Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

De cuong bai giang duong loi cach mang việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.37 KB, 68 trang )

Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Chơng mở đầu
đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu của
môn đờng lối cách mạng của đảng csvn
I. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Khái niệm đờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Đối tợng nghiên cứu của môn học
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1. phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phơng pháp luận
Phơng pháp nghiên cứu
2. ý nghĩa của học tập môn học

8


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Chơng I
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
và cơng lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

A. yêu cầu

Nghiên cứu chơng này cần nắm vững những nội dung chủ yếu sau:
- Tình hình thế giới những năm cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
- Chính sách cai trị phản động của thực dân Pháp ở Việt Nam và sự
chuyển biến về kinh tế, xã hội ở nớc ta.


- Các phong trào yêu nớc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ theo
khuynh hớng phong kiến và t sản, sự bế tắc về đờng lối, phơng pháp cứu nớc.
- Nguyễn ái Quốc tìm đờng giải phóng dân tộc và phong trào yêu nớc
theo khuynh hớng vô sản.
- Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Hội nghị thành lập Đảng và Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng.
Chơng I có thể khái quát ở sơ đồ sau:
Sự ra đời của ĐCSVN và Cương
lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

Tình hình

Phong trào yêu nước

Hội nghị thành lập
Đảng

B. trọng tâm kiến thức

- Các phong trào yêu nớc ở Việt Nam cuối thế kỷ xix-đầu thế kỷ xx
- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với việc thành lập Đảng.
- Hội nghị thành lập Đảng và Cơng lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
c. nội dung
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời đảng cộng sản Việt Nam

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
9


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN


Yêu cầu nắm đợc:
Những biến chuyển cơ bản của thế giới ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX và tác động của nó đến Việt Nam.
Mô hình 1.1
CTTG
lần 1

CNĐQ
ra đời

VIệT NAM

QTCS
ra đời

CM tháng
10 Nga

2. Hoàn cảnh trong nớc
a. Xã hội Việt Nam dới sự thống trị của thực dân Pháp
* Chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp
Mô hình 1.2
Chính sách cai trị
của thực dân Pháp

Chính trị

Kinh tế


Chuyên chế
triệt để

Văn hoá xã hội

Bóc lột
nặng nề

Nô dịch,
ngu dân

* Hệ quả của chính sách cai trị đó đối với Việt Nam
- Về kinh tế: làm cho nền KT nớc ta ngày càng lạc hậu, què quặt, hoàn
toàn lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
- Về xã hội: làm thay đổi tính chất xã hội, làm mâu thuẫn mới nảy
sinh.

10


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

- Về giai cấp: làm kết cấu giai cấp cũ bị phá vỡ, hình thành thêm các
giai cấp mới (chú ý phân tích hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của giai cấp công
nhân VN).
Mô hình 1.3
Chế độ
phong
kiến


Địa
chủ

Chế độ thuộc địa
nửa phong kiến

Chế độ
thuộc
địa

Tiểu
tư sản

Công
nhân

Nông
dân


sản

b. Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng phong kiến và t sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Yêu cầu nắm đợc:
- Các phong trào tiêu biểu.
- Nguyên nhân thất bại của chúng.
- Sự khủng hoảng về con đờng cứu nớc yêu cầu bức thiết đặt ra của
lịch sử dân tộc?
Mô hình 1.4


11


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Khuynh hướng
phong kiến

Cuối thế kỷ XIX

Phong trào
Cần Vương

Phong trào
Đông Du
Đầu thế kỷ XX
Phong trào
Duy Tân

K/hướng
Dân chủ tư sản

Phong trào
Quốc gia cải lư
ơng

Sau CTTG I

Phong trào Dân

chủ công khai

Phong trào CM
Quốc gia tư sản

c. Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng vô sản
* Nguyễn ái Quốc tìm đờng giải phóng dân tộc
Sinh viên tự nghiên cứu, yêu cầu:
- Làm rõ sự khác nhau giữa con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc
với các nhà yêu nớc trớc đó nh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh...
- Nắm đợc tiến trình tìm đờng cứu nớc của Ngời: chú ý đến các mốc sự
kiện lớn và nhận định rút ra.

