Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

06 bài giảng số 2 hạng và ma trận của ánh xạ tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.03 KB, 19 trang )



Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

Bài giảng số 02. HẠNG VÀ MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
I. Tóm lược lý thuyết
Cho E và F là hai K – không gian véc tơ có số chiều lần lượt là n và m. Giả sử {e1, e2, …,en} là cơ
sở của E và {f1, f2, …, fm} là cơ sở của F. Gọi f là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véc tơ E vào
không gian véc tơ F.
Định nghĩa 2.1: Hạng của ánh xạ tuyến tính f là hạng của hệ véc tơ: { f (e1 ), f (e2 ), , f (en )}.
Kí hiệu hạng của ánh xạ tuyến tính f là rg ( f ).
từ không gian véc tơ E vào F là đẳng cấu tuyến tính nếu

Tính chất 2.2: Ánh xạ tuyến tính f
rg ( f )  dim F  m.
Với mỗi véc tơ ei (i =1, 2, …, n), ta có

f (ei )  a1i f1  a2i f 2    ami f m .

Bộ số (a1i, a2i, …, ami) được gọi là toạ độ của véc tơ f(ei) đối với cơ sở

 f1 , f 2 , , f n 

của không

gian véc tơ F.
Định nghĩa 2.3: Ma trận A của ánh xạ tuyến tính f : E  F trong các cơ sở e1 , e2 ,  , en  của E và

 f1 , f 2 , , f n  của F

là ma trận cấp m  n có dạng:



 a11

 a21
 

a
 m1

a12
a22

am 2

 a1n 

 a 2n 
  

 amn 

Nhận xét 2.4:
i) Mỗi cột thứ i của ma trận A là toạ độ tương ứng của véc tơ f(ei).
ii) Ma trận A của ánh xạ tuyến tính f phụ thuộc vào cơ sở của E và F.
iii)
Nếu dim E =dim F = n thì ma trận A của f là ma trận vuông cấp n.
Đặc biệt nếu E = F và lấy cơ sở của E và F trùng nhau thì A là ma trận của tự đồng cấu f đối với cơ sở

e1 , e2 , , en  .
iv) Cho véc tơ v  E , v  x1e1  x2e2    xn en , ta có:


Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

f (v)  x1 f (e1 )  x2 f (e2 )    xn f (en ). Vậy nên nếu biết ảnh của các véc tơ ei, tức là biết ma trận A của
ánh xạ tuyến tính f thì ảnh f(v) của véc tơ v được hoàn toàn xác định và khi đó f(v) =Av.
Tính chất 2.5: Nếu f là ánh xạ tuyến tính từ không gian véc tơ E vào F có ma trận A trong các cơ sở đã
cho thì rg ( f )  rankA  dim Im f .
Tính chất 2.6: Nếu f là một tự đồng cấu tuyến tính của E và ma trận A trong một cơ sở nào đó của f là
không suy biến thì f là đẳng cấu tuyến tính.
Định lý 2.7: Cho phép biến đổi tuyến tính f của K- không gian véc tơ E có số chiều n, gọi A là ma trận của
f trong cơ sở e1 , e2 ,  , en  của E. Các tính chất sau đây là tương đương:
a) Kerf  {0}.
b) f là một đơn cấu
c) Hệ véc tơ { f (e1 ), f (e2 ), , f (en )} là độc lập tuyến tính
d) f là một toàn cấu
e) rg ( f )  n.
f) f là một đẳng cấu
g) Ma trận A của f là khả nghịch.
Tính chất 2.8: Cho f là một tự đồng cấu tuyến tính của không gian véc tơ E. Giả sử A và B lần lượt là các
ma trận của tự đồng cấu tuyến tính f trong các cơ sở e1 , e2 ,  , en  và h1 , h2 ,  , hn  của E. Gọi T là ma
trận chuyển cơ sở từ cơ sở { e1 , e2 ,  , en  sang cơ sở h1 , h2 ,  , hn  , khi đó B =T-1AT.

