Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.29 KB, 218 trang )

PGS.TS Nguyễn Đức Lữ
(Chủ biên)

Tôn giáo, tín ngỡng
Lý luận và chính sách đối với tôn giáo, tín ngỡng ở Việt Nam
(Tài liệu tham khảo)

Hà Nội, 2- 2007


2


Danh sách cộng tác viên
PGS, TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên): Bài 1, 2, 3
TS. Phạm Văn Dần: Bài 4
PGS.TS Hoàng Minh Đô: Bài 5, 6
PGS, TS Ngô Hữu Thảo: Bài 7, 8, 9
GS,TS Phạm Ngọc Quang: Bài 10

3


Lời giới thiệu
Những thập kỷ cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình
tôn giáo trên thÕ giíi vµ trong níc cã nhiỊu diƠn biÕn phøc tạp, đà và đang đặt ra
nhiều vấn đề cần đợc lý giải trên cơ sở khoa học. Trong xà hội hiện đại ngày
nay, tôn giáo đang trở thành một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm, chú ý
của nhiều nhà khoa học cũng nh những nhà hoạt động thực tiễn.
Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu tôn giáo, chúng tôi tiến hành
biên soạn tập sách tham khảo Lý luận về tôn giáo và chính sách đối với tôn


giáo ở Việt Nam nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu và đáp ứng
nhu cầu cho những ngời muốn tìm hiểu về tín ngỡng và tôn giáo. Tập sách tham
khảo này, đà đợc biên tập nhiều lần qua ý kiến góp ý của nhiều bạn đọc ở các cơ
quan Trung ơng và các địa phơng, cũng nh của các đọc giả trong và ngoài Viện
Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngỡng. Chúng tôi hy vọng tập sách này sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích, góp phần nâng cao sự hiểu biết về tôn giáo, tín ngỡng cho
ngời học và cho tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.
Tuy tập tài liệu này đà đợc điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa nhiều lần, nhng
khó tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết trong quá trình biên tập. Chúng tôi
rất mong nhận đợc ý kiến phê bình, góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản
lý, các học viên và các bạn độc giả gần xa quan tâm đến lĩnh vực này.
Hà Nội, tháng 4/2007

4


Bài 1
Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
Mấy thập kỷ gần đây vấn đề tín ngỡng, tôn giáo đợc nhiều ngời quan tâm,
theo dõi trên cả phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn. Có tình hình đó không chỉ
do sự phục hồi, phát triển mạnh mẽ của các hình thức tín ngỡng, tôn giáo ở một
sốnớc mà còn vì trong thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến
những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đang diễn ra ở nhiều nơi; không chỉ vì nó
có vai trò và tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xà hội mà còn
biểu hiện của sự bảo lu, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng cộng đồng dân tộc trớc
xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá hiện nay. Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân, nhng lại liên quan đến các lĩnh vực của đời sống
xà hội, tác động đến văn hoá, đạo đức, kinh tế, xà hội, an ninh và quốc phòng.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo và đang
có xu hớng phát triển. Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo là

một quá trình và đổi mới về tôn giáo cũng là quá trình lâu dài, quá trình ấy đòi
hỏi phải từng bớc đợc hoàn thiện. Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nớc,
việc đổi mới nhận thức, đánh giá và ứng xử với tôn giáo cũng cần đợc đặt ra. Tuy
vậy, sự đổi mới đúng đắn và khoa học phải dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đó
là chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo cùng với những
đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
I. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo
1. Bản chất của tôn giáo
Tín ngỡng và tôn giáo là hiện tợng xà hội đa chiều, vì vậy khái niệm tín
ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan đang có nhiều ý kiến khác nhau. Tín ngỡng,
tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt
giữa chúng chỉ là tơng đối.
Tín ngỡng là niềm tin của