12


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

+ 5-6-1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc
+ 1911-1917: Ngời sống, lao động, khảo nghiệm ở các nớc Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi, các thuộc địa 1917, Ngời quay trở lại Pháp
+ 1919: Gửi Yêu sách của nhân dân An Nam
+ 7-1920: Đọc đợc Luận cơng của Lênin
+ 12-1920: Tham gia bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS và sáng
lập Đảng Cộng sản Pháp
* Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về t tởng chính trị và tổ chức cho
việc thành lập Đảng
- Về t tởng chính trị
Hoạt động của NAQ
Chủ nghĩa MácLênin thâm nhập vào

VN

Đường cách mệnh
Bản án chế độ TD Pháp
Viết cho báo Sự thật
Tạp chí thư tín quốc tế
Trưởng ban n/c thuộc địa
Báo Người cùng khổ

1921

1922 1923

1924

1925

1927

Thời gian

Yêu cầu nắm đợc: Phơng hớng cơ bản về chiến lợc và sách lợc cách
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Về tổ chức: Ngời thành lập tổ chức tiền thân của Đảng CSVN là Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925)

13


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN


Yêu cầu nắm đợc:
- Sự ra đời, thành phần cấu thành của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên
- Vai trò, tác dụng của Hội
* Sự phát triển các phong trào yêu nớc theo khuynh hớng vô sản
Yêu cầu nắm đợc:
Sự biến đổi về chất của các phong trào yêu nớc và tác động lịch sử của
chúng.
Trình độ

Kết hợp kinh tế với chính trị

Bãi công đã phổ biến

Tự phát

1918

1925

1929

Thời gian

* Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Yêu cầu nắm đợc:
- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở
VN.
- Cách thức hoạt động của các tổ chức cộng sản đó.

- Tác động của các tổ chức đó đến phong trào yêu nớc.
II. Hội nghị thành lập đảng và cơng lĩnh chính trị
đầu tiên của đảng

1. Hội nghị thành lập Đảng

14


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Yêu cầu nắm đợc:
- Nguyên nhân dẫn đến Hội nghị thành lập Đảng,
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Hội nghị.
- Nội dung chính của Hội nghị.
2. Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Yêu cầu nắm đợc:
* Các văn bản hợp thành Cơng lĩnh
* Nội dung cơ bản của Cơng lĩnh:
- Mâu thuẫn cơ bản
- Phơng hớng chiến lợc cách mạng.
- Nhiệm vụ chủ yếu
- Lực lợng cách mạng.
- Lãnh đạo cách mạng.
- Phơng pháp cách mạng.
- Vấn đề đoàn kết quốc tế.
3. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN và Cơng lĩnh
đầu tiên của Đảng
Sinh viên tự nghiên cứu, yêu cầu:
Nắm đợc quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phân tích các ý nghĩa của việc thành lập Đảng và Cơng lĩnh đầu tiên.
Chấm dứt cuộc
khủng hoảng lãnh đạo
Đảng
cộng sản
VN ra đời

CMVN trở thành một bộ phận của cách
mạng thế giới

Tạo cơ sở cho những nhảy vọt của
CMVN

15


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

D. các vấn đề ôn tập

1. Những chuyển biến về xã hội và giai cấp ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
2. Địa vị KT-XH, thái độ chính trị, vai trò đối với lịch sử dân tộc của
các giai cấp trong xã hội.
3. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm của giai cấp công nhân.
4. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nớc trớc khi Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời.
4. Vai trò của Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với việc thành lập Đảng
CSVN.
5. Nội dung Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng do Lãnh tụ

Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
6. ý nghĩa Lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN.

tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình LSĐCSVN, Nxb CTQG, Hà Nội,
2006
2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cơng Lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo
dục, tập 2.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà
Nội, 2000, tập 1.
4. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng: Thân thế sự nghiệp và T tởng Hồ Chí Minh (hỏi và đáp), Nxb CTQG, Hà Nội, 1998.