II. Các ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1:

Xét ánh xạ tuyến tính f : M 13 ()  M 13 ( ) , xác định bởi:
f ( x, y, z )  ( x, 2 x  3 y  2 z , z ).

Gọi e1  (1, 0, 0), e2  (1, 1, 0), e3  (1, 1, 1) là một cơ sở của M 13 ( ).
1) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở:
a) e1 , e2 , e3 
b) e3 , e2 , e1

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

c) e1 , e2 , e3  và e3 , e2 , e1
2) Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính f.
Giải
1)

a) Dễ thấy f(e1) = (1, 2, 0), f(e2) = (1, 5, 0) và f(e3) = (1, 7, 1).

Ta có f(e1) = e1 +2e2, f(e2) = e1 +5e2, f(e3) = e1 +7e2 +e3.
Vậy ma trận của f trong cơ sở e1 , e2 , e3  là:

1 1 1


Af   2 5 7 

0 0 1


b) Tương tự, ta cũng có f(e2) = 5e2 -4e1, f(e3) = 6e2 +e3 -6e1, f(e1) = 2e2 -e1.
Vậy trận của f trong cơ sở e3 , e2 , e1 là:

 5 6 2


Bf   0 1 0 
 4 6 1 


c) Ta có f(e1) = 2e2 - e1, f(e2) = 5e2 - e1 và f(e3) = 6e2 + e3 -6e1.
Vậy ma trận của f trong cặp cơ sở {e1, e2, e3} và {e2, e3, e1} là:

2 5 6


Cf   0 0 1 
 1 4 6 


2) Ta có: rg ( f )  dim Im f  dim[ f (e1 ), f (e2 ), f ( e3 )]  rank ( A f )  3.
Ví dụ 2:
Giả sử f : 1 ( x)   2 ( x), là ánh xạ tuyến tính xác định bởi: f(p) = xp + p.
1) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính đó đối với các cơ sở B  {1, x} và B '  {1, 1  x, 1  x 2 }.
2) Tìm đa thức f ( p) biết p  2  3x.
Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục





Khóa học: Ánh xạ tuyến tính
Giải:

1) Ta có:
f (1)  1  x  0.1  1.(1  x )  0.(1  x 2 ) và f ( x)  x 2  x  2.1  1. (1  x)  1.(1  x 2 ) ,
nên ma trận của f trong các cơ sở B và B’ là:

0  2


Af =  1 1 
0 1 


2) Toạ độ của p trong cơ sở B là (2, - 3), vậy toạ độ của f(p) trong cơ sở B’ là:

6
2  
f ( p)  Af     1  .
 3   3 
 
Vậy đa thức f ( p) cần tìm là p( x)  6.1  1.(1  x )  3.(1  x 2 )  2  x  3x 2 .
Ví dụ 3:
Cho phép biến đổi tuyến tính f :  4   4 , xác định bởi:
f ( x, y, z , t )  (  x  y  z  1, x  y  z  t , x  y  z  t , x  y  z  t ).


Chứng minh rằng phép biến đổi f là một đẳng cấu.
Giải:
Phép biến đổi tuyến tính f là một đẳng cấu nếu ma trận Af của f trong một cơ sở nào đó của  4
là khả nghịch.
Xét ma trận của f trong cơ sở chính tắc của  4 , ta có:
f(e1) = (-1, 1, 1, 1), f(e2) = (1, -1, 1, 1), f(e3) = (1, 1, -1, 1), f(e4) = (1, 1, 1, -1).
Vậy ma trận của f có dạng:

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

 1 1 1 1 


1 1 1 1 
Af  
 1 1 1 1 


 1 1 1 1
1
0
Ta có det( A f ) 
0
0


1
0
2
2

1
2
0
2

1
2

2
0

1
0
0
0

1
2
2
0

1
2
0

2

1
0

2
2

1
0
0
0

1 1
2 2
0 2
0 0

1
0
 16  0
2
4

Vậy Af là khả nghịch.
Ví dụ 4:
Cho một tự đồng cấu fa của không gian véc tơ R3 có ma trận trong cơ sở chính tắc là

a 1 1



Ma  1 a 1 
1 1 a


1) Xác định theo tham số a hạng của fa
2) Xác định Kerf a và Im f a .
Giải:
1) Ta có rg fa = rank Ma. Bằng các phép biến đổi sơ cấp ma trận ta đưa ma trận Ma về dạng tam
giác trên:

