Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CMVN CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ MỸ 1945 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.03 MB, 83 trang )


CHƯƠNG III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945-1975)


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN

NỘI DUNG CHƯƠNG III

I

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(1945 - 1954)

II

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU
NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 - 1975)


I

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(1945 – 1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng


(1945-1946)


a. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
Thuận lợi
Trên thế giới, hệ thống XHCN
do Liên Xô đứng đầu đã được
hình thành. Phong trào cách
mạng giải phóng dân tộc có
nhiều điều kiện phát triển, trở
thành một dòng thác CM
Ở trong nước, chính quyền
dân chủ nhân dân được thành
lập, có hệ thống từ trung ương
đến cơ sở
Nhân dân lao động đã làm chủ
vận mệnh của đất nước


Khó khăn

Hậu quả do chế độ cũ để lại như
nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ
quốc gia trống rỗng.

Nền độc lập của quốc gia ta chưa được
quốc gia nào trên thế giới công nhận.

Với danh nghĩa đồng minh đến tước
khí giới của phát xít Nhật



20 vạn
quân Tưởng + bè lũ tay sai
(Việt Quốc - Việt Cách)
ở phía Bắc

6 vạn
quân
Nhật
chờ giải
giáp vũ
khí trên
khắp
đất
nước

VT 16

1 v¹n
qu©n Anh ë
phÝa Nam

Qu©n Ph¸p quay
l¹i x©m l­îc lÇn
2

GiẶC NGOÀI



Số
Số7,7,phố
phốÔn
ÔnNhư
NhưHầu
Hầu
(nay

phố
Nguyến
Gia
Thiều,
(nay là phố Nguyến Gia Thiều,trụ
trụsở
sởcủa
của
Việt
ViệtNam
Namcách
cáchmệnh
mệnhđồng
đồngminh
minhhội
hội
(Việt
(ViệtCách)
Cách)

Số
Số80,

80,phố
phốQuán
QuánThánh,
Thánh,trụ
trụsở
sởcủa
của
Việt
Nam
quốc
dân
đảng
Việt Nam quốc dân đảng
(Việt
(ViệtQuốc)
Quốc)

TH TRONG


khó khăn lớn nhất lúc này là quân đội nước ngoài từ bốn phư
ơng dồn dập kéo tới. Bọn ở gần, bọn ở xa, chúng khác nhau
về màu da, tiếng nói nhưng rất giống nhau ở một dã tâm là
muốn thôn tính đất nước chúng ta, muốn đẩy chúng ta trở về
cuộc sống nô lệ.
(Võ Nguyên Giáp - Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, tr.253)


NHỮNG KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8


THÙ
TRONG

GIẶC
NGOÀI

KINH TẾ
TÀI CHÍNH
KIỆT QUỆ

● VIỆT QUỐC
● VIỆT CÁCH
● ĐẠI VIỆT

“Vận mệnh dân tộc như
ngàn cân treo sợi tóc”


b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc”
Ngày 25/11/1945, BCHTƯ Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc

NỘI DUNG CHỈ THỊ

Xác
định
tính
chất của
CMĐD

vẫn là

dân tộc giải
phóng

Xác
định kẻ
thù của
CM

kẻ thù chính của
chúng ta lúc này là
TDP xâm lược

Nêu lên
các
nhiệm
vụ của
CM
củng cố chính quyền,
chống TDP xâm lược,
bài trừ nội phản,
cải thiện đời sống
cho ND

Vạch ra
các biện
pháp
trước
mắt

Duy trì nguyên tắc

thêm bạn bớt thù


Ý nghĩa của Chỉ thị

Xác định đúng kẻ thù chính là
TDP xâm lược, chỉ ra những
vấn đề cơ bản về chiến lược
và sách lược cách mạng

Đề ra những nhiệm vụ, biện
pháp cụ thể về đối nội, đối
ngoại để khắc phục nạn đói,
nạn dốt, chống thù trong
giặc ngoài bảo vệ chính
quyền cách mạng.


c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

* Kết quả:
- Về chính trị - xã hội: Đã xây
dựng được một nền móng cho
chế độ xã hội mới - chế độ dân
chủ nhân dân.

Cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946


Thành lập Chính phủ

chính thức do HCM
đứng đầu

Thông qua Hiến pháp của
nước VNDCCH (11/1946)


Xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền

XÂY DỰNG
LỰC LƯỢNG
BỘ ĐỘI
CHÍNH QUY

XÂY DỰNG
LỰC LƯỢNG
CÔNG AN
NHÂNH DÂN
“Cuối năm 1946 quân đội quốc gia
Việt Nam có 8 vạn”


Phát triển các đoàn thể yêu nước

THÀNH
LẬP MT
LIÊN VIỆT

THÀNH
LẬP TỔNG

LĐLĐVN

THÀNH
LẬP HỘI
LIÊN HIỆP
PNVN

“Kết đoàn chúng ta
là sức mạnh”

THÀNH
LẬP ĐẢNG
XÃ HỘI VN


Về kinh tế - văn hóa:
+ Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xóa bỏ các thứ
thuế vô lý, giảm tô 25%, xây dựng quỹ quốc gia…

Phát động tăng gia sản xuất

Hũ gạo tiết kiệm


+ Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới đã
bước đầu xoá bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu

“Nước độc lập mà dân không được hưởng
hạnh Phong
phúc,trào

tự do
bìnhthì
dânđộc
học lập
vụ
cũng chẳng có ý nghĩa gì”



- Về bảo vệ chính quyền cách mạng:
+ Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng
chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ

Kháng chiến Bến Tre


+ Thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng
+ Ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946

Hiệp định sơ bộ 6/3/1946

Đại diện các nước ký hiệp định sơ bộ
6/3/1946


“CHÚNG
TA
MUỐN
HÒA BÌNH,
CHÚNG TA

PHẢI
NHÂN
NHƯỢNG”

““......LÀ
LÀSỰ
SỰNHÂN
NHÂNNHƯỢNG
NHƯỢNG
CUỐI
CUỐICÙNG
CÙNG, ,NHÂN
NHÂNNHƯỢNG
NHƯỢNG
NỮA
NỮALÀ
LÀPHẠM
PHẠMĐẾN
ĐẾNCHỦ
CHỦ
QUYỀN
QUYỀNCỦA
CỦAĐẤT
ĐẤTNƯỚC,
NƯỚC,LÀ

HẠI
HẠIĐẾN
ĐẾNQUYỀN
QUYỀNLỢI

LỢICAO
CAO
TRỌNG
TRỌNGCỦA
CỦADÂN
DÂNTỘC”
TỘC”

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký
Tạm ước 14/9/1946

PHIM “BÁC HỒ
SANG PHÁP 1946”


* Ý nghĩa:
+ Đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững
chính quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng
đầu tiên cơ bản cho một chế độ mới
+ Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp
cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.


* Nguyên nhân thắng lợi:
- Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng
Tháng Tám, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc
đúng đắn.
- Xây dựng và phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch...



* Bài học kinh nghiệm:
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân
để xây dựng và bảo vệ chính quyền CM.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa
mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc
với kẻ thù
- Tận dụng khả năng hoà hoãn để xây dựng lực lượng,
củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác
sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi
kẻ thù bội ước.


×