16


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Chơng II
đờng lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
A. yêu cầu

Cần nắm vững sự chỉ đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng qua 3 thời kỳ
cách mạng sôi nổi (1930-1931, 1936-1939, 1939-1945), nhất là thời kỳ
1939-1945.
Chú ý đọc tài liệu tham khảo của thời kỳ này để kiểm tra, củng cố và
mở rộng kiến thức của mình, tăng cờng khả năng tự nghiên cứu theo sự hớng
dẫn của giáo viên.
B. trọng tâm kiến thức


Quá trình hoàn thiện đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng
(1930-1945)
Chủ trơng và quá trình Đảng lãnh đạo tiến hành Cách mạng Tháng
Tám -1945.
c. nội dung
I. Chủ trơng đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939

1. Trong những năm 1930 1935
a. Luận cơng chính trị tháng 10 1930
Yêu cầu nắm đợc:
- Nội dung cơ bản của Hội nghị
- Luận cơng chính trị tháng 10-1930 của Đảng: Nội dung; so sánh với
Cơng lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (chỉ ra đợc điểm giống và khác nhau,
tìm ra nguyên nhân của những hạn chế) trên các nội dung chính sau:
Mô hình 2.1

17


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Thông qua
Luận cương
chính trị

Thành lập
BCHTW mới

Đoàn kết quốc tế


Phưng pháp c..mạng

Lãnh đạo cách mạng

Nhiệm vụ cách mạng

Chiến lược cách mạng

Đổi tên ĐCSVN
thành ĐCSĐD

Lực lượng cách mạng

HNTW I
(10-1930)

b. Chủ trơng khôi phục Đảng và phong trào cách mạng
* Phong trào cách mạng 1930 1931
Yêu cầu nắm đợc:
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào.
Mô hình 2.2

Nguyên nhân
quốc tế

CNXH ở Liên
Xô phát triển
mạnh

CNTB

khủng hoảng
nghiêm trọng

Nguyên nhân
trong nước

Mâu thuẫn
kinh tế chính
trị sâu sắc

ĐCSVN ra đời
và lãnh đạo
cách mạng

- Diễn biến, kết quả
- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa, kinh nghiệm lịch sử.
* Đấu tranh khôi phục phong trào 1932 1935
Yêu cầu nắm đợc:
- Tình hình nớc ta sau khủng bố trắng của thực dân Pháp.
18


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

- Chơng trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dơng.
- Các địa bàn hoạt động chính của phong trào.
- Nguyên nhân dẫn đến thành công của phong trào.
Mô hình 2.3
Phát
triển

Đảng

Bảo vệ
uy tín
cách
mạng

Phê
phán
tả
khuyn
h

Sự lãnh
đạo của
Đảng

Thành
lập
mặt
trận

Lập tự
vệ đỏ

* Đại hội Đại biểu lần thứ nhất của Đảng tháng 3 1935
Yêu cầu nắm đợc:
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Đại hội
- Nội dung cơ bản của Đại hội:


19


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

- ý nghĩa của Đại hội
Mô hình 2.4

Đại hội I
(3/1935)

Phân tích, đánh giá
tình hình

NQ Đại hội
đề ra nhiệm vụ

Củng cố tăng
cường p/triển
Đảng

Củng cố
tổ chức
quần chúng

Bầu BCHTW,
đ/c Lê Hồng Phong đư
ợc bầu là Tổng bí thư

Chống chiến

tranh đế quốc

2. Trong những năm 1936 1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới
Yêu cầu nắm đợc:
- Nguy cơ chiến tranh của chủ nghĩa phát xít:
+ Tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933)
+ Âm mu của các nớc TBCN (cách thức hồi phục lại sau khủng hoảng
của chúng)
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản:
+ Nội dung cơ bản của Nghị quyết Đại hội
+ Tác động của nó đến các Đảng Cộng sản trên thế giới.
* Tình hình trong nớc
- Tác động của cuộc khủng hoảng tới Việt Nam
- Sự tàn bạo của thực dân Pháp sự nổi dậy đòi những nhu giải quyết
những cầu tối thiểu của nhân dân
b. Chủ trơng mới của Đảng

20


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Yêu cầu nắm đợc:
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi chủ trơng của Đảng
- Chủ trơng mới của Đảng thể hiện trong nghị quyết Hội nghị Trung ơng 2 (tháng 7-1936):
Mô hình 2.5
Kẻ thù trư
ớc mắt


Nhiệm vụ
trước mắt

HNTW2
(tháng
7/1936)

Về tổ chức:
lập mặt
trận mới

Biện pháp
đấu tranh

- Tác động của những chủ trơng đó.
- Lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936-1939)
Yêu cầu nắm đợc:
+ Các phong trào và các hình thức đấu tranh tiêu biểu
+ ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
Mô hình 2.6

