Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập môn Sinh Hoá Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.65 KB, 11 trang )

Bộ câu hỏi ôn tập môn Sinh Hoá Môi Trường
Chương 2
Câu 1 Trong tự nhiên có khoảng … axit amin, nhưng chủ yếu chỉ có … loại axit amin
(dạng đồng phân …) tham gia thành phần của protein.
A.
B.
C.
D.

120, 50, L
130, 20, M
150, 20, L
150, 20, M

Câu 2 Để phân loại theo quan điểm hoá học, axit amin được phân làm 4 nhóm:
i.
ii.
iii.
iv.
v.
vi.

Axit amin có gốc R kỵ nước hay không phân cực
Axit amin có gốc R trung tính
Axit amin có gốc R ưa nước hay phân cực cao
Axit amin có gốc R phân cực theo kiểu axit
Axit amin có gốc R phân cực theo kiểu bazo
Axit amin có gốc R phân cực theo kiểu muối

A. i, iii, iv, v
B. ii, iii, iv, vi



C. i, iii, v, vi
D. i, ii, iv, v

Câu 3 Các axit amin không thay thế bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Val, Leu, Glu, Tre, Arg, Phe, Trip, Lys, His
Val, Leu, Ile, Tre, Met, Phe, Trip, Lys, His
Val, Leu, Glu, Tre, Met, Phe, Trip, Lys, His
Val, Leu, Ile, Tre, Arg, Phe, Trip, Lys, His

Câu 4 Protein … là protein chứa đủ axit amin … và tỷ lệ giữa 2 loại axit amin hợp lý
A.
B.
C.
D.

Hoàn thiện, thay thế
Không hoàn thiện, thay thế
Không hoàn thiện, không thay thế
Hoàn thiện, không thay thế

Câu 5 Sắp xếp các cấu trúc của protein và ý nghĩa tương ứng của nó:
1:
2:
3:

4:

Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4

a. Tổ hợp của các đơn phân (đồng nhất hay không
đồng nhất)
b. Kiểu cuộn lại trong không gian của mạch
polypeptide


c. Kiểu
không

xoắn

trong

gian

d. Trình tự sắp xếp các axit amin

của

mạch peptide (xoắn
α hoặc β)
A.
B.

C.
D.

1d, 2c, 3b, 4a
1c, 2d, 3b, 4a
1d, 2c, 3a, 4b
1d, 2b, 3c, 4a

Câu 6 Chọn câu sai trong số các câu sau:
A. Cấu trúc bậc 1 của protein đặc trưng bởi các liên kết peptide, quyết định tính đặc
trưng sinh học của protein và sự khác nhau của sinh vật
B. Xoắn α trong cấu trúc bậc 2 của protein tạo cho protein có không gian ổn định, các
gốc amid CO-NH nằm trên một mặt phẳng trong vòng xoắn
C. Cấu trúc β trong cấu trúc bậc 2 của protein có dạng phiến gấp do liên kết hydro
giữa các chuỗi peptide.
D. Cấu trúc bậc 3 của protein được ổn định bởi 4 loại liên kết: Liên kết hydro,
liên kết disulfide, liên kết kỵ nước và lực hấp dẫn phân tử.
Câu 7 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Cấu trúc bậc 3 của protein hình thành các trung tâm hoạt động của protein
B. Trung tâm hoạt động của protein không hình thành bởi gốc R của protein
C. Cấu trúc bậc 4 của protein có ný nghĩa quan trọng trong việc điều khiển hoạt động
của protein.
D. Trạng thái keo thể hiện khả năng khuếch tán nhanh và áp suất thẩm thấu thấp của
protein.
Câu 8 Đặc tính keo là tính chất quan trọng của protein, protein chỉ thể hiện vai trò là…
khi ở trạng thái keo. Ở trạng thái này, protein … thành trạng thái keo. Đây là trạng
thái có thể thừa hưởng cả 2 ưu điểm của trạng thái … và trạng thái …
A. Hợp chất sống, kết hợp với nước, rắn, lỏng
B. Hợp chất sống, kết hợp với dung dịch ion hoà tan, rắn, lỏng
C. Hợp chất sống, liên kết với các ion hoà tan, lỏng, khí



D. Hợp chất sống, liên kết với các ion hoạt tính, lỏng, khí
Từ câu 9 đến câu 11:
Trong tập hợp các α-L axit amin, xét các axit amin có gốc R không phân cực hay kỵ nước
(nonpolar, hydrophobic amino acid):
9.
A.
B.
C.
D.

