Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế Hoạch Dạy Học Địa Lí Bài 17 Chiến Thắng Lịch Sử Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 16 trang )

Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

KẾ HOẠCH DẠY HỌC (ELEARNING)
_______________
ĐỊA LÍ: Bài 17:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nêu được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát, phân tích, lắng nghe, giải quyết các bài tập.
- Kĩ năng xem lược đồ, bản đồ.
3. Thái độ:
- Tự hào về chiến thắng Điện Biên Phủ, một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
+ Máy tính có cài đặt phần mềm trình duyệt Web, kết nối mạng, phần mềm
iMindMap5.
+ Bài giảng giáo án điện tử (sử dụng phần mềm Adobe Presenter)
+ Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
* Học sinh:
+ Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên giới.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:


* Câu 1: Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu - HS trả lời câu hỏi ôn lại
toàn quốc được tổ chức khi nào?
kiến thức cũ.
A. Ngày 2-5-1951
+ Đáp án B
B. Ngày 2-5-1952
C. Ngày 1-5-1953
*Câu 2: Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc được tổ chức nhằm tổng kết, biểu dương những
thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể
và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. Đúng hay
sai?
A. Đúng
+ Đáp án: A
B. Sai
* Câu 3: Các anh hùng được Đại hội bầu chọn là:
A. Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc
1
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Trị, Nguyễn Thị Chiên.
B. Anh hùng Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng
Hanh.
C. Cả 2 ý A và B đều đúng.
- GV đưa ra bảng điểm HS đạt được qua phần kiểm tra bài
cũ.
2. Bài mới:

A. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và cấu trúc của bài học.
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm
mưu của giặc Pháp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm: tập
đoàn cứ điểm và pháo đài.
* Câu 1: Em hãy chọn ý đúng.
A. Tập đoàn cứ điểm là nhiều cứ điểm (vị trí phòng ngự
có công sự vững chắc) hợp thành một hệ thống phòng thủ
kiên cố .
B. Tập đoàn cứ điểm là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc.
C. Pháo đài là công trình quân sự kiên cố, vững chắc để
phòng thủ.
D. Pháo đài là công trình quân sự thiếu kiên cố.
- GV nêu khái niệm tập đoàn cứ điểm.
* Câu 2: Em hãy chỉ vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ.
- GV y/c HS quan sát bản đồ và xác định vị trí Điện Biên
Phủ.
- GV chỉ vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ.
- GV giới thiệu thêm về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
* Câu 3: Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ
thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
A. Vì Pháp muốn thể hiện sức mạnh quân sự của mình.
B. Vì Pháp âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của
ta.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
- GV giới thiệu hình ảnh Điện Biên Phủ nhìn từ trên cao.
- GV yêu cầu HS xem phim về việc Pháp xây dựng Điện
Biên Phủ thành pháo đài không thể công phá.
- GV đưa ra bảng điểm HS đạt được qua tìm hiểu phần 1.

* Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ
- GV chuyển ý giới thiệu phần 2
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nguên nhân ta mở chiến dịch
Điện Biên Phủ
* Câu 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên

+ Đáp án C

- HS đọc SGK và tìm hiểu
2 khái niệm.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Đáp án A và C

- HS lắng nghe.
- HS xác định bằng cách
kích vào điểm tròn màu
trắng trên lược đồ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Đáp án B
- HS quan sát.
- HS xem phim.
- Lắng nghe.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Đáp án A
2

Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn



Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Phủ?
A. Mùa đông 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương
Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi
trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng
chiến.
B. Ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vì Pháp
huênh hoang cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài khổng lồ
không thể công phá.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
- GV giới thiệu các đồng chí trong Bộ Chính trị họp thông
qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
* Câu 2: Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch
như thế nào?
A. Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất:
Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên
Phủ.
B. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.
C. Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận
chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuôc men...lên
Điện Biên Phủ.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
- GV giới thiệu hình ảnh bộ đội ta chuẩn bị cho chiến dịch.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ
chiến dịch Điện Biên Phủ và trả lời câu hỏi sau:
* Câu 3: Hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch
Điện Biên Phủ thể hiện điều gì?
A. Thể hiện binh lực của ta còn non yếu không thể chiến

thắng thực dân Pháp.
B. Thể hiện tinh thần tất cả cho tiền tuyến và quyết tâm
giành chiến thắng.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
- Gv giới thiệu thêm về sức chở của xe thồ hàng.
* Câu 4: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt
tấn công?
A. Một đợt
B. Hai đợt
C. Ba đợt
* Câu 5: Nối từng Đợt tấn công ở cột A tương ứng với
nội dung của nó ở cột B.
A. Bắt đầu vào ngày 1-5-1954 ta tấn
Đợt 1
công các căn cứ điểm còn lại.
Chiều 6-5-1954, đồi A1 bị công phá
17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954 Điện

- HS quan sát, lắng nghe.