1
a
1



1 a 
0 a 1
0
0
2  a  a 2 

biện luận:
a  1
+) Nếu 2  a  a 2  0  
thì rg f a  rank M a  3.
a  2
a  1
+) Nếu 2  a  a 2  0  

a  2

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

i)

Nếu a  2 thì rg f a  rank M a  2.

ii)

Nếu a  1 thì rg f a  rank M a  1.

a  1
2) Trường hợp 1: Nếu 
thì dim Im f a  rg f a  3 .
a  2
mà dim Kerf a  dim Im f a  3 nên dim Kerf a  0. Vậy Kerf a  0 và Im f a   3 .
Trường hợp 2: a  2 , Kerf a  {x  ( x1 , x2 , x3 )   3 | f a ( x)  0},

 x  x2  2 x3  0
ta có: f a ( x)  0  M a x  0   1
 x1  x2  x3 .
 x2  x3  0
Vậy Kerf a  [(1, 1, 1)].

Im f a  {( y1 , y2 , y3 )   3 |  ( x1 , x2 , x3 )   3 mà f ( x1 , x2 , x3 )  ( y1 , y2 , y3 )}, ta có:

2 x1  x2  x3  y1

f ( x1 , x2 , x3 )  ( y1 , y2 , y3 )   x1  2 x2  x3  y2  y1  y2  y3  0
x  x  2x  y
3
3
 1 2
Vậy Im f a  {( y1 , y2 , y3 )   3 | y1  y2  y3  0}  [( 1, 1, 0), ( 1, 0, 1)]} .
Trường hợp 3: a  1 , ta có:
Kerf a  {( x1 , x2 , x3 )  3 | f a ( x )  0}  {( x1 , x2 , x3 )   3 | x1  x2  x3  0}
 [(1, 1, 0), ( 1, 0, 1)].
Và Im f a  {( y1 , y2 , y3 )   3 | y1  y2  y3 }  [(1, 1, 1)].
Ví dụ 5:
Cho E là K – không gian véc tơ có số chiều bằng 4 và cơ sở b  {e1 , e2 , e3 , e4 }. Xét tự đồng cấu u
theo cơ sở b có ma trận là:
 3 1

9 3
A
0 0

0 0

1 7 

3 1 
4 8 


2 4 

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

1) Xác định Ker u, rgu và Im u
2) Imu và Ker u có bù nhau trong không gian véc tơ E không?
3) Chứng minh rằng {e3, u(e3), u2(e3), u3(e3)} là một cơ sở của E.
4) Xác định ma trận của u trong cơ sở trên.
5) Chứng minh rằng nếu u3  0 thì u4 = 0.
Giải:
3 x  y  z  7t  0
 z  2t
9 x  3 y  3 z  t  0


1) ( x, y, z , t )  Keru  
 3 x  y  5t  0
4
z

8
t

0


9 x  3 y  5t  0

2 z  4t  0
 z  2t
t  0


  y  3x  5t
 z  0
20t  0
 y  3x



.
Vậy ( x, y, z , t )  Keru  ( x, y, z , t )  ( x, 3x, 0, 0).
Suy ra: Ker u  [(1, 3, 0, 0)].
Ta có rg u = dim Im u = dim E – dim Ker u = 3.
Im u = [u(e1), u(e2), u(e3), u(e4)]. Dễ thấy u(e1) = (3, 9, 0, 0), u(e2) = (-1, -3, 0, 0) suy ra u(e1) = -3u(e2).
Vậy Im u =[u(e2), u(e3), u(e4)], vì dim Im u = 3 nên {u(e2), u(e3), u(e4)} là cơ sở của Im u.
2) Ta có (1, 3, 0, 0)  Ker u mà (1, 3, 0, 0)  u (e2 )  Im u , vậy Ker u  Im u  {0} nên Ker u và Im u
không bù nhau trong E.
0
 1
 10 
 