21


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Đông Dư
ơng đại hội


Đón đại
biểu chính
phủ Pháp
P.trào
cách
mạng
(36 39)

Lưu hành
sách báo
công khai

Đấu tranh
nghị trư
ờng

II. chủ trơng đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hớng chiến lợc của Đảng
a. Tình hình thế giới và trong nớc
Yêu cầu nắm đợc:
- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ,
- Chính sách thống trị thời chiến của Pháp Nhật ở Đông Dơng.
b. Nội dung chủ trơng chuyển hớng chiến lợc của Đảng
Yêu cầu nắm đợc:
- Tinh thần chỉ đạo xuyên suốt của 3 Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp
hành TƯ Đảng tháng 111939, tháng 111940 và tháng 51941.
Mô hình 2.7

22



Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Nêu cao nhiệm vụ
giải phóng dân tộc

HNTW6
(11/1939
)

HNTW7
(11/1940
)
Bổ sung, hoàn thiện
đường lối giải
phóng DT
HNTW8
(5/1941)

- Nội dung cơ bản của Hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 8 (5-1941)
Hội nghị đánh dấu hoàn thiện quá trình chuyển hớng chiến lợc cách
mạng:
Mô hình 2.8
HNTW8
(5/1941)

Nhận định
tình hình


Nhiệm vụ
Trước mắt

Chủ trương
g/quyết vấn đề
dân tộc ở mỗi
nước

Khởi nghĩa
từng phần

- ý nghĩa của việc chuyển hớng chiến lợc cách mạng
2. Chủ trơng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phong trào chống Pháp Nhật, chuẩn bị lực l ợng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang (1940-1945)
Yêu cầu nắm đợc:

23


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Sự chuẩn bị của Đảng trên các mặt:
Mô hình 2.9

Lập đội

trang
Củng
cố

Đảng
cộng
sản

XD căn
cứ địa

Sự
chuẩn
bị của
Đảng
XD Đề
cương
văn
hoá

Th.lập
Đảng
DC

b. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc và đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần (tháng 3-1945 đến tháng 8-1945)
Mô hình 2.10

Tình hình
quốc tế

Liên Xô
thắng
lớn


Anh Mỹ
mở mặt
trận 2

Tình hình
trong nước

Nhật đảo
chính
Pháp

* Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta

Mô hình 2.11

24

Hội nghị
Thường
vụ TW


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Chỉ thị Nhật
Pháp bắn nhau và
hành động của
chúng ta


Nhận
định tình
hình

Xác định
kẻ thù

Nhiệm vụ
trước mắt

Dự kiến
thời cơ

* Cao trào kháng Nhật cứu nớc
Mô hình 2.12
h
Khởi nghĩa
từng phần

Phong trào
phá
kho thóc
Cao trào
tiền khởi
nghĩa

Thành lập
VNGP
quân


Khu giải
phóng
ra đời

c. Chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng
Tám 1945
- Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945)

25


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Hội nghị toàn quốc
của Đảng (13
15/8/1945)

Mô hình 2.13

Phát động
tổng khởi

Nguyên tắc
chỉ đạo k/n

Ch.sách đối
nội, đối
ngoại

nghĩa


- Quá trình phát triển của Cách mạng Tháng Tám
Nước VNDC cộng
hoà ra đời

Thắng lợi

Bác đọc TNĐL
Bảo đại thoái vị
Sài Gòn
Huế
Hà Nội
P.Bắc
14/8

19/8

23/8

25/8

30/8

2/9

Thời gian

d. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, và bài học kinh
nghiệm
Kết quả

