Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

12 thpt doan thuong hai duong nam 2017 lan 1 co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.75 KB, 11 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 THPT QUỐC GIA NĂM 2017

SỞ GD  ĐT HẢI DƯƠNG

Môn: VẬT LÝ

THPT ĐOÀN THƯỢNG

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

oc

Họ và tên thí sinh: …………………………………………… SBD: ……………………………….

01

Mã đề: 132

B. vuông góc với phương truyền sóng

C. trùng với phương truyền sóng

D. là phương ngang

Câu 2: Sóng âm không truyền được trong
B. chất rắn

C. chất lỏng



D. chân không

nT

A. chất khí

hi

D

A. là phương thẳng đứng

ai
H

Câu 1: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

uO


æ
Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 5cos ç p t + ÷ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy

è
A. 50π cm/s2

B. 5π cm/s2

Ta

iL
ie

π2=10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

C. 100 cm/s2

D. 50 cm/s2

Câu 4: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do ca sỹ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung
A. Độ cao

up
s/

trầm là giọng cha …”. Thanh, trầm trong câu hát này chỉ đặc tính nào của âm dưới đây
B. Độ to

C. Âm sắc

D. Ngưỡng nghe

ro

Câu 5: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là . Cường độ hiệu dụng của dòng điện

A. I = I 0 2

B. I =


om
/g

xoay chiều đó
I0
2

C. I =

I0
2

D. I = 2I0

.c

Câu 6: Một sóng truyền trong môi trường với vận tốc 100 m/s và có tần số 400Hz. Bước sóng của sóng

ok

đó là

B. 2,5 m

C. 0,25 cm

D. 0,25 m

bo


A. 5 m

Câu 7: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả

w

w

w

.fa

ce

bằng đồ thị hình dưới đây. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này là

Trang 1
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
2p ö
æ
A. u = 200 cos ç100p t ÷
3 ø
è

2p ö
æ
B. u = 200 cos ç100p t +

÷
3 ø
è

5p ö
æ
C. u = 200 cos ç100p t ÷
6 ø
è

5p ö
æ
D. u = 200 cos ç100p t +
÷
6 ø
è
B. một bước sóng

C. nửa bước sóng

D. hai bước sóng

oc

A. Một phần tư bước sóng

01

Câu 8: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bắng


vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là
B. x = -4cm, v =0

C. x = 0, v = 8π cm/s D. x = 0, v = -8π cm/s

D

A. x = 4cm, v =0

C. Khúc xạ sóng

D. Nhiễu xạ sóng

nT

B. Ngừng truyền sóng

hi

Câu 10: Thực chất của hiện tượng sóng dừng là hiện tượng
A. Giao thoa

ai
H

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở

uO

Câu 11: Chất điểm có khối lượng m1 = 50gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với


Ta
iL
ie


æ
phương trình dao động x1 = 5cos ç 5p t + ÷ . Chất điểm m2 = 100gam dao động điều hòa quanh vị trí cân

è


æ
bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos ç 5p t - ÷ . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động

è
1
2

B.

C. 5

D. 1

ro

A. 2

up

s/

điều hòa của chất điểm m2 so với chất điểm m1 bằng

om
/g

Câu 12: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng l . Hệ
thức đúng là

l
f

B. v = 2p f l

C. v = f l

D. v =

.c

A. v =

f
l

ok

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có các phương trình dao động là :
A. 100cm


bo

x1 = 6cos(wt-π/4) cm và x2 = 8cos(wt+π/4) cm. Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là
B. 10cm

C. 1cm

D. 20cm

ce

Câu 14: Nguyên tắc tạo ra dòng xoay chiều dựa trên
B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng tự cảm

D. Hiện tượng cảm ứng điện từ

w

.fa

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

w

w

Câu 15: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với

nhau gọi là
A. Chu kỳ

B. Độ lệch pha

C. Bước sóng

D. Vận tốc truyền sóng


æ
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos ç 2p t + ÷ (x tính bằng cm, t

è
tính bằng s). Pha ban đầu của chất điểm là
Trang 2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. 2πt rad

B. π/2 rad

C. - π/2 rad

D. 2πt + π/2 rad

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi gắn vào đầu lò xo, đàu kia của lò xo được
treo vào mọt điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chu kỳ

dao động là
m
k

B. 2p

C.

1
2p

m
k

D.