+ Đáp án D

- HS lắng nghe.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát hình và
TLCH.
+ Đáp án B

- Quan sát, lắng nghe.
+ Đáp án C


+ Đáp án: Đợt 1- C;
Đợt 2- B; Đợt 3- A
3

Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng
Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy của địch.
Đợt 2

B. Vào ngày 30-3-1954 đồng loạt
tấn công các khu trung tâm của địch
ở Mường Thanh. Đến ngày 26-4-1954
ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía
đông. Riêng đồi A1, C1 địch vẫn kháng
cự quyết liệt.

Đợt 3

Mở vào ngày 13-3-1954, tấn công vào
phía bắc của Điện Biên Phủ ở Him lam
Độc Lập, Bản Kéo. Sau 5 ngày chiến
đấu địch bị tiêu diệt.

- GV thuật lại toàn bộ diễn biến của chiến dịch.


- GV giới thiệu một số hình ảnh chiến đấu của bộ đội ta
trong chiến dịch ĐBP và hình ảnh quân Pháp ra đầu hàng.
- GV giới thiệu kết quả của chiến dịch ĐBP.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu một số tấm gương tiêu biểu
trong chiến dịch ĐBP.
* Câu 6: Những tấm gương tiêu biểu trong chiến dịch
Điện Biên Phủ là:
A. Phan Đình Giót
B. Bế Văn Đàn.
C. Tô Vĩnh Diện.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
- GV giới thiệu hình ảnh và một số thông tin về sư hi sinh
anh dũng của anh Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh
Diện.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ
- GV chuyển ý dẫn dắt vào phần 3
- YC HS dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết của
mình TL câu hỏi sau:
* Câu 1: Em hãy chọn ý đúng:
A. Ta giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ vì
có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
B. Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là

- HS quan sát lược đồ
chiến dịch Điện Biên Phủ
và lắng nghe.
- HS tập thuật lại diễn biến.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.


+ Đáp án D
+ HS quan sát và lắng
nghe.

+ Đáp án: A, B, D

4
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

vì quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên
cường.
C. Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
vì quân Pháp yếu hơn quân ta về lực lượng và vũ khí.
D. Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ vì
ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch và được sự ủng hộ của
bạn bè quốc tế.
* Câu 2: Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như
thế nào với lịch sử dân tộc ta?
A. Chiến thắng lịch sử ĐBP tạo một chuyển biến cơ bản
cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến
vào giai đoạn mới.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ mà mốc son chói lọi, góp
phần thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
- GV rút ra nội dung ghi nhớ của bài.

- GV khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
- GV giới thiệu một số hình ảnh của di tích lịch sử Điện
Biên Phủ.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Cóc vàng tài ba
- Thể lệ trò chơi: Hãy chọn đáp án thích hợp trong 4 đáp
án cho sẵn, nếu làm đúng tức là chú cóc vàng rất tài ba và
sẽ được tính 10 điểm và sai bị trừ 5 điểm.
+ Câu 1: Trung ương Đảng và Bác Hồ họp, nêu quyết
tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ lúc
nào?
A. Năm 1953
B. Mùa đông năm 1953.
C. Mùa xuân năm 1953.
D. Cuối năm 1953.
+ Câu 2: Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Điện Biên
Phủ vào thời gian nào?
A. Ngày 30-3-1954.
B. Ngày 1-5-1954.
C. Ngày 6-5-1954
D. Ngày 13-13-1954
+ Câu 3: Anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ
châu mai trong trận đánh:
A. Độc Lập
B. Bản Kéo

+ Đáp án: B

- HS lắng nghe.
- HS quan sát và ghi nhớ
kiến thức trọng tâm của

bài.
- HS quan sát và đọc thầm
nội dung.
- HS tham gia trò chơi
củng cố lại kiến thức của
bài bằng cách trả lời các
câu hỏi.
+ Đáp án B

+ Đáp án D

+ Đáp án C

5
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

C. Him Lam
D. Him Lam, Bản Kéo.
+ Đáp án C
+ Câu 4: Trong đợt 2 của chiến dịch Điện Biên Phủ,
cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ở đâu?
A. Các cứ điểm phía đông.
B. Đồi C1
C. Đồi C1 và A1
D. Đồi A1
+ Câu 5: Tướng Đơ Ca- xtơ- ri và Bộ chỉ huy tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống vào lúc nào?

