Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

KỸ NĂNG tìm tài LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 31 trang )

Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM
Khoa Môi trường
Chi đoàn Cán bộ trẻ

KỸ NĂNG TÌM TÀI LIỆU
Người trình bày: CN. Nguyễn Thị Kim Anh

Tp. HCM, 25/12/2013


Thầy cô giao đề tài

Tự đề xuất

Tiểu
luận
môn
học

Tài liệu ???

Luận
văn
tốt
nghiệp

Thầy cô giao đề tài

Tự đề xuất

Bài báo


khoa
học

Thư viện

Internet

Bài báo

Luận
văn


Yêu cầu
Biết cách chuẩn bị cho công tác nghiên cứu: xác định nhu cầu, lựa chọn và giới hạn
phạm vi đề tài, tìm nguồn hỗ trợ, vạch mục tiêu nghiên cứu;
Hiểu được đặc điểm của các nguồn tài nguyên, các loại tài liệu, ưu nhược điểm
của mỗi loại tài nguyên và tài liệu;
Biết lựa chọn tốt loại tài nguyên, tài liệu đáp ứng nhu cầu và công cụ tìm kiếm
phù hợp;
Biết lập chiến lược tìm kiếm;

Biết khai thác hiệu quả các công cụ tìm kiếm;

Biết đánh giá và chọn lọc kết quả tìm kiếm.


1
2
3

4

Tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi của chủ đề;
Mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với yêu cầu của cấp độ nghiên
cứu;
Thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan, kịp thời,
không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành;

Thông tin có chọn lọc sao cho phù hợp với một đề tài khoa học.


Hiểu biết của bản thân về chủ đề ???


Bước 1: Thông tin mang tính chất định hướng

Keywords
Các bài viết trong các bộ bách khoa toàn
thư có uy tín;

/>
Các bài tóm tắt những chủ đề đang được
quan tâm trên các tạp chí chuyên ngành;

Bài review

Các từ điển giải thích chuyên môn;

Giáo trình


Các danh mục đề tài của các đơn vị
nghiên cứu;
Danh sách các đề tài nghiên cứu của
người hướng dẫn khoa học;

Chờ một
lát ^^!




Điều kiện truy cập các
nguồn tài liệu tham khảo
Với mọi đề tài, cần phải đảm bảo truy cập được những nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc thực
hiện đề tài, và do đó nên đặt thành một vấn đề nghiêm túc trước khi bắt đầu nghiên cứu.
Các đề tài quá mới hay quá chuyên biệt sẽ có ít tài liệu hoặc nguồn tài liệu khó truy cập.

Nên có hoặc tìm được những tài liệu giúp định hướng tìm kiếm thông tin phù hợp.

Những đề tài ở cấp độ càng cao thì càng cần thiết phải truy cập đến tài liệu nguyên cấp (primary
document/document primaire).
Cần tìm và khai thác tối đa những nguồn hỗ trợ truy cập thông tin, tài liệu: thầy cô giáo, các chuyên gia,
bạn bè, các thư viện, các đơn vị chuyên ngành, các tổ chức quốc tế, các diễn đàn chuyên môn và các
nguồn đáng tin cậy trên mạng, v.v.


Dàn ý

Góc độ tiếp
cận, quan

điểm xử lí
vấn đề
mang tính
thực nghiệm
hay lí
thuyết.

TẠI SAO?

Giới hạn địa
lí (quốc gia,
vùng
miền,...) của
vấn đề.

THẾ NÀO?

Vấn đề
nghiên cứu
xảy ra khi
nào, bối
cảnh thời
gian của
chủ đề đó,
có mức giới
hạn thời
gian nào
hay không.

Ở ĐÂU?


Sự vật, sự
việc, hiện
tượng nào
được
nghiên cứu;
các thành
phần của
đối tượng
được
nghiên cứu.

KHI NÀO?

Có những
ai, thuộc
lĩnh vực
nào liên
quan đến
chủ đề.

CÁI GÌ?

AI?

Bước 2: Brainstorming

Ý nghĩa và
tầm quan
trọng của

chủ đề
được
nghiên cứu,
những vấn
đề liên quan
hay nảy
sinh từ đó,
vì sao cần
ưu tiên
nghiên cứu.


Bước 3: Tìm nội dung chi tiết
- Sử dụng các từ khóa: ngắn gọn, chi tiết
- Tìm kiếm bằng tên tác giả, tựa đề
- Sử dụng các công cụ, trình duyệt tìm kiếm

Những yếu tố cơ bản quyết định giá trị tài
liệu
Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu;
Print

Online

Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản
biện khoa học chặt chẽ;
Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát
hành tài liệu;
Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả.




Các nguồn tài
nguyên truyền thống

Thư viện

Các trung tâm tài liệu

Các tủ sách chuyên
ngành

Thư viện số
Thư viện Quốc gia Việt
Nam:
/>Thư viện Quốc hội
Hoa Kì:
/>Thư viện Anh quốc:
/>Thư viện Quốc gia
Pháp:
/>

Các cơ sở dữ liệu

/>
• Current Content: là cơ sở dữ liệu tóm tắt nổi tiếng nhất, do ISI (Institute for Scientific Information)
phát triển, bao gồm thông tin tóm tắt các bài báo của trên 14.000 tạp chí chuyên ngành thuộc đủ
mọi lĩnh vực. Các nguồn tra cứu miễn phí truy cập tại mục Free Resources, trong đó có:
• Master Journal List: danh sách các tạp chí chuyên ngành có uy tín, thuộc hầu hết các chuyên
ngành khoa học và kĩ thuật, do ISI bình chọn với các tiêu chí rất nghiêm ngặt;

• Current Patents Gazette: thông tin phát minh sáng chế hàng tuần trên khắp thế giới;
• Index to Organism Names: chỉ mục tên khoa học các loài sinh vật;
• ISI Highly Cited.com: cơ sở dữ liệu các chuyên gia và đơn vị nghiên cứu có uy tín khoa học trên
khắp thế giới;
• In-cites: thông tin xếp hạng khoa học của các quốc gia, trường đại học, tạp chí, nhà nghiên cứu,
bài báo, v.v.;
• Expert Essays: các cơ sở dữ liệu và thông tin chuyên sâu về các trích dẫn khoa học;
• v.v.


Các cơ sở dữ liệu
• Applied Science & Technology Abstracts: tóm tắt (từ 1993) và chỉ mục (từ 1983) của trên 1,3
triệu bài báo của 485 tạp chí chuyên ngành thuộc các lĩnh vực khoa học ứng dụng và công nghệ.
Phải đăng kí thành viên mới tra cứu được. />• Chemical Abstracts: cơ sở dữ liệu hàng đầu thế giới trong lĩnh vực hoá học, do Hiệp hội Hoá học
Hoa Kì (CAS) xây dựng và phát triển. Phải sử dụng các phần mềm chuyên dụng do CAS cung cấp
mới tra cứu được. />• Georef: cơ sở dữ liệu khoa học địa lí do Viện Địa lí Hoa Kì (AGI) xây dựng từ năm 1966, giới thiệu
gần 3 triệu tài liệu gồm các bài báo, tựa sách, bản đồ, báo cáo hội nghị, báo cáo kĩ thuật, luận án,
và hàng năm cập nhật hơn 90.000 tài liệu mới. Tuy nhiên phải đăng kí và trả tiền mới tra cứu được.
/>• ACM: cơ sở dữ liệu tóm tắt và toàn văn về khoa học máy tính, do Hiệp hội Máy tính Hoa Kì
(Association for Computing Machinery) phát triển. Tìm kiếm đơn giản miễn phí, phải đăng kí mới
dùng được các chức năng tìm kiếm nâng cao và truy cập toàn văn.
/>

Các cơ sở dữ liệu
• PubMed: cơ sở dữ liệu khổng lồ về các bài báo chuyên ngành y học, hoá sinh và sinh học phân tử, do
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kì (NLM) xây dựng và phát triển. Thông tin tóm tắt có hệ thống, có thông tin
thống kê trích dẫn, có liên kết đến các nguồn cung cấp toàn văn (miễn phí hoặc thu phí) cho các bài báo.
/>• Articles@INIST: cơ sở dữ liệu các tài liệu chuyên ngành do Viện Thông tin Khoa học và Kĩ thuật Quốc
gia Pháp (INIST) phát triển. />• Các tài liệu được đưa vào cơ sở dữ liệu này phải trải qua một quá trình đánh giá nghiêm ngặt của một
hội đồng chuyên môn, nên giá trị khoa học rất cao.

• Hiện nay đã có gần 2 triệu (từ 1990) tài liệu được lưu trữ, và hàng ngày cập nhật hàng ngàn tài liệu
mới.
• Tra cứu tóm tắt miễn phí bằng hai giao diện tiếng Pháp và tiếng Anh.
• Có thể sử dụng từ khoá bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.
• Truy cập toàn văn có thu phí.
• Nhà nghiên cứu ở các nước phương Nam (đang phát triển) được Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) hỗ
trợ phần lớn kinh phí (65-85 %) để mua các tài liệu này


Danh bạ mạng
• WWW Virtual Library: đây là danh bạ mạng đầu tiên, do Tim Berners-Lee, người phát minh ra World
Wide Web, sáng lập tại Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu (CERN), Geneva, Thuỵ Sĩ.
• Mục tiêu hoàn toàn vô vụ lợi, được điều hành bởi một hội đồng được bầu chọn công khai.
• Biên tập viên là chuyên gia trong mỗi lĩnh vực.
Cấu trúc chặt chẽ và gọn gàng, không quá 3 cấp chuyên mục.
• Tính chọn lọc rất cao, thường là các website giới thiệu các nguồn tài nguyên trên Internet trong từng
lĩnh vực.
• Giao diện bằng 4 thứ tiếng: Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Hoa.
• Bubl Link: danh bạ mạng do Thư viện Andersonian (Đại học Strathclyde, Scotland) xây dựng.
• Giới thiệu hơn 12.000 website và cơ sở dữ liệu trên Mạng, được một ban biên tập của thư viện chọn
lọc, lưu chỉ mục, mô tả tóm tắt kĩ lưỡng.
• Sắp xếp, trình bày rõ ràng theo hệ thống phân loại thập phân Dewey, với các website thuộc tất cả các
chuyên ngành, lĩnh vực mà thư viện phụ trách.
• Các chức năng tìm kiếm đa dạng, dễ sử dụng.


Danh bạ mạng
• Open Directory: là danh bạ mạng phổ thông lớn nhất còn giữ được hoạt động cho tới hiện nay.
• Tiêu chí hoàn toàn tự nguyện, vô vụ lợi.
• Đã sưu tập được gần 5 triệu website, xếp trong hơn 590.000 chuyên mục thuộc đủ các lĩnh vực, từ giải

trí đến khoa học, với trên 75.000 biên tập viên (là chuyên gia trong lĩnh vực họ phụ trách).
• Được Google hỗ trợ để cải thiện khả năng tìm kiếm, bổ sung chức năng xếp hạng website,... trong
Google Directory.
• Librarians' Internet Index: danh bạ mạng phổ thông, phát triển từ những năm 1990, hiện nay do Học
viện Bảo tàng và Dịch vụ Thư viện (California, Hoa Kì) tài trợ, có bản tin hàng tuần gửi qua thư điện tử,
thông báo danh sách cácwebsite mới được chọn lọc và giới thiệu với những tiêu chí rõ ràng.
• Internet Public Library: do Đại học Michigan xây dựng và phát triển, giới thiệu các nguồn tài nguyên dạy
và học thuộc đủ các lĩnh vực. Có các chuyên mục đặc biệt hay như các lịch niên giám (almanac), bách
khoa thư, tiểu sử, nguồn tham khảo, v.v.
• Science.gov: danh bạ các nguồn tài nguyên và kết quả nghiên cứu khoa học, do nhiều cơ quan khoa học
Hoa Kì hợp tác xây dựng.


Các bộ máy tìm kiếm
• Ask Jeeves: cơ chế tìm kiếm theo ngôn ngữ tự nhiên, có thể cho phép lưu trữ đến 1000 kết quả tìm
kiếm, sắp xếp và ghi chú trong hồ sơ cá nhân. Có nhiều kiểu giao diện khác nhau cho người dùng lựa
chọn, và các phiên bản tiếng Nhật, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Hà Lan, Ý.
• Brainboost: tìm kiếm theo ngôn ngữ tự nhiên, kết quả được trích từ các trang web có chứa thông tin trả
lời cho câu hỏi được đặt ra.
• Exalead: hai giao diện Exalead tiếng Pháp và Exalead tiếng Anh. Có nhiều chức năng tìm kiếm nâng cao
giúp giới hạn phạm vi tìm kiếm. Kết quả được giới thiệu kèm với hình ảnh thu nhỏ của trang web và
những gợi ý giúp tìm kiếm kĩ hơn bằng các thuật ngữ, khái niệm lân cận và chủ đề liên quan.
• Factbites: cung cấp thông tin bách khoa, với những trích đoạn hoàn chỉnh và có nghĩa về vấn đề đang
tìm kiếm, thu thập được từ các trang web khác nhau, gợi ý các chủ đề lân cận, có liên quan cũng như
danh sách các chủ đề được tìm kiếm nhiều nhất. Giao diện duy nhất bằng tiếng Anh.


Các bộ máy tìm kiếm

• Google Scholar: phiên bản thử nghiệm, giúp tìm kiếm các thông tin thuần tuý khoa

học và học thuật (sách, tạp chí, luận văn, luận án, bài giảng,...), thu thập từ các trường
đại học, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, nhà xuất bản khoa học, các chuyên gia,
các tổ chức, v.v.
• Scirus: tìm kiếm các tài liệu có tính học thuật trong các ngành khoa học (giới thiệu
và/hoặc phổ biến qua Science Direct, PubMed, ArXiv, BioMed Central, v.v.), hiệu quả
tốt hơn Google Scholar về nhiều mặt, với nhiều tính năng tìm kiếm nâng cao và giới
hạn phạm vi tìm kiếm.
• Yahoo!: bộ máy tìm kiếm tương tự như Google, cũng khá phổ biến và hiệu quả, có
nhiều chức năng tìm kiếm nâng cao, hạn chế phạm vi tìm kiếm, v.v.


Scholar.google.com.vn


Scholar.google.com.vn


Scholar.google.com.vn


Wikipedia.org


Wikipedia.org


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×