Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG CNXHKH Chuong X NHỮNG VAN DE TON GIAO TRONG CNXHKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 63 trang )

Bé M¤N cHñ NGHÜA X· HéI KHOA HäC


nộI DUNG CHƯƠNG x
1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất và kết của của tôn giáo.
2. Vấn đề tôn giáo trong Chủ nghĩa xã hội.
3. Tôn giáo ở Việt Nam: đặc điểm, quan điểm và chính sách tôn
giáo của đảng và Nhà nớc ta

Nguồn:www.galeryone.com


Nguån: www.cgi.ebay.com


1. Bn cht,ngun gc v tớnh cht ca tụn giỏo
1.1. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo
- Bản chất của tôn giáo:
+Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh một
cách hoang đờng, h ảo hiện thực khách quan
+Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con ngời trớc hiện
thực, hớng con ngời ta đi tìm hạnh phúc h ảo
* Xét về bản chất thế giới quan, tôn giáo là một
hình thái ý thức xã hội tiêu cực
Phân biêt tôn giáo với tín ngỡng và mê tín dị đoan?


Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua
chỉ là sự phản ánh h ảo vào đầu
óc của con ngời, của các lực l
ợng bên ngoài chi phối cuộc


sống hàng ngày của họ; chỉ là
sự phản ánh trong đó lực lợng
ở trần thế đã mang hỡnh thức
lực lợng siêu trần thế.
(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t 20, tr 437)





So sánh: Tôn giáo, tín ngưỡng và mê
tín dị đoan
- Tín ngưỡng: là lòng tin tưởng ngưỡng
mộ vào một đấng siêu nhiên thần bí.
Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm
hình thành tôn giáo.
- Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với
tín ngưỡng
+ Hệ thống giáo lý, giáo luật.
+ Hệ thống tổ chức: gi¸o héi, nhà thờ.
+ HÖ thèng lÔ nghi, ph¬ng thøc hµnh lÔ….


Mờ tớ d oan:
Mê tín dị
đoan là niềm tin
vào các lực lợng
siêu nhiên một
cách mù quáng

dẫn tới những
hành vi thai quá,
ảnh hởng xấu tới
đời xã hội.


* Nguån gèc cña t«n gi¸o:


Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, con
ngời cảm thấy yếu đuối và bất lực trớc thiên
nhiên rộng lớn và bí ẩn, họ đã gán cho tự
nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh
hoá sức mạnh đó.
Khi xã hội xuất hiện giai cấp và đối kháng
giai cấp , con ngời bất lực trớc sức mạnh tự
phát của xã hội.con ngời tin vao tôn giáo



www.latinamericanstudi





Sù bÇn cïng ho¸ vÒ kinh tÕ





Sù bÇn cïng ho¸ vÒ kinh tÕ




Mác: Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là
biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực,
vừa là sự phản kháng chống lại sự nghèo
nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở
dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim
của thế giới không có trái tim, cũng
giống nh là tinh thần của nhng trật tự
không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc
phiện của nhân dân

Nguồn: www.jcnot4me.com


 T«n gi¸o nguyªn thuû

Nguån: www.standrew518.co.uk


Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Khoa học công nghệ đã phát triển nhng do
nhận thức của con ngời có hạn, có nhiều điều
cha giải thích đợc, nên dễ bị tôn giáo thay
thế.

Do đặc điểm nhận thức của con ngời là quá
trình khái quát hoá, trừu tợng hoá đến mức h
ảo xa rời thực tế. Do đó dẫn đến thần thánh
hoá nó.



Nguyªn nh©n nhËn thøc cña t«n gi¸o

Năng
lùc
nhËn
thøc
cña
con ng
êi

ThÕ
giíi
quan


Những hiện tượng tự nhiên, xã hội đến
nay chưa giải thích được


Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Do sự sợ hãi trớc sức mạnh của tự nhiên và xã hội.
Tín ngỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình cảm
nh lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan

hệ giữa con ngời với tự nhiên và con ngời với con
ngời.
Tín ngỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp
những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng
trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho các số
phận lúc sa cơ lỡ vận.



×