+ Đáp án A
A. 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954
B. 17 giờ 30 phút ngày 6-5-1954
C. 15 giờ 30 phút ngày 8-5-1954
- HS lắng nghe.
D. 16 giờ 30 phút ngày 4- 5- 1954
3. Giáo viên kết thúc tiết học: Giáo dục học sinh tự hào
về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta, từ đó
có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng đất
nước Việt Nam ngày một giàu mạnh.

6
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

KẾ HOẠCH DẠY HỌC (ELEARNING)
_______________
ĐỊA LÍ: Bài 20:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nêu được
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi ở miền Nam.
Đi đầu phong trào là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nắm được diễn biến của phong trào Đồng Khởi.
3. Thái độ:
- Học sinh tự hào về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, đặc biệt là nhân dân miền

Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Máy tính có cài đặt phần mềm trình duyệt Web, kết nối mạng.
- Bài soạn Elearning.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh trong SGK; phim về tội ác cảu Mĩ-Diệm và phong trào “Đồng
khởi”.
* Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
* Câu 1: Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp kí với ta sau khi
chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ
B. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Mĩ kí với ta sau khi
chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Nhật kí với ta sau khi
chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.
* Câu 2: Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền vào
chỗ trống.
Hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận chấm dứt
, lập lại
ở Việt Nam. Sông
là giới tuyến
phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc.
* Câu 3: Nêu những dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố
tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

A. Lập chính quyền tai sai Ngô Đình Diệm. Ra sức chống

Hoạt động của HS
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi
+ Đáp án A

+ Đáp án: chiến tranh- hòa
bình- Bến Hải

7
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

phá lực lượng cách mạng.
B. Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng
tuyển cử, thống nhất đất nước.
C. Thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng" với khẩu
hiệu "Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót".
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
- GV đưa ra bảng nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và cấu trúc của bài.
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “ Đồng
khởi”
- GV yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ: “Trước sự tàn sát
của Mĩ-Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng

mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên
phá tan ách kìm kẹp”.
- Yêu cầu HS xem phim tội ác của Mĩ- Diệm.
- YC HS dựa vào nội dung đã đọc và đoạn phim vừa xem
để trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu tội ác của Mĩ Diệm đối với nhân dân miền
Nam.
A. Thi hành chính sách "tố cộng", "diệt cộng".
B. Mĩ-Diệm đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho
nhân dân miền Nam.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 2: Nhân dân miền Nam đã làm gì trước sự đàn áp
đó?
A. Không còn con đường nào khác buộc phải vùng lên phá
tan ách kìm kẹp.
B. Nhân dân miền Nam cam chịu sự đàn áp của Mĩ-Diệm.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
- GV giới thiệu đạo luật 10/59 , những tội ác của Mĩ Diệm
và hình ảnh chiếc máy chém thời trung cổ.
- Giáo viên kết luận: Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp
miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là
nơi diễn ra “Đồng Khởi” mạnh mẽ nhất.
* Câu 3: Phong trào bùng nổ vào thời gian nào, tiêu
biểu ở đâu?
A. Cuối năm 1958, đầu năm 1959 tại An Giang.
B. Cuối năm 1959, đầu năm 1960 tại Kiên Giang.
C. Cuối năm 1959, đầu năm 1960 tại Bến Tre.
- GV chỉ vị trí tỉnh Bến Tre trên bản đồ.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ và xác định vị trí tỉnh


+ Đáp án D

- HS quan sát và ghi nhận
kết quả của mình.
+ Đáp án 1.E; 2.C; 3.D;
4.E; 5. A

- HS đọc thầm.
- HS xem phim
- TLCH

+ Đáp án C

+ Đáp án A

- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.