Các acid amin mạch thẳng là:
Alanin (Ala), Valine (Val), Methionine (Met), Isoleucine (Ile)
Alanin (Ala), Valine (Val), Methionine (Met), Isoleucine (Ile), Serine (Ser)
Alanin (Ala), Valine (Val), Leucine (Leu), Isoleucine (Ile)
Alanin (Ala), Valine (Val), Leucine (Leu), Isoleucine (Ile), Proline (Pro)

10. Các acid amin mạch vòng là:
A.
B.
C.
D.

Threonine (Thr) và Tyrosine (Tyr)
Phenialanine (Phe) và Triptophan (Trp)
Phenialanine (Phe) và Tyrosine (Tyr)
Threonine (Thr) và Triptophan (Trp)

11. Acid amin mạch thẳng chứa lưu huỳnh là:

A. Methionine (Met)
B. Proline (Pro)

C. Serine (Ser)
D. Asparagine (Asn)

Từ câu 11 đến câu 14:
Trong tập hợp các α-L axit amin, xét các axit amin có gốc R không phân cực, trung tính
(polar, uncharged amino acid):
1. … là một acid amin đơn giản nhất có gốc R chứ chứa nguyên tử H, không chứa
các carbon bất đối.
A.
B.
C.
D.

Serine (Ser)
Methionine (Met)
Glycine (Gli)
Asparagine (Asp)

2. Các acid amin chứa gốc OH- là:
A. Serine (Ser), Threonine (Thr) và Tyrosine (Tyr)
B. Serine (Ser), Asparagine (Asn) và Glutamine (Gln)
C. Threonine (Thr), Asparagine (Asn), Glutamine (Gln)


D. Threonine (Thr), Cystein (Cys), Tyrosine (Tyr)
3. … và … là các acid amin cứa nhóm amide và 1 acid amin chứa nhóm SH là…
A. Asparagine (Asn), Glutamine (Gln), Cystein (Cys)

B. Asparagine (Asn), Cystein (Cys), Glutamine (Gln)
C. Cystein (Cys), Glutamine (Gln), Asparagine (Asn),
Câu 15 … và … thuộc nhóm acid amin có gốc R phân cực theo kiểu axit (Polar acidic
amino acid), gốc R có chứa nhóm … thứ 2
A.
B.
C.
D.

Asparagine (Asn), Glutamine (Gln), carboxyl
Aspatic (Asp), Asparagine (Asn ), carboxyl
Aspatic (Asp), Glutamic (Glu), carbonxyl
Asparagine (Asn), Glyxerol (Gly), carboxyl

Câu 16 …, … và …. là 3 axit amin thuộc nhóm acid amin có gốc R phân cực theo kiểu
baso (Polar basic amino acid)
A. Lysine (Lys), Glyxerol (Gly), Histine (His)
B. Lysine (Lys), Arginine (Arg), Glutamine (Gln)
C. Lysine (Lys), Glyxerol (Gly), Glutamine (Gln)
D. Lysine (Lys), Arginine (Arg), Histine (His)
Câu 17 Nếu coi như kích thước của mỗi axit amin là không đáng kể, vậy trong một đoạn
xoắn α-L dài 18Aº của cấu trúc bậc 2 trong chuỗi protein chứ bao nhiêu axit
amin?
A. 12
B. 18

C. 5
D. 13

Câu 18 Nếu coi như kích thước của mỗi axit amin là không đáng kể, vậy trong một đoạn

xoắn β-L dài 42Aº của cấu trúc bậc 2 trong chuỗi protein chứ bao nhiêu axit
amin?
A. 12
B. 18

C. 5
D. 13
Chương 3

Câu 1 Enzyme là những … được chuyên môn hoá cao làm nhiệm vụ … cho các phản
ứng hoá học trong hệ thống sống.
A. Protein đặc biệt, xúc tác


B. Protein đặc biệt, tham gia
C. Protein chuyên dụng, xúc tác
D. Protein chuyên dụng, tham gia
Câu 2 Chọn các câu trả lời sai trong các câu sau:
i. Enzyme có bản chất hoá học là protein
ii. Enzyme phức tạp được hình thành bởi Apoenzyme và Coenzyme.
iii. Trung tâm hoạt động của enzyme có cấu trúc không gian xác định do cấu trúc bậc 2
của protein enzyme
iv. Enzyme có thể tham gia một số phản ứng trong cơ thể để cơ thể hấp thu chất dinh
dưỡng thuận lợi hơn
v. Enzyme làm giảm năng lượng hoạt hoá của cơ chất
vi. Enzyme phần lớn là protein hình cầu.
A. ii, iii, v, vi
B. ii, iii, iv, vi