ý nghĩa
Nguyên nhân
Mô hình 2.14

26


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Nguyên
nhân khách
quan

Nhật
hàng

Nguyên
nhân chủ
quan

Chuẩ
n bị
của
CM

ĐCS
lãnh
đạo

Tinh

thần
ch.đấ
u

* ý nghĩa Lịch sử
Mô hình 2.15

Đối với dân tộc

Đập
tan
ĐQ,
PK

ND
làm
chủ

Đối với quốc tế

Bước
nhảy
vọt

* Những kinh nghiệm chủ yếu
Mô hình 2.16

27

CMGP

DT
điển
hình

Mở đầu
sự sụp
đổ TD


Cổ vũ
CMG
PDT


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

XD Đảng
vững
mạnh
Chọn
đúng thời


Kết hợp
chống
ĐQ và
PK

Dùng
bạo lực

cách
mạng

28

Toàn dân
nổi dậy

Lợi dụng
mâu
thuẫn kẻ
thù


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

D. các vấn đề ôn tập

1. Nội dung nghị quyết Đại hội I của Đảng (3-1935), nhận xét đánh
giá về Đại hội này.
2. Nội dung chuyển hớng chiến lợc do Nghị quyết Hội nghị Trung ơng
6 (11-1939), 7 (11-1940), 8 (5-1941) đề ra, và nội dung cơ bản của Hội nghị
Trung ơng lần 6 (11-1939) và Hội nghị Trung ơng lần 8 (5-1941) của Đảng.
3. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
4. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử của
Cách mạng Tháng Tám 1945.
tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình LSĐCSVN, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2006

2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cơng Lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo
dục, t2
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2000, tập 7.

29


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

Chơng III
đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ xâm lợc (1945 1975)
A. Yêu cầu
Nắm vững những nội dung cơ bản sau:
- Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của Đảng.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh gnhiệm của những thắng lợi
đó đối với cách mạng Việt Nam.
B. Trọng tâm kiến thức
- Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954)
- Đờng lối chung của cách mạng Việt Nam và đờng lối kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc (1954 1975)
C. Nội dung
I. Đờng lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 1954)
1. Chủ trơng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
(1945 1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nớc ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945
Yêu cầu làm rõ:
Thuận lợi và khó khăn cơ bản thế giới và trong nớc thời kỳ 1945 1946.

b. Chủ trơng kháng chiến, kiến quốc của Đảng
Yêu cầu làm rõ:
- Chỉ đạo chiến lợc
- Xác định kẻ thù
- Về phơng hớng, nhiệm vụ
- Đánh giá ý nghĩa bản chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Yêu cầu làm rõ:

30


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

- Kết quả trên các mặt chính trị xã hội, kinh tế, văn hoá, bảo vệ chính
quyền
- ý nghĩa
- Nguyên nhân thắng lợi
2. Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 1954)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Yêu cầu làm rõ:
Những thuận lợi, khó khăn khi chúng ta bứoc vào cuộc kháng chiến
b. Quá trình hình thành và nội dung đờng lối
Yêu cầu làm rõ:
- Quá trình hình thành đờng lối.
Những nội dung của đờng lối:
+ Mục đích kháng chiến
+ Tính chất kháng chiến
+ Nhiệm vụ kháng chiến

+ Phơng châm tiến hành kháng chiến và cơ sở lý luận và thực tiễn của các
quan điểm:
Toàn dân
Toàn diện
Lâu dài
Dựa vào sức mình là chính
+ Triển vọng kháng chiến
ý nghĩa của đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
- Quá trình thực hiện đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp
- Nội dung Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951), Chính cơng của Đảng lao động Việt Nam
+ Tính chất xã hội
+ Đối tợng cách mạng
+ Nhiệm vụ cách mạng
31


Đề cơng bài giảng môn Đờng lối CM Việt Nam dành cho SV Trờng ĐHNN - ĐHQGHN

+ Động lực cách mạng
+ Đặc điểm cách mạng
+ Triển vọng cách mạng
+ Con đờng đi lên CNXH
c. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đờng lối
Kết quả
ý nghĩa
Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Nguyên nhân thắng lợi
Bài học kinh nghiệm

II. Đờng lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nớc (1954 1975)
1. Giai đoạn 1954 1964
a. Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm 1954
Yêu cầu nắm đợc:
Tình hình thế giới và trong nớc: những thuận lợi và khó khăn; tác động
của nó tới cách mạng Việt Nam
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đờng lối
Yêu cầu nắm đợc:
Quá trình hình thành đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam qua các
Hội nghị của BCHTƯ và Nghị quyết của Bộ chính trị.
Nội dung đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam (thể hiện trong Đại
hội Đảng III 9/1960):
+ Nhiệm vụ chiến lợc
+ Mục tiêu chiến lợc
+ Mối quan hệ của hai miền
+ Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền
+ Con đờng thống nhất đất nớc
+ Triển vọng của cách mạng Việt Nam
32


×