 m  1
 0 1 
1 0 
 1 1 
2) Với m = 0, thì A  

,
B

A

B


 0 1 
 1 1 
1 0 





A   A, A   2, B   B, B   2,
2

2

2

A  B   A  B, A  B   4  2. Dễ thấy: A  B  A  B .

 1 2 
1 0
 0 2 
Với m  1 , thì A  
và A  B  
, B



 1 1 
 1 2 
 0 3 

A   A, A   7 , B   B, B   6 , A  B   A  B, A  B   13
2

2

2

Dễ thấy: A  B  A  B .
Ví dụ 8:
Cho không gian véc tơ Euclide  4 với tích vô hướng chuẩn tắc. Xác định
cơ sở trực giao của không gian con trực giao với không gian nghiệm của hệ
 x1  x2  x3  x4  0
phương trình: 
.
 x1  x2  x3  x4  0
Giải:
 x1   x3

Giải hệ phương trình trên ta có 
.
x


x
 2
4
Suy ra nghiệm tổng quát của hệ có dạng:
x  (a, b,  a,  b)  a(1, 0,  1, 0)  b(0,1, 0,  1) (a, b  ).
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Vậy không gian nghiệm H của hệ phương trình thuần nhất là:
H = span{v1 (1, 0, -1, 0), v2 (0, 1, 0, -1)}
Giả sử y  ( y1 , y2 , y3 , y4 )  H  , ta có:

 y  y3
 y, v1   0  y1  y3  0

 1
.


y

,
v

0
y

y

0
y

y

 2
 2
2
4
4

Vậy H  {(c, d , c, d ) | c, d  }  span { u1 (1, 0,1, 0), u2 (0,1, 0,1)} .
Dễ thấy <u1, u2 >  0, nên {u1, u2} là cơ sở trực giao cần tìm của H  .
Ví dụ 9:
Trong không gian véc tơ Euclide M 22 () với tích vô hướng

 U , V   u11v11  u12v12  u21v21  u22v22

 u11 u12 
 v11 v12 
,
V


trong đó U  

 v v  , cho không gian con W xác định bởi
 u21 u22 
 21 22 
 ta 0 

W  
: t    với a, b khác không.

 0 tb 

Hãy tìm cơ sở W  . Từ đó suy ra một cơ sở trực chuẩn của W  .
Giải:
 a 0
W có véc tơ cơ sở là T  
.
0 b
m n
Giả sử H  
W  , ta có H  W hay  H , T   0

 p q
 m n  a 0
 
, 
   0  ma  qb  0, tức là m  kb và q  ka với mọi k.
 p q 0 b


 kb n 

 b 0   0 1   0 0  
:
k
,
n
,
p



span
Vậy W   



 ,  0 0  ,  1 0 
p

ka
0

a



 
 





b 0 
0 1
0 0
Cơ sở của W  là { E1  
, E2  
, E3  


} .
0

a
0
0
1
0







Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục





Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Dễ thấy {E1, E2, E3} là hệ trực giao vậy hệ: {

b


0


1 0
0 0
E1  a 2  b 2
 , W2  E2  
W1 

, W3  E3  

 } là một
E1 
a 
E2  0 0 
1
0


0


2
2 
a b 

cơ sở trực chuẩn của W  .
Ví dụ 10:
Giả sử E là không gian véc tơ Euclide với hạng hữu hạn. Cho U1, U2 là những
không gian con của V. Chứng minh rằng:
1) (U 1  U 2 )   U 1  U 2 ;
2) (U 1  U 2 )   U 1  U 2 .
Giải

 x U1  x  U1
1) Nếu x U  U  

 x  (U 1  U 2 )  x  (U1  U 2 ) 

x  U2
 x U 2

1

Suy ra:


2

U 1  U 2  (U 1  U 2 ) 

(1)


Mặt khác nếu:

 x  (U 1  0)  x U1
x  (U 1  U 2 )  x  (U1  U 2 )  

 x  U1  U 2 .

 x  (U 2  0)  x U 2
Vậy ta có (U 1  U 2 )   U1  U 2
(2)


Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
2) Ta có: x  U1  U 2  x  (U 1  U 2 )   U 1  U 2 (theo câu 1)
 x  (U1  U 2 ) 

Vậy: U1  U 2  (U1  U 2 )  .
III. Bài tập tự giải
Bài 1: Các véc tơ u, v, w của không gian véc tơ Euclide E với tích vô hướng chuẩn
tắc thoả mãn các điều kiện sau:
 u, v   2,  v, w   3,  u , w   5, u  1, v  2, w  7 .
Tính giá trị của các biểu thức sau:
1)  2v  w, 3u  2w  2)  u  v  2w, 4u  v  3) u  v
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục





Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

Bài 2: Kiểm tra xem các biểu thức sau đây, biểu thức nào xác định một tích vô
hướng ?
1)  2 :  u , v   2u1v1  u2v2 ;
2)  2 :  u , v  u1v1  u1v2  u2v1  u2v2 ;
3)  3 :  u , v   u12v12  u22v22  u32v32 .
1
2
2
Bài 3: Chứng minh rằng  u , v  ( u  v  u  v ) với mọi véc tơ u, v thuộc
4
không gian véc tơ Euclide E.
Bài 4: Tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con bù trực giao với không gian
nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất trong  4 sau:
0
 x1  x2  3 x3
x  x  x  2x  0
 1 2 3
4

 2 x1  x2  4 x3  x4  0
 x1  2 x2  5 x3  x4  0
Bài 5: Áp dụng phương pháp trực giao hoá Gram-schmidt để tìm một cơ sở trực
chuẩn của các không gian Euclide từ các hệ cơ sở sau:
1) {u1(2, 2, -1), u2 (4, 1, 1), u3 (1, 10, -5)} của  3 ;

2) {u1(0, 2, 1, 0), u2 (1, -1, 0, 0), u3 (1, 2, 0, -1), u4(1, 0, 0, 1)} của  4 .
Bài 6: Trong không gian véc tơ Euclide  2 , cho không gian con:


W  ( x, y )   2 : x  2 y  0 . Tìm không gian con trực giao W  đối với tích vô
1
hướng:  u , v   u1v1  u2v2  (u1v2  u2v1 ).
2
Bài 7: Cho E là không gian véc tơ Euclide, E1 và E2 là các không gian con của E
sao cho E1  E2  E . Chứng minh rằng E1  E2  E .

Bài 8: Cho E   4 với tích vô hướng chuẩn tắc. Hãy tìm các không gian con bù
trực giao với các không gian con Ei của E sau:
1) E1 = span {(3, 2, 0, 4), (1, 0, 0, -2), (0, 1, 3, 2)};
2) E2 = {(x1, x2, x3, x4)   4 | 2x1 +3x2 –x4 = 0}.
Bài 9: Chuẩn hoá các véc tơ sau:
1) x  e1  2 2e2  3 3e3  8e4  5 5e5 ;
Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




Khóa học: Không gian véc tơ Euclide

2) x  e1 sin 3   e2 sin 2  cos   e3sin  cos   e4 cos  .
Bài 10: Giả sử {e1, e2, …, en} là một cơ sở trực chuẩn của không gian véc tơ
Euclide E. chứng minh rằng với mọi u  E , ta có:
2

u  u , e1  2     u , en  2 .

Bài giảng cung cấp độc quyền bởi
Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân –HVQL Giáo dục




×