C. iii, iv

D. ii, iii, v, vi


Câu 3 Trung tâm hoạt động của enzyme có đặc điểm:
A. Có thể bị che lấp hoặc chưa tạo thành
B. Thích ứng cho từng cơ chất hoặc loại cơ chất nhất định mà thôi
C. Khi thay đổi cấu trúc của protein enzyme làm sai lệch trung tâm hoạt trung tâm
hoạt động dẫn tới mất hoạt tính sinh học của enzyme.
D. Cả A, B, C đều đúng
E. Cả A, B, C đều sai
Câu 4 Năng lượng hoạt hoá thay đổi do enzyme (chọn câu trả lời sai):
A. Năng lượng hoạt hoá do enzyme của phản ứng không có xúc tác cao hơn phản ứng
có xúc tác
B. Trong quá trình hoạt hoá, enzyme hoàn toàn không hình thành phức chất
C. Hoạt hoá xảy ra do trung tâm hoạt động của enzyme có khả năng thích ứng với
hình dạng cơ chất.
D. Trong giai đoạn hoạt hoá, enzyme liên kết với cơ chất làm thay đổi phân bố điện
tử từ bên trong
Câu 5 Khi nồng độ enzyme tăng lên thì:
A.
B.
C.
D.
E.

Tốc độ phản ứng tăng
Nồng độ cơ chất tăng liên tục
Nồng độ cơ chất tăng trong giới hạn nhất định
Chỉ có A và B đúng
Cả A, B và C đều đúng


Câu 6 Kiểu liên kết cơ bản của enzyme là:
A.
B.
C.
D.

Kiểu chìa khoá và ổ khoá.
Kiểu điều chỉnh của thích ứng.
Cả 2 câu trên đều đúng
Cả 2 câu trên đều sai

Câu 7 Nhiệt độ tăng quá cao protein sẽ …… của enzyme, làm sai lệch ……, mất hoạt
tính enzyme
A.
B.
C.
D.

Bị phân huỷ mất một phần, số lượng enzyme
Làm thay đổi cấu trúc bậc, trung tâm hoạt động
Tham gia phản ứng với một số chất khác, trình tự hoạt hoá
Tất cả đáp án trên đều sai


Chương 5
Câu 1 Môi trường là một tập hợp các …(1) … hay …(2) … …(3)… mà một sinh vật
hoặc một nhóm các sinh vật, có ảnh hưởng tới một cá thể hoặc cộng đồng các cá
A.
B.

C.
D.

thể.
Điều kiện, yếu tố, môi trường
Yếu tố, vấn đề, môi trường
Yếu tố, thời tiết, bao quanh
Điều kiện, hoàn cảnh, bao quanh

Câu 2 Trao đổi chất là một hoạt động phối hợp cao có mục đích mà ở đó có sự tham gia
của …(1)… …(2)… nhằm trao đổi cả về …(3)… và …(4)… giữa tế bào và môi
trường.
A. Các hệ thống sống, nhiều bậc, vật chất, năng lượng
B. Các hệ thống sống, đa enzyme, vật chất, năng lượng
C. Các hệ thống sống, nhiều bậc, dinh dưỡng và vật chất
Câu 3 Chọn câu trả lời sai:
A. Quá trình dị hoá trong trao đổi chất bao gồm các quá trình cơ bản: Phân giải, thoái
hoá, giải phóng năng lượng.
B. Đồng hoá và dị hoá là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập
C. Kiểu trao đổi chất là sự thống nhất của các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
D. Đơn vị cấu tạo trong giai đoạn 1 của quá trình trao đổi chất là protein,
polysacaro, lipid
Câu 4 Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
C.
D.

Đơn vị cấu tạo trong giai đoạn 2 của quá trình trao đổi chất là Acetyl-CoA
Acetyl-CoA được chuyển hoá bằng enzyme trong chất nền ti thể

Giai đoạn 2 trong quá trình trao đổi chất chỉ tạo ra đơn vị cơ bản Acetyl-CoA.
Giai đoạn 3 trong quá trình trao đổi chất còn gọi là quá trình phosphoryl hoá để
khai thác năng lượng chuyển hoá ATP thành ADP và H3PO4.

Câu 5 Năng lượng hoá học tồn tại chủ yếu trong sinh quyển dưới dạng:
A.
B.
C.
D.

ATP
ATP, NADPH, ADP
ATP, NADPH, Glucosse
ATP, APD, Glucosse.


Câu 6 Căn cứ theo chu trình carbon và oxy trong sinh quyển, các tổ chức sống được phân
loại theo:
A. Dựa vào nguồn carbon: tổ chức tự dưỡng, tổ chức dị dưỡng
B. Dựa vào nguồn năng lượng: quang dưỡng, hoá dưỡng
C. Dựa vào chất nhận điện tử cuối cùng: tổ chức hiếu khí, tổ chức kị khí, tổ chức tuỳ
nghi.
D. Cả A, B, C đều đúng
E. A, B đúng
Câu 7 Vai trò của ATP:
A. Là một hợp chất cao năng lượng phổ biến trong cơ thể
B. Giữ vai trò trung gian trong các quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào
C. Vận chuyển năng lượng từ các quá trình phân giải hoá học đến các quá trình tổng
hợp các phân tử sinh học mới
D. Tất cả đều đúng



Từ câu 8 đến câu 9
Quá trình quang hợp:
8) Lá cây có màu xanh do:
A.
B.
C.
D.