1
2p

k
m

01

k
m

A. 2p

oc


Câu 18: Đặt một điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức
thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây đúng

ai
H

A. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i

D

B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u

hi

C. Ở cùng thời điểm, dòng điện I chậm pha π/2 so với điện áp u

nT

D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u

Câu 19: Tại một nơi trên trái đất có gia tốc rơi tự do g, con lắc đơn mà dây treo dài l đang dao động điều

p
2

l
g

B.


g
l

C.

l
g

D. 2p

Ta
iL
ie

A.

uO

hòa. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, tần số góc của con lắc là

g
l

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm 1 lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đàu gắn với một viên bi
A. Tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo

up
s/


nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có thế năng cực đại
B. Tỷ lệ với bình phương biên độ dao động

ro

C. Tỷ lệ với bình phương chu kỳ dao động

om
/g

D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi

Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều

.c

hòa theo phương ngang với biên độ 4cm , độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bẳng 80 cm/s. Tính độ cứng
A. 800N/m

ok

k

B. 0,8N/m

C. 80N/m

D. 8N/m

ce


A. 2 cm

bo

Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos 100πt (cm). Biên độ dao động của vật là
B. 4 cm

C. 8 cm

D. 16 cm

.fa

Câu 23: Dao động của con lắc đồng hồ là
B. dao động cưỡng bức

C. dao động tắt dần

D. dao động điện từ

w

A. dao động duy trì

w

w



æ
Câu 24: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos ç100p t - ÷ (A), t

è
tính bằng s. Vào thời điểm t = 1/400s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ
A. cực đại

B. cực tiểu

C. bằng không

D. bằng cường độ hiệu dụng

Câu 25: Chọn câu đúng, dao động tắt dần

Trang 3
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. có biên độ giảm dần theo thời gian

B. có biên độ tăng dần theo thời gian

C. luôn có hại

D. luôn có lợi

Câu 26: Dòng điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(200p t ) , t tính bằng s, có điện áp hiệu dụng là
A.


B. 100 2

2

C. 220 2

D. 220

Câu 27: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có

01

bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S 1 và AS1 vuông góc AS2. Tính giá trị cực đại của
A. 1,5m;3,75m hoặc 0,58m

B. 1,5cm; 3,75cm hoặc 0,58cm

C. 1,5cm; 3,75cm hoặc 0,58cm

D. 2 2 cm; 3,75m hoặc 0,58cm

ai
H

oc

l để A có được cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa

D


Câu 28: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền

hi

sóng trên dây là 4m/s. Xét mọt điểm M trên dây cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao

nT

động lệch pha so với A một góc Dj = (k + 0,5)p với k là số nguyên. Tính tần số ( biết f có giá trị trong
B. 10Hz

C. 8,5Hz

D. 12,5Hz

Ta
iL
ie

A. 12Hz

uO

khoảng từ 8Hz đến 13Hz ).

Câu 29: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với tần số 0,5Hz. Đưa con lắc này tới địa
điểm B cho nó dao động điều hòa với chu kỳ 2,01s. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi.
Gia tốc trọng trường tại A so với tại B
B. Giảm 1%


C. tăng 0,1%

up
s/

A. tăng 1%

D. Giảm 0,1%

Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng

ro

thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi tực
của lò xo khi dao động là.
A. 7

B. 1/7

om
/g

hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π2 = 10 m/s2. Tỷ số độ lớn lực đàn hổi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại
C. 1/5

D. 3

.c


Câu 31: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tạo độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm

ok

trên đường vuông góc chung. Phương trình daoa động của hai vật là x1 = 10 cos(20p t + j1 )

cm

bo

và x2 = 6 2 cos(20p t + j2 ) cm. Hai vật đi ngang nhau và ngược khi có tọa độ x = 6cm. Xác định khoảng

ce

cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động

.fa

A. 16cm

B. 14 2 cm

C. 16 2 cm

0, 4
H . Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều
p

w


w

w

Câu 32: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

D. 14 cm

biểu thức u = U0coswt (V). Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u1 =
100V; i1=- 2,5 3 A. Ở thời điểm t2 tương ứng u2= 100 V; i2 = -2,5A. Điện áp cực đại và tần số góc là
A. 200 2 V; 100π rad/s