 



0
3 2
10 



3) Ta có e3 
, u (e3 )  Ae3 
, u (e3 )  A( Ae3 ) 
1
 4
 0 
 
 


0
 2
 0 

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

 40 



120 
và u 3 (e3 )  A(u 2 (e3 ))  
.
 0 


 0 
Kí hiệu các véc tơ trên tương ứng là f1, f2, f3 và f4, ta xét

2  103  404  0
3  10  120  0
 2
3
4
1 f1  2 f 2  3 f 3  4 f 4  0  
 1  2  3  4  0


4


0
1
2

22  0
Vậy hệ véc tơ {f1, f2, f3, f4} là độc lập tuyến tính. Vì dim E = 4 nên hệ véc tơ trên là cơ sở của E.
4) Ta có


u(f1) = u(e3) = f2
u(f2) = u2(e3) = f3
u(f3) = u3(e3) = f4

 40   0 

  
120   0 
và u ( f 4 )  Au 3 (e3 )  A 
.

 0   0

  
 0   0
Vậy ma trận của u trong cơ sở {f1, f2, f3, f4} của E là:
0

1
B
0

0

0
0
1
0

0

0
0
1

0

0
0

0

5) Vì u3(e3) = f4  0 nên u3  0. Ta có u4(e3) = 0 nên u(f4) = u4(e3) = 0
Vì e3 = f1 nên ta có u4(f1) = 0, u4(f2) = u4(u(e3)) = u(u4(e3)) = u(0) = 0,
u4(f3) = u4(u2(e3)) = u2(u4(e3)) = u2(0) = 0 và u4(f4) = u4(u3(e3)) = u7(e3) = u3(u4(e3)) = u(0) = 0.
Vậy ảnh của cơ sở {f1, f2, f3, f4}của E qua ánh xạ tuyến tính u4 là véc tơ không nên u4 = 0.
Ví dụ 6:
Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

Cho một tự đồng cấu tuyến tính f :  3  3 có ma trận trong cơ sở chính tắc {e1, e2, e3} là:

 15 11 5 


A   20 15 8 

 8 7 6 


1) Chứng minh f1 = 2e1 + 3e2 + e3, f2 = 3e1 + 4e2 + e3, f3 = e1 + 2e2 + 2e3 là một cơ sở của R3.
2) Tìm ma trận của f trong cơ sở {f1, f2, f3}.
Giải:
1) Xét: a1f1 + a2f2 + a3f3 + a4f4 = 0
 a1(2e1 + 3e2 + e3) + a2(3e1 + 4e2 + e3) + a3(e1 + 2e2 + 2e3) = 0
 (2a1 + 3a2 + a3)e1 + (3a1 + 4a2 +2a3)e2 + (a1 + a2 + 2a3)e3 = 0.
Vì {e1, e2, e3} độc lập tuyến tính nên ta có:

2a 1  3a 2  a 3  0

3a 1  4a 2  2a 3  0  a 1  a 2  a 3  0 .
a  a  2a  0
2
3
 1
Vậy hệ véc tơ {f1, f2, f3} độc lập tuyến tính và vì dim R3 = 3 nên hệ véc tơ trên là cơ sở của R3.
2) Ma trận chuyển từ cơ sở {e1, e2, e3} sang cơ sở {f1, f2, f3} của R3 là ma trận T có dạng:

2 3 1


T =  3 4 2
1 1 2


T là ma trận khả nghịch và ma trận nghịch đảo của T là:


  6 5  2


T =  4 3 1 
 1 1 1 


-1

Vậy ma trận B của f trong cơ sở {f1, f2, f3} của R3 có dạng

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

  6 5  2   15  11 5   2 3 1 




B = T AT =  4  3 1   20  15 8   3 4 2  =
 1 1 1   8  7 6 1 1 2





-1

1 0 0


0 2 0
 0 0 3



Ví dụ 7:
Cho R2(x) là không gian véc tơ các đa thức với hệ số thực có bậc không vượt quá 2, b = {1, x, x2}
là một cơ sở chính tắc của R2(x). Xét phép biến đổi tuyến tính T: R2 ( x)  R2 ( x) , ở đó với mọi đa thức
p(x) =a0 +a1x + a2x2 ta có T(p(x)) = p(2x +1) = a0 + a1(2x +1) +a2(2x +1)2.
1) Tính T(1), T(x), T(x2) và viết ma trận A của T tương ứng với cơ sở {1, x, x2}.
2) Dùng ma trận A hãy tính T(3 +x +2x2). Kiểm tra lại bằng cách tính trực tiếp.
3) Ma trận của T  T: R2 ( x)  R2 ( x) là gì đối với cơ sở chính tắc trên.
4) Xét một cơ sở mới c = {1+ x, 1 + x2, x + x2} của R2(x). Dùng ma trận chuyển cơ sở hãy tính ma
trận của T trong cơ sở c
5) Hãy kiểm tra lại phần 4 bằng cách tính trực tiếp.
Giải:

1) T (1)  1
T ( x)  1.(2 x  1)  1  2 x
T ( x 2 )  1.(2 x  1) 2  1  4 x  4 x 2

1 1 1


Vậy ma trận của T trong cơ sở b là: A   0 2 4 

 0 0 4


 3   1 1 1  3   6 
  
   
2) Ta có toạ độ của véc tơ T (3  x  2 x ) là: A 1    0 2 4  1   10 
 2   0 0 4  2   8 
  
   
2

Vậy T(3 +x +2x2) = 6 +10x +8x2.
Mặt khác tính trực tiếp ta có

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

T(3 +x +2x2) =3T(1) +T(x) +2T(x2) = 3 + 1+2x + 2(1 +2x)2 = 6 + 10x + 8x2.
3) Cách 1:
Ta có T  T(p(x)) =T(T(p(x)) = T(p(2x +1)) =T[a0 +a1(1 +2x) +a2(1 +2x)2]
= T[(a0 +a1 +a2) +(2a1 +4a2)x +4a2x2]
= (a0 +a1 +a2) +(2a1 +4a2)(1 +2x) +4a2(1 +2x)2
= a0 + 3a1 +9a2 +(4a1 +24a2)x +16a2x2
suy ra: T2(1) = 1, T2(x) = 3 +4x, T2(x2) = 9 +24x +16x2, vậy ma trận của T2 trong cơ sở chính tắc là:


1 3 9 


 0 4 24 
 0 0 16 


Cách 2: Ta có T  T(p(x)) =T(Ap(x)) = A.Ap(x) = A2p(x)

1 3 9 


Vậy ma trận của T trong cơ sở chính tắc là A và dễ thấy A =  0 4 24 
 0 0 16 


2

2

2

 1 1 0


4) Ma trận chuyển cơ sở từ b sang c có dạng: P =  1 0 1  . Ta có
0 1 1



 1

 2
1
-1
P =
 2
 1

 2

1
2
1

2
1
2

1
 
2
1 
2 
1 

2 

Ma trận của T trong cơ sở c là:


Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục



 1

 2
1
-1
B = P AP = 
 2
 1

 2

1
2
1

2
1
2

Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

1
 
2   1 1 1   1 1 0



1 
0 2 4 1 0 1

2 


1  0 0 4 0 1 1

2 

 4 2 4  2 1 2
 

1
=  0 2 0  =.  0 1 0 
2
 

 0 6 8 0 3 4
5) Ta có

T(1 + x) = 1 +1.(1 +2x) = 2(1+x)
T(1 + x2) = 1 + 1.(1 +2x)2 = 2 +4x +4x2
= 1.(1 + x) +1.(1 +x2) +3. (x +x2)
T(x + x2) = 1(1 +2x) +1(1 + 2x)2 = 2 + 6x +4x2
= 2. (1 + x) + 0.(1 + x2) +4(x + x2)

Vậy ma trận B của T trong cơ sở c có dạng:


 2 1 2


B = 0 1 0
0 3 4


Ví dụ 8: Xét phép biến đổi tuyến tính f: R3(x)  R3(x), xác định bởi:
f(q(x)) = q(1 + x) = a0 + a1(1 + x) +a2(1 + x)2 + a3(1 + x)3
với mọi đa thức q(x) = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 thuộc R3(x). Chứng minh f là một đẳng cấu và tìm biểu thức
của f-1
Giải:
Ta có f(1) = 1
f(x) = 1.(1 + x) = 1 + x
f(x2) = 1.(1 + x)2 = 1 + 2x + x2
f(x3) = 1. (1 + x)3 = 1 + 3x + 3x2 + x3
Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

Vậy ma trận của f đối với cơ sở chính tắc B = {1, x, x2, x3} là
1

0
A
0


0

1
1
0
0

1
2
1
0

1

3
.
3

1

Vì det (A) = 1 nên tự đồng cấu f là một đẳng cấu, do đó f có đẳng cấu ngược f 1.
 1 1 1 1 


0 1 2 3 
1

.
A 

 0 0 1 3 


0 0 0 1 

Ta có:

Giả sử p(x) = p0 + p1x + p2x2 + p3x3, thế thì toạ độ của p(x) đối với cơ sở B là:

 p0 
 1 1 1 1   p 0   p 0  p1  p 2  p3 
p 

  p   p  2 p  3p 
0
1

2
3
1
2
3 
  1 =  1
[ p ( x)]B    , ta có A1[ p ( x )]B  




 p2 
 0 0 1 3  p 2

p 2  3 p3




 

  

p3
 p3 
 0 0 0 1   p3  

Vậy

f 1 ( p( x ))  ( p0  p1  p2  p3 ) + ( p1  2 p2  3 p3 )x + ( p2  3 p3 )x2 + p3x3
 p0  p1 ( x  1)  p2 ( x 2  2 x  1)  p3 ( x3  3x 2  3x  1)
 p0  p1 ( x  1)  p2 ( x  1) 2  p3 ( x  1)3  p ( x  1).

Ví dụ 9:
Cho E là không gian véc tơ hữu hạn có số chiều n, u  L(E). Chứng minh rằng nếu u2 = 0 thì rgu


n
.
2

Giải:
Vì dim E = n nên ta có dim Ker u + dim Im u = n
 rg u = dim Im u = n – dim Ker u (1).

Mặt khác vì u2 = 0 nên u2(x) = 0 với x  E suy ra u(u(x)) = 0 hay u(x)  Ker u.
Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục



Vậy Im u  Ker u

Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

hay dim Ker u  dim Im u.

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
rg u  n – rg u  rg u 

n
.
2

Ví dụ 10:
Cho E là R – không gian véc tơ có số chiều hữu hạn, f và g là các tự đồng cấu của E.
1) Chứng minh rằng: ker(g|Imf)= ker(g)  Im(f)
2) Chứng minh rằng:
a) rg(g  f)= rg(f) –dim(ker(g)  Im(f))

(1)

b) rg(g  f)  rg(f) + rg(g) –dim E.


(2)

Giải:
1) Ta xem g|Imf là ánh xạ tuyến tính từ Im(f) vào E.
Giả sử x  ker(g|Imf)  x  Im(f) và g(x)=0  x  ker(g)  Im(f).
 x  Im(f)
Ngược lại nếu x  ker(g)  Im(f)  
 g|Imf (x) =0  x  ker(g|Imf).
g(x)  0
Vậy ker(g|Imf) = ker(g)  Im(f).
2)
a) Ta có rg(g  f) = dim(Im(g  f)), rg(f) = dim(Im f).
Theo 1) ta có dim(ker(g)  Im(f)) = dim(ker(g|Imf)) = dim(Im f) – dim(Im(g|Imf))
 dim(Im(g|Imf)) = dimIm f - dim(ker(g)  Im(f)) = rg(f) - dim(ker(g)  Im(f)).
Ta chứng minh dim(Im(g  f)) = dim(Im(g|Imf)), thật vậy:
y  Im(g|Imf)   x Im f sao cho y = g(x) và x Im f
  t E, x = f(t) hay y  Im(g|Imf)   t  E sao cho y = g  f(t)

 y  Im(g  f)  Im(g  f)) = Im(g|Imf)  dim(Im(g  f)) = dim(Im(g|Imf)).