Thành phần Mg có trong cấu trúc diệp lục tố
Thành phần Al có trong cấu trúc diệp lục tố
Thành phần Fe có trong cấu trúc diệp tục tố
Thành phần Znn có trong cấu trúc diệp lục tố

9) Câu nào sau đây sai khi nói về quá trình quang hợp:
A. 65% được thực hiện ở dưới đáy đại dương
B. Là chuỗi phản ứng oxy hoá khử hay quá trình vận chuyển điện tử và hydrogen từ
một chất cho đên một chất nhận nhờ tác dụng kích thích của năng lượng ánh sáng
Mặt Trời.
C. Quá trình quang hợp dựa trên 2 pha: pha sáng và pha tối
D. Pha tối chuyển năng lượng ánh sáng Mặt Trời thành dạng năng lượng hoá
học còn pha sáng sử dụng năng lượng mà pha tối tạo ra để tổng hợp glucose.
Câu 10 Hô hấp mô bào là …(1)… vận chuyển …(2)… và …(3)… do một hệ thống …
(4)… thực hiện nhằm khai thác năng lượng từ các hợp chất hữu cơ theo một
trình tự chặt chẽ và ổn định.
A.
B.
C.
D.


Chuỗi phản ứng, điện tử, hydro cao năng, enzyme liên hoàn
Hoạt động, điện tử, năng lượng, enzyme liên hoàn
Hoạt động, năng lượng, ion, cấu trúc tế bào
Một hoạt động, điện tử, hydro cao năng, enzyme liên hoàn

Câu 11 Ta có các thành phần như sau:
(1): Cytochrome a, a3 và Cu2+
(2): enzyme: FAD, FeS protein, CoQ và cytochrome
(3): cytochrome b, c1, và FeS protein
(4): các enzyme NAD, FMN (hay FADH), CoQ, FeS protein
Sắp xếp các thành phần này theo thứ tự phức hệ từ 4 đến 1 là:


A. (4), (3), (2), (1)
B. (1), (3), (2), (4)

C. (2), (4), (1), (3)
D. (3), (1), (4), (2)

Câu 13 Ta có các vai trò như sau:
(1): Xúc tác cho giai đoạn cuối cùng chuyển điện tử từ cytochrome c đến cho
oxy
(2): Xúc tác chuyển điện tử từ cơ chất axit succinnic
(3): Xúc tác vận chuển điện tử từ CoQH2 đến cho cytochrome c
(4): Xúc tác cho giai đoạn đầu tiên chuyển electron từ một cơ chất S tới
Coenzyme Q (CoQ)
Sắp xếp các thành phần này theo thứ tự phức hệ từ 4 đến 1 là:
A. (4), (3), (2), (1)
B. (1), (3), (2), (4)


C. (2), (4), (1), (3)
D. (3), (1), (4), (2)
Chương 7

Câu 1 Vai trò của tuyến mật trong hoạt động tiêu hoá lipid:
A. Hoạt hoá enzyme lipaza và tạo trạng thái hoà tan giả, giúp quá trình tiêu hoá
lipid dễ dàng hơn
B. Tạo ra enzyme lipaza để quá trình tiêu hoá lipid dễ dàng hơn
C. Điều tiết lượng enzyme lipaza để quá trình tiêu hoá dễ dàng hơn
D. Tất cả đều sai


Từ câu 2 đến câu 5
Về quá trình β oxy hoá:
Câu 2 Nếu một mạch có tất cả 12 nguyên tử Carbon, lượng ATP được tạo ra là:
A. 96
B. 198

C. 97
D. 48

Câu 3 Nếu sản phẩm tạo ra được 28 ATP thì số Carbon trong mạch ban đầu là:
A. 2
B. 4

C. 8
D. 16

Câu 4 Qua 3 vòng β oxy hoá với 2 Carbon trong mạch gốc đầu tiên, tổng số ATP được

tạo ra là:
A. 11
B. 33

C. 1331
D. 31

Câu 5 Chọn câu trả lời sai khi nói về quá trình β oxy hoá:
A. Đối với các axit béo có số mạch carbon lẻ thì quá trình này được tiến hành bình
thường cho đến khi còn lại propiony
B. Đối với các axit béo không bão hoà thì quá trình này được tiến hành bình
thường cho đến khi gặp liên kết đôi thì ngừng lại.
C. Cắt acid béo hoạt hoá thành các mẩu nhỏ Acyl-CoA sau đó đi vào chu trình
Krebs.



×