B. 200V; 120π rad/s

C. 200V; 100π rad/s

D. 200 2 V; 120π rad/s

Trang 4
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 33: Đoạn mạch AB gồm 3 linh kiện: Tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L theo thứ
tự mắc nối tiế, M là điểm giữa tụ C và điện trở R; N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm L. Đặt vào
hai đầu A,B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu và tần số không đổi thì điện áp tức tới ở hai đầu đoạn mạch


æ
AN và MB lần lượt là u AN = 100 cos ç 100p t - ÷ và uMB = 100 3 cos(100p t ) . Điện áp tức thời đặt vào


è

C. u = 50 7 cos(100p t - 0,19)V

D. u = 200 cos(100p t - 0,523)V

oc

B. u = 100 7 cos(100p t + 0,19)V

ai
H

A. u = 200 cos(100p t - 1, 047)V

01

hai đầu đoạn mạch là

D

Câu 34: Một nguồn âm là nguồn điểm phát ra âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp

hi

thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách
A. 130dB

B. 125dB


nT

nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
C. 100dB

D. 140 dB

uO

Câu 35: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường

Ta
iL
ie

thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá
trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỷ số động năng của M và động năng của N là
A. 9/16

B. 3/4

C. 16/9

D. 4/3

up
s/


Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(wt+ j ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và
cuộn dây thuần cảm L, biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng. Gọi u R và uL lần lượt là điện áp tức

ro

thời ở hai đầu điện trở R và cuộn dây L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là

om
/g

2
2
2
A. 10u R + 8uL = 5U
2
2
2
C. 5uR + 20u L = 8U

2
2
2
B. 5uR + 10uL = 8U
2
2
2
D. 20uR + 5u L = 8U

ok


.c

p
Câu 37: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1 cos(wt + )cm
3

bo

thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2 cos(wt )cm thì cơ năng là W2
= 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là

ce

A. W= 7W1

B. W= 5W2

C. W= 3W1

D. W= 2,5W1

.fa

Câu 38: Đặt vào hai đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều

w

w

w


p
2p
u = 50 cos(100p t + )V thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos(100p t + ) . Nếu thay điện áp trên
6
3

bằng

điện

áp

khác



biểu

thức

u = 50 2 cos(200p t +

2p
)V thì
3

cường

độ


dòng

điện

p
i = 2 cos(200p t + )V . Những thông tin trên cho biết X chứa
6
Trang 5
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. R = 25(Ω) , L= 2,5/π (H), C = 10-4/π (F).

B. L= 5/12π (H), C = 1,5.10-4/π (F).

C. L= 1,5/π (H), C = 1,5.10-4/π (F).

D. R = 25(Ω) , L= 5/12π (H)

Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài dây tre là 0,5 m và vật nhỏ có khối lượng m = 10 g mang điện tích
q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto
cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s 2, π = 3,14. Chu kỳ dao động điều
B. E = 105 V/m

C. E = 104 V/m

D. E = 103 V/m


oc

A. E = 10-4 V/m

01

hòa của con lắc 1,15 s. Tính độ lớn cường độ điện trường

Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng.

ai
H

Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li độ 0,5 mm và đang giảm; phần tử tại B có li độ 0,866mm và

C. 1 mm và từ B tới A

D. 1mm và từ A đến B

33.B
34.C
35.A
36.B
37.A
38.B
39.C
40.D

Ta
iL

ie

25.A
26.D
27.A
28.D
29.A
30.B
31.D
32.C

up
s/

17.B
18.A
19.B
20.B
21.C
22.B
23.A
24.D

w

w

w

.fa


ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

9.C
10.A
11.A
12.C
13.B
14.D
15.C
16.B

uO

ĐÁP ÁN
1.B
2.D
3.D
4.A

5.C
6.D
7.B
8.C

hi

B. 1,2 mm và từ A tới B

nT

A. 1,2mm và từ B tới A

D

đang tăng. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ và chiều truyền của sóng này là

Trang 6
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 : Đáp án B
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
2
2
2
Gia tốc của vật được tính theo công thức amax = w A = p .5 = 10.5 = 50cm / s


