Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thuyết trinh về Vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA: KHOA HỌC
MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
LỚP: DH15SHA
BÀI THUYẾT TRÌNH

GVHD: ThS. Huỳnh Tiến Dũng
Thành viên:
1.Vũ Quốc Bảo
2.Huỳnh Thị Diễm
3.Đỗ Thị Kim Liên
4.Mai Ngọc Mận
5.Trương Quang Toản



PHÂN LOẠI SINH GIỚI


Old Hệ thống năm giới
 Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm,

Thực vật, Động vật.


New Hệ thống ba lãnh giới
 Prokaryote: Bacteria

(vi khuẩn)
 Prokaryote: Archaebacteria


(vi khuẩn cổ)
 Eukaryotes
 Protists (nguyên sinh)
 Fungi (nấm )
 Plants ( thực vật)
 Animals ( động vật)
AP Biology

Archaebacteria
&
Bacteria


Prokaryotes
Bacteria (vi khuẩn)
Archaebacteria(vi khuẩn cổ)

AP Biology

2007-2008


Bacteria live EVERYWHERE!
 Vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi.
Môi
đấtcòn có mặt
Ngoài
ra,trường
vi khuẩn
 Môi trường nước

ở những
nơi khắc nghiệt nhất
 Môi trường không khí
 Môi trường sinh vật
Bậc thầy của sự thích nghi


AP
Biology
DH15SHA


Bacterial diversity
Sự da dạng của vi khuẩn:

AP
Biology
DH15SHA


Các dạng vi khuẩn:
 Các dạng chính: cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn

1 um

AP
Biology
DH15SHA

Xạ khuẩn


2 um

Liên cầu khuẩn

5 um

Phẩy khuẩn


Kích thước tế bào prokaryote

Kích thước :1-10um
= 1/10 tế bào nhân thực

eukaryote cell

Kích thước nhỏ  tỉ lệ S/V lớn  tế bào trao đổi chất với môi
trường một cách nhanh chóng  tế bào
sinh trưởng và sinh
prokaryote
cell
sản nhanh hơn các tế bào có kích thước lớn .
AP
Biology
DH15SHA


 Cấu trúc bên trong Prokaryote
1. Màng sinh chất

2. Chất tế bào
3. Vùng nhân

AP
Biology
DH15SHA


1. Thành tế bào, màng sinh chất
a. Thành tế bào.
- Thành phần hoá học là peptiđôglican.
- Vai trò: quyết định hình dạng
của tế bào vi khuẩn.
- Vi khuẩn được chia làm hai loại:
+ VK Gram dương: bắt màu tím
+ VK Gram âm: bắt màu đỏ

AP
Biology
DH15SHA


Vi khuẩn Gram âm và Gram dương

Lipopolysaccharide

Thành tế bào

Màng ngoài


Lớp
Peptidoglycan

Thành tế bào

Lớp
Peptidoglycan
Màng sinh chất

Màng sinh chất

Protein

Protein

Vi khuẩn
Gram dương

Vi khuẩn
Gram âm

20 m

(a)Gram dương. Các vi khuẩn Gram dương có thành
tế bào dày, được tạo thành từ Peptidoglycan. Hợp
chất này giữ màu tím kết tinh trong tế bào chất.
Việc rửa bằng không loại bỏ được tím kết tinh,
ngăn chặn màu tím safranin

AP

Biology
DH15SHA

(b) Gram âm. Các vi khuẩn Gram âm có lớp
Peptidoglycan mỏng hơn và nằm giữa màng sinh
chất và màng ngoài. Màu tím kết tinh dễ dàng bị
rữa trôi khỏi tế bào chất và tế bò có màu hồng
hoặc đỏ.


b. Màng sinh chất.
Chiếm khối lượng lớn nhất trong tế bào, chứa 80-90% là nước
Thành phần: do phôtpholipit và prôtêin cấu tạo nên.
Vai trò:
-Thẩm thấu chọn lọc
-Sinh tổng hợp vài loại protein
-Vận chuyển điện tử trong hô hấp
tế bào
-Bài tiết các sản phẩm ngoại bào

AP
Biology
DH15SHA


2. Tế bào chất.
* Vị trí: nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
* Gồm 2 phần:
- Bào tương (dạng keo bán lỏng):
+ Không có hệ thống nội màng.

+ Các bào quan không có màng bọc.
+ Một số VK có các hạt dự trữ.
- Ribôxôm 70s (rARN + prôtêin):
+ Không có màng.
+ Kích thước nhỏ.
+ Là nơi tổng hợp
prôtêin.

 Tế bào chất là nơi diễn ra mọi
hoạt động sống của tế bào
AP
Biology
DH15SHA


3. Vùng nhân.
- Không có màng bao bọc.
- Chỉ chứa một phân tử
ADN dạng vòng: là
VCDT của VK
- Một số VK còn có các ADN
dạng vòng nhỏ gọi là Plasmit.
 Chức năng chính của nhân
là mang gen quy định các hoạt
động sống của vi khuẩn,
Plasmit không phải vật chất di
truyền cần thiết của vi khuẩn.

AP
Biology

DH15SHA


Một số thành phần khác:
 Lông và roi : bản chất là prôtêin ( flagellin)
- Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám trên bề mặt tế bào.

AP
Biology
DH15SHA


Roi

Sợi

Thành tế bào

Móc
Bộ phận gốc

Màng
sinh chất
AP
Biology
DH15SHA


Mesosome: là một cấu trúc do màng tế bào cuộn xếp lõm

sâu vào khối tế bào chất
Vai trò: nơi gắn ADN vào màng.

AP
Biology
DH15SHA


Vỏ nhầy:
Thành phần: polisaccarit và polipeptit
Chức năng:
- Bảo vệ tế bào
- Tiếp nhận Phage
- Giác bám

AP
Biology
DH15SHA


Các hình thức sinh sản

Phân đôi

AP
Biology
DH15SHA

Phát sinh bào tử
( xạ khuẩn)



Các hình thức dinh dưỡng
Nguồn năng
lượng

Nguồn
cacbon

Đại diện

Quang tự
dưỡng

Ánh sáng

co2

Vi khuẩn lam

Hóa tự
dưỡng

Chất vô cơ

co2

Vi khuẩn nitrat
hóa


Quang dị
dưỡng

Ánh sáng

HC hữu cơ

Vi khuẩn lục, tía

Hóa dị
dưỡng

Chất hữu cơ

HC hữu cơ

Vi khuẩn lên
men, hoại sinh

Kiểu dinh dưỡng

Tự dưỡng

Dị dưỡng

AP
Biology
DH15SHA



Tác hại:
 Gây bệnh cho người, động vật, thực vật.
 Làm hư hao lương thực, thực phẩm.
 Sản sinh độc tố

AP
Biology
DH15SHA

Figure 27.16

5 µm


Ứng dụng
 Vi khuẩn có vai trò rất quan trọng đối
với sự sống trên Trái Đất.






AP
Biology
DH15SHA

Phân hủy
Cố định đạm
Hỗ trợ tiêu hóa cellulose

Cung cấp thức ăn
Sản xuất dược phẩm, vitamin K và B12


AP
Biology
DH15SHA



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×