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

b) Theo 2a) bất đẳng thức cần chứng minh:

rg ( g  f )  rg ( f )  rg ( g )  dim E  rg ( f )  dim( Kerg  Im f )  rg ( f )  rg ( g )  dim E
 dim( Kerg  Im f )  dim E  rg ( g )
 dim( Kerg  Im f )  dim Kerg  Kerg  Im f  Kerg .

Bao hàm thức cuối cùng luôn đúng nên suy ta bất đẳng thức (2) đúng.

III. Bài tập có hướng dẫn
Bài tập 1: Cho ánh xạ tuyến tính f : M 13 ()  M 13 (), xác định bởi:
f ( x, y, z )  (  y  2 z , 3 x  4 y  2 z , 3 z ).

Cho một cơ sở e1(1, 1, 0), e2(0, 1, 1) và e3(1, 0, 1) của M 13 ( ).
1) Tính f(e1), f(e2), f(e3) theo cơ sở {e1, e2, e3}.
2) Tìm ma trận của f trong cơ sở {e1, e2, e3}
3) Tìm ma trận của f trong cơ sở {e2, e3, e1}.
Bài tập 2: Xét ánh xạ f :  3   2 , xác định bởi:
f(x, y, z) = (x – z, y + z).
1) Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính.
2) Tìm ma trận của f trong cơ sở {e1(1, 0, 0), e2(0, 1, 0), e3(0, 0, 1)} của 3 và cơ sở {v1(1, 0),
v2(1, 1)} của  2 .
2) Tìm toạ độ của véc tơ f(u) trong cơ sở {f1, f2} với u = (1, 2, 3).
Bài tập 3: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3   3 , có ma trận trong cơ sở chính tắc là:

0 1 1


A  1 0 1
1 1 0


1) Chứng minh rằng f là một tự đẳng cấu của 3 .

2) Tính các thành phần toạ độ x’, y’, z’ của f(v) theo các thành phần x, y, z của véc tơ v.
3) Tính các thành phần toạ độ x, y, z của véc tơ v theo các thành phần toạ độ x’, y’, z’ của f(v). Từ
đó suy ra ma trận A-1.

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

Bài tập 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3   3 , xác định bởi:
f(x, y, z) = (2x – y + z, -x + y, x –z)
1) Xác định ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở
{f1 (1, 0, 0), f2 (1, 1, 0), f3(1, 1, 1)}.
2) Chứng minh rằng f là song ánh tuyến tính và xác định ma trận của f 1 trong cơ sở chính tắc.
5 1
2
Bài tập 5: Cho u là một tự đồng cấu của  2 có ma trận M  
 trong cơ sở chính tắc của  . Xác
1
5


định a và b sao cho u 2  au  bid 2  0.
Bài tập 6: Cho tự đồng cấu tuyến tính u :  3  3 có ma trận trong cơ sở chính tắc của 3 là:

 2 1 2 



A   15 6 11 . Cho {f1 = (1, 1, 2), f2 = (0, 3, 2), f3 = (0, 0, 1)} là một cơ sở của R3. Tìm ma trận B
 14 6 11


của tự đồng cấu u trong cơ sở {f1, f2, f3}. Tính An theo n, I, A và A2.
Bài tập 7: Cho phép biến đổi tuyến tính f :  2 ( x)   2 ( x ), xác định bởi:
f (1  2 x  x 2 )  2  4 x  5 x 2 , f (1  x 2 )  2 x  x 2 , f (2 x  1)  x 2  2. Hãy tìm ma trận của f trong cơ sở
chính tắc {1, x, x2} của  2 ( x ) . Từ đó suy ra f là một tự đẳng cấu.
Bài tập 8: Cho E là  - không gian véc tơ có số chiều bằng 3. Gọi {e1, e2, e3} là một cơ sở chính tắc của
E và xét một tự đồng cấu f của E có ma trận trong cơ sở chính tắc là:

1 2 2


A 1 1 2 
 2 2 3 


1) Chứng minh rằng {e1, f(e1), f2(e1)} là một cơ sở của E và tìm ma trận của f trong cơ sở đó.
2) Chứng minh rằng f 4  Id E .
Bài tập 9: Cho E là không gian véc tơ trên , {e1, e2, e3, e4} là một cơ sở của E,
f  L(E) sao cho:

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục





Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

 f (e1 )  (m  2)e1  2e2  e4
 f (e )  e  me  4e  3e
 2
1
2
3
4

 f (e3 )  (m  1)e3  e4
 f (e4 )  e1  me2  4e3  me4
1) Xác định giá trị của tham số m để f là đơn ánh
2) Tìm cơ sở và số chiều của hạt nhân của f.
Bài tập 10: Cho E là không gian véc tơ có số chiều n, cho f, g  L(E) sao cho f + g là song ánh và
f  g  0. Tính rg(f) + rg(g).
Bài tập 11: Cho E, F và G là các khộng gian véc tơ hữu hạn chiều.
1) Giả sử u  L(E, F) và v  L(F, G). Chứng minh rằng
a) dim Ker(vu)  dim Ker u + dim Ker v.
b) rg u + rg v – dim F  rg(vu)  min {rg u, rg v}
2) Giả sử u, v  L(E, F). Chứng minh rằng:
|rg u – rg v|  rg(u +v)  rg u + rg v.
ĐÁP ÁN BÀI GIẢNG SỐ 2
Bài 1:

 f (e1 )  3e1  4e2  4e3

1)  f (e2 ) 
2e2  e3
 f (e ) 

e2  2e3
3


 3 0 0


2) Af  4 2 1


 4 1 2 



2 1 4 


3) B f  1 2 4


0 0 3 



Bài 2:

 1 1 2 

0 1 1 


2) Af  

 7 

5

3) f (u )  Af u  

Bài 3:
Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




 x'
 
2) f (v )  y ' 
 
 z'
 

Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

 x  y  z
A  y    x  z 
 z   x  y
  



 x ' y ' z '

x


2

x ' y ' z '

3)  y 
,
2

x ' y ' z '

 z 
2

 1
 2

1
1
A 
 2
 1

 2

1

2
1

2
1
2

1 
2 

1 
2 
1 
 
2

Bài 4:

 3 1 2


1) A  2 1 0


 1 1 0



2) Vì det(A) = - 1 nên ánh xạ tuyến tính f là song ánh và


Bài 5:


0

A 1   0
1

2


1 1 

1 2
1
1

2

a  10, b  24

 2 0 0 


Bài 6: B  0 1 3


 0 0 1



Bài 7:

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục




Khóa học: Ánh xạ tuyến tính

3x  x 2
 f (1) 
 0 1


3
3

2
 f ( x )  1  x  x  A   3 
2
2


2
2
 1 1
 f ( x ) 
x  3x



0

1

3 

Vì det(A) = -8 nên ánh xạ f là một đẳng cấu.
Bài 8:
1) {e 1 (1, 0,0), f (e1 )  (1, 1,  2), f 2 (e1 )  ( 1,  2, 2)} là độc lập tuyến tính nên nó là cơ sở
của

3 .
4

4

2) Ta có A  I  f  Id 3 .

m  1
m  3

Bài 9: 1) 

  m  1
 Kerf  0

m

3



2)  m  1  Kerf  span ( 4, 1, 0, 1)

 m  3  Kerf  span (0,1, 0,1)



Bài 10: Theo §2 , ví dụ 10, phần (2a)  rg ( f )  rg ( g )  n .

Trung tâm gia sư VIP –Số 4, ngõ 128, Hoàng Văn Thái Thanh Xuân, Hà Nội
Biên soạn: ThS. Đỗ Viết Tuân –Giảng viên toán khoa CNTT –Học viện Quản lý giáo dục



×