01

Câu 4 : Đáp án A

oc

Câu 5 : Đáp án C
v 100
=
= 0, 25m
f 400

D

Bước sóng được tính theo công thức l =

ai
H

Câu 6 : Đáp án D

hi

Câu 7: Đáp án B

nT

Câu 8 : Đáp án C


uO

Câu 9 : Đáp án C
Câu 10 : Đáp án A

1
m w 2 .A12
W2 2 1
m . A2 100.12
Þ
=
= 1 12 =
=2
W1 1 m w 2 .A 2 m2 . A2
50.12
2
2
2

ro

Câu 12 : Đáp án C

1 2 1
mv = mw 2 .A 2
2
2

up
s/


Cơ năng mà các chất điểm thực hiện là W =

Ta
iL
ie

Câu 11 : Đáp án A

om
/g

Câu 13 : Đáp án B

Vì hai dao động vuông pha nhau nên biên độ dao động tổng hợp được tính theo công thức

bo

Câu 16 : Đáp án B

ok

Câu 15 : Đáp án C

.c

A = A12 + A22 = 62 + 82 = 10 cm

Câu 17 : Đáp án B


ce

Câu 18 : Đáp án A

.fa

Câu 19 : Đáp án B

w

Câu 20 : Đáp án B

w

w

Câu 21 : Đáp án C
2

0,82
ævö
Độ cứng của con lắc được tính theo công thức k = w 2 .m = ç ÷ .m =
.0, 2 = 80 N / m
0, 04 2
è Aø
Câu 22 : Đáp án B
Câu 23 : Đáp án A
Câu 24 : Đáp án D
Trang 7
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 25 : Đáp án A
Câu 26 : Đáp án D
Câu 27 : Đáp án A
a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A
đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng (xem
với k = 1, 2,3

l 2 + d 2 - l = kl

01

hình 2):

oc

Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng

b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là:

l 2 + d 2 - l = ( 2k + 1)

2

Ta
iL
ie



é
d - ê( 2k + 1) ú

Ta suy ra
ë
l=
( 2k + 1) l

l
2

uO

Trong biểu thức này k = 0,1, 2,3....

hi

l 2 + 4 - l = 1 Þ l = 1,5 ( m )

nT

Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được :

D

cực đại nghĩa là tại A đường S1A cắt cực đại bậc 1 ( k = 1)

ai
H


nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có

2

up
s/

Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1 . Từ đó ta có giá trị của l là:
* Với k = 0 thì l = 3, 75 ( m )

om
/g

Câu 28 : Đáp án D

ro

* Với k = 1 thì l » 0,58 ( m )

+) Độ lệch pha giữa M và A là:

2p d 2p df
2p df
v
=
Þ
= ( k + 0,5) p Þ f = ( k + 0,5)
= 5 ( k + 0,5 ) Hz
l

v
v
2d

.c

Df =

ok

+) Do: 8Hz £ f £ 13Hz Þ 8 £ ( k + 0,5 ) .5 £ 13 Þ 1,1 £ k £ 2,1 Þ k = 2 Þ f = 12,5Hz

bo

Vậy ta chọn đáp án D

ce

Câu 29 : Đáp án A

.fa

Chu kỳ của con lắc ở điểm A là 2s

w

Gia tốc trọng trường trong trường hợp này là T = 2p

l
l

4p 2l
Þ T 2 = 4p 2 Þ g = 2
g
g
T

w

w

Khi đó ta có gia tốc trọng trường taia A so với B là
4p 2l
gA
T2
T2
= A2 = B2 = 1, 01 Þ g A - g B = 1, 01 - 1 = 0, 01 = 1%
g B 4p l TA
TB2

Câu 30 : Đáp án B
Trang 8
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra Þ A = 3cm
Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20s
=> Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kì T): T =

20

= 0, 4 s
50

Dl là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng: P = Fdh

01
oc

Þ Dl =

m
Dl
= 2p
k
g

T 2 .g T 2
=
= 0, 04 = 4cm
4p 2
4

Fdh min

=

k ( Dl + A ) Dl + A 4 + 3
=
=
=7

k ( Dl - A ) Dl - A 4 - 3

hi

Fdh max

nT

Þ

D

=> Lực đàn hồi cực tiểu khác 0 Þ Dl ³ A Þ Lực đàn hồi cực tiểu là Fdh min = k ( Dl - A )

ai
H

Þ mg = k Dl Þ T = 2p

uO

Hay tỷ số độ lớn lực đàn hổi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là 1/7