+ Đáp án C
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát và xác định
vị trí.
8

Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Bến Tre trên bản đồ.

* Hoạt động 2: Phong trào Đồng khởi
- GV yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ sách giáo khoa từ:
“ Ngày 17-1-1960, nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa
đến thực sự làm chủ quê hương”
- YC HS xem phim: phong trào Đồng khởi
- YC HS TLCH:
* Câu 1: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để
thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện
đứng lên
khởi nghĩa.
* Câu 2: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác
ở Bến Tre?
A. Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày làm dập tắt phong trào đấu
tranh ở các huyện khác.
B. Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày làm cho phong trào nhanh
chóng lan ra các huyện khác.
C. Ý A đúng nhất.
* Câu 3: Kết quả của phong trào"Đồng khởi" ở Bến
Tre là: Trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được
giải phóng; 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng
nhiều ấp. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- GV thuật lại diễn biến của phong trào Đồng khởi.
* Câu 4: Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre có ảnh
hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền
Nam như thế nào?
A. Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh
cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và

thành thị.
B. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao
gồm cả nông dân, công nhân, tri thức.... tham gia đấu
tranh chống Mĩ-Diệm.
C. Cả 2 ý A và B đều đúng.
- GV kết luận: Tính đến cuối năm 1960 phong trào
“Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã căn bản làm tan
rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn. Trong 2627
xã toàn miền Nam thì nhân dân đã lập chính quyền tự
quản ở 1363 xã. Đồng thời làm tê liệt chính quyền ở các
xã khác.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Đồng khởi
* Câu 1: Nêu ý nghĩa của phong trào"Đồng khởi" Bến

- HS đọc thầm.
- Học sinh xem phim.
+ Đáp án Mỏ Cày

+ Đáp án B

+ Đáp án A
- HS quan sát và lắng nghe
- HS tập thuật lại.

+ Đáp án C

9
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn



Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Tre.
A. Phong trào tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng
chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới.
B. Phong trào đã tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, cổ
vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
C. Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân
dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống
quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động,
lúng túng.
- GV rút ra nội dung ghi nhớ.
- YC HS quan sát sơ đồ tư duy.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Cóc vàng tài ba.
- Thể lệ chơi: Hãy chọn đáp án thích hợp trong 4 đáp án
cho sẵn, nếu làm đúng tức là chú cóc vàng rất tài ba và
được tính 10 điểm và sai bị trừ 5 điểm.
* Câu 1: Phong trào “ Đồng khởi” bùng lên ở miền
Nam vào thời gian nào?
A. Cuối năm 1959- đầu năm 1960.
B. Cuối năm 1959.
C. Đầu năm 1959.
D. Ngày 17-1-1960.
* Câu 2: Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng
khởi:
A. Sớm nhất.
B. Mạnh mẽ nhất.
C. Tiêu biểu nhất.
D. Thắng lợi nhất.
* Câu 3: Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa

với những loại vũ khí nào?
A. Gậy gộc
B. Giáo mác
C. Vũ khí thô sơ
D. Gậy gộc, giáo mác, súng.
* Câu 4: Kết quả trong một tuần nổi dậy ở Bến Tre là
A. 22 ấp được giải phóng.
B. 29 xã được giải phóng.
C. 22 xã được giải phóng hoàn toàn.
D. 29 ấp được giải phóng.
* Câu 5: Chính quyền mới ở những nơi được giải
phóng đã làm gì để đem lại quyền lợi thiết thực cho
dân nghèo?

+ Đáp án C

- HS lắng nghe.
- HS quan sát sơ đồ và ghi
nhớ nội dung trọng tâm
của bài.
- HS tham gia trò chơi để
củng cố kiến thức bằng
cách trả lời lần lượt 5 câu
hỏi .

+ Đáp án A

+ Đáp án B

+ Đáp án D


+ Đáp án C

10
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

A. Trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
C. Trừng trị ác ôn.
D. Tịch thu ruộng đất của địa chủ.
3. GV kết thúc tiết học:
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị
bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

+ Đáp án B

- HS lắng nghe và ghi nhận

11
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

KẾ HOẠCH DẠY HỌC (ELEARNING)
_______________
ĐỊA LÍ: Bài 22:


ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
1. Kiến thức:
- Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để
miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường,góp phần lớn
vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
của dân tộc ta.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát, lắng nghe, giải quyết các bài tập.
3. Thái độ:
- Tự hào và biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trên tuyến đường Trường Sơn
thời đánh Mĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Máy tính có cài đặt phần mềm trình duyệt Web, kết nối mạng.
- Bài soạn Elearning.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia
vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
- Phim về Trường Sơn xưa và Trường Sơn ngày nay.
* Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của
nước ta.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:

* Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho
đúng nhất.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ,
nước ta bước vào
thời kì xây dựng
làm hậu phương lớn
cho cách mạng miền Nam.
* Câu 2: Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây
dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
A. Để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế
các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất
lượng lao động.

Hoạt động của HS
- HS trả lời câu hỏi ôn lại
kiến thức bài cũ.
+ Đáp án: miền Bắc- chủ
nghĩa xã hội.

+ Đáp án C
12

Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

B. Để nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp
nước ta.
C. Cả 2 ý A và B đều đúng.

* Câu 3: Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng
một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc. Đó là Nhà
máy Cơ khí Hà Nội. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- GV đưa ra bảng nhận xét kết quả phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và cấu trúc của của bài
học.
B. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Sự ra đời của đường Trường Sơn
- GV YC HS: Đọc thầm kênh chữ SGK trang 47 từ “Trong
kháng chiến chống Pháp…đường Hồ Chí Minh.” Và
TLCH:
* Câu 1: Đường Trường Sơn là đường nối liền hai
miền Bắc- Nam của nước ta. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
* Câu 2: Đường Trường Sơn ra đời vào ngày tháng
năm nào?
A. 15-9-1959
B. 19-5-1959
C. 18-5-1959
* Câu 3: Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền từ
còn thiếu vào chỗ trống:
Đường Trường Sơn còn có tên gọi là
* Câu 4: Đường Trường Sơn được mở nhằm mục đích
gì?
A. Để đáp ứng nhu cầu đi lại.
B. Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa.

C. Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng
chiến.
- GV chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn trên bản đồ.
- Gv giới thiệu hình ảnh một đoạn đường Trường Sơn.
* Câu 5: Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi
Trường Sơn?
A. Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện.
B. Vì quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
- GV kết luận: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền

+ Đáp án: A
- HS quan sát và ghi nhận
kết quả.

- HS đọc thầm và TLCH

+ Đáp án: A

+ Đáp án: B

+ Đáp án: đường Hồ Chí
Minh
+ Đáp án: C
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát.
+ Đáp án: C
- HS lắng nghe và ghi nhận
13


Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

Nam,
ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở
đường Trường Sơn. Cũng như trong kháng chiến chống
Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và
an toàn cho con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu
phương với miền Nam tiền tuyến.
- YC HS xem phim về hình ảnh bộ đội và thanh niên xung
phong trong kháng chiến chống Mĩ trên đường Trường
Sơn.
* Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên
đường Trường Sơn
- GV YC HS: Hãy đọc thầm kênh chữ nhỏ SGK từ:
“ Anh Nguyễn Viết Sinh…..mọi người phải nói thì thầm”.
Ghi nhớ nội dung đã đọc để làm tốt các bài tập.
* Câu 1: Hoàn thành câu sau bằng cách điền vào chỗ
trống:
Anh Nguyễn Viết Sinh- một trong những
năm xưa, người đã
gùi hàng trên chặng
đường dài gần bằng một vòng Trái đất.
* Câu 2: Theo anh Nguyễn Viết Sinh, đoàn xe chở
hàng, đoàn người gùi gạo và xăng trên lưng hướng về
đâu?
A. Chiến trường
B. Phía Nam

C. Tiền Tuyến
* Câu 3: Đoàn người gùi gạo và xăng trên đường
Trường Sơn bằng cách nào để vượt qua sông sâu?
A. Dùng bè mảng
B. Dùng thuyền
C. Dùng phao
- GV giới thiệu một số thông tin và hình ảnh những tấm
gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn: Anh Nguyễn
Viết Sinh, chị Lê Thị Phương, sự hi sinh của 10 cô gái ngã
ba Đồng Lộc.
- GV nêu sự hi sinh của quân đội ta trong kháng chiến
chống Mĩ trên đường Trường Sơn: Trong gần 6000 ngày
đêm chiến tranh khốc liệt, có hơn 30000 đồng chí bị
thương, gần 20000 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hi sinh
trên con đường này .
- GV giới thiệu nghĩa trang Trường Sơn.
- GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ,
đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm
đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và

- HS xem phim

- HS đọc thầm.
- Đáp án: anh hùng Trường
Sơn- 6.

+ Đáp án: B

+ Đáp án: A
- HS quan sát và lắng nghe


- HS lắng nghe và ghi nhận

- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
14

Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

thanh niên xung phong.
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường
Sơn.
- GV YC HS : Đọc thầm nội dung SGK từ: “ Ròng rã 16
năm….đến hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ
đội”. và TLCH:
* Câu 1: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế
nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc
ta?
A. Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu
nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai
miền Nam Bắc.
B. Trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã
vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu
tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí... để miền
Nam đánh thắng kẻ thù.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
* Câu 2: Em hãy nêu sự phát triển của con đường.

A. Dù giặc Mĩ liên tục chống phá nhưng đường Trường
Sơn ngày càng mở thêm và vươn dài về phía Nam Tổ
Quốc.
B. Vì giặc Mĩ liên tục chống phá nên đường Trường Sơn
không thể mở rộng thêm.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
* Câu 3: Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường
Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào
với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta?
A. Hiện nay Đảng và Chính phủ ta đã xây dựng lại đường
Trường Sơn trở thành con đường giao thông quan trọng
nối hai miền Nam-Bắc.
B. Con đường đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây
dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay.
C. Cả 2 ý trên đúng.
- GV giới thiệu hình ảnh một đoạn đường Trường Sơn thời
đánh Mĩ và một đoạn đường Trường Sơn thông xe ngày
2.9. 2003
- YC HS xem phim về đường Trường Sơn ngày nay.
- GV rút ra nội dung ghi nhớ: Ngày 19-5-1959, Trung
ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con
đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương
thực, … cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp
giải phóng miền Nam.

- HS đọc thầm.

+ Đáp án: C

+ Đáp án: A


+ Đáp án: C

- HS quan sát
- HS xem phim
- HS lắng nghe.

15
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn


Kế hoạch dạy học bài giảng E - learning

* Hoạt động 3: Trò chơi Cóc vàng tài ba
- Thể lệ trò chơi: Hãy chọn đáp án thích hợp trong 4 đáp
án cho sẵn, nếu làm đúng tức là chú cóc vàng rất tài ba và
sẽ được tính 10 điểm và sai bị trừ 5 điểm.
* Câu 1: Đường Trường Sơn được mở nhằm đáp ứng
nhu cầu gì?
A. Đi lại.
B. Vận chuyển hàng hóa.
C. Chi viện cho miền Nam.
D. Kháng chiến chống Mĩ.
* Câu 2: Trung ương Đảng quyết định mở đường
Trường Sơn lúc nào?
A. Ngày 19-5-1959.
B. Ngày 19-5-1969.
C. Ngày 30-4-1969.
D. Ngày 30-4-1959.
* Câu 3: Đường Trường Sơn đã tồn tại trong thời gian

A. 6000 ngày đêm.
B. gần 6000 ngày đêm.
C. 6000 ngày.
D. gần 6000 ngày.
* Câu 4: Trên đường Trường Sơn đã diến ra nhiều
chiến công, thấm đượm mồ hôi, máu và nước mắt của
ai?
A. Nhân dân.
B. Bộ đội.
C. Thanh niên xung phong.
D. Bộ đội, thanh niên xung phong.
* Câu 5: Trên các ngã đường Trường Sơn, miền Bắc
đã chi viện cho miền Nam những gì?
A. Sức người, lương thực, vũ khí.
B. Lương thực.
C. Vũ khí.
D. Người và vũ khí.
3. Giáo viên kết thúc tiết học: Liên hệ giáo dục niềm tự
hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước và lòng biết ơn
đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc

- HS tham gia trò chơi để
củng cố lại kiến thức đã
học bằng cách trả lời 5 câu
hỏi.
+ Đáp án: C

+ Đáp án: A

+ Đáp án: B


+ Đáp án: D

+ Đáp án: A
- HS lắng nghe.

16
Tác giả: Phạm Thị Thanh Minh – Trường TH Phạm Hồng Thái – Quận Ngũ Hành Sơn



×