Độ lệch pha của 2 dao động này là j =

p
æ6ö
+ arccos ç ÷
4
è 10 ø


Giả sử j1 = j Þ j 2 = 0

Ta
iL
ie

Câu 31 : Đáp án D

up
s/

Bấm tổng hợp dao động x1 - x2 trên máy tính: x_1{1} – x_{2} = 10 < \varphi -6\sqrt{2} < 0 = 14 <
Câu 32 : Đáp án C

(

( -2,5)

2

(

+ -2,5 3

)

2

= 200V khi đó cường độ dòng điện cực đại là


= 5A

.c

I0 =

)

2

om
/g

Điện áp cực đại là U 0 = 1002 + 100 3

ro

\frac{3\pi}(4)$$

ce

bo

ok

U0
I
Z
40

Vậy tần số góc của dòng điện là w = L = 0 =
= 100p
0,
4
L
L
p
Câu 33 : Đáp án B

.fa

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 50 7 cos (100p t - 0,19 )V

w

w

Câu 34 : Đáp án C

w

L1= 10lg I1/Io . L1 là cường độ âm tại điểm cách nguồn 10m và L1=80dB
L2= 10lg I2/Io . L2 là cường độ ấm tại điểm cách nguồn 1m
ta có: L2-L1= L2 - 80 = 10lg I2/I1 ( công thức logarit ) (1)
do đây là sóng cầu nên I= P/S=P/4.π.R2 ( R bình phương)
với P: công suất, S là diện tích thay vào (1) L2 - 80 = 10lg ((R1/R2)2) = 20lg10=20
Trang 9
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
L2= 80+20=100dB
Câu 35 : Đáp án A
Ta có xM = 6 cos (w.t + j1 ) ; xN = 8cos (w.t + j 2 )
Ta có x = xN - xM

01

2
2
2
Biên độ dao động tổng hợp là: A = AN + AM

p
4

D

Do 2 dao động vuông pha nên pha dao động của N là j N = -

ai
H

A
p
ứng với j M =
2
4

hi


Tức là đang ở vị trí x = ±

oc

1
Nên 2 dao động vuông pha nhau. Khi M có Wd = Wt = WM
2

uO

WdM WM mw 2 . AM2
9
=
=
=
2
2
WdN WN mw . AN 16

Ta
iL
ie

Vậy

nT

1
Nên lúc này vật N cũng có Wd = Wt = WN

2

Câu 36 : Đáp án B
5uR2 + 20uL2 = 8U 2

up
s/

Câu 37 : Đáp án A

ro

mw 2 A12
mw 2 A22
* Khi thực hiện dao động 1: W1 =
khi thực hiện dao động 1 thì W2 =

2
2

om
/g

W2 = 4W1 Þ A2 = 2 A1

* Dao động tổng hợp có biên độ A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos Dj = A12 + ( 2 A1 ) + 2 A1 .2 A2 cos

Ở cả hai trường hợp: u lệch pha i góc

p

2

ce

bo

p
= 7 A1
3

.c

Câu 38 : Đáp án B

ok

® W = 7W1 ® Đáp án A

2

Suy ra mạch không có R

w

w

w

.fa


ì Z L - Z C = 25
ï 1
1
Dựa vào các phương trình đã có ta có: í
ïî Z L2 - Z C2 = 50
1
ì
ïï LC = 1600p 2
Ta có thể suy ra: í
ï 100p L - 1
= 25
ïî
100p C

Trang 10
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Rút thế vào ta được: L =

5
1,5.10-4
,C =
12p
p

Câu 39 : Đáp án C
Vì con lắc dao động trong điện trường nên con lắc dao động với gia tốc g’. Vecto E có chiều hướng


l
l.m.4.p 2
ÞE=
= 10 4 V / m
2
qE
q.T
g+
m

oc

l
= 2p
g'

ai
H

T = 2p

qE
m

01

xuống và q > 0 nên g’ = g + a (trong đó a là gia tốc sinh ra bởi lực điện) vậy g ' = g +

D


Câu 40 : Đáp án D

hi

Theo bài ra ta có hai dao động vuông pha nên biên độ được tính theo công thức A = 0,52 + 0,866 2 = 1

nT

Và tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li độ 0,5 mm và đang giảm; phần tử tại B có li độ 0,866mm và

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro


up
s/

Ta
iL
ie

uO

đang tăng nên chiều truyền sóng có chiều từ A đến B

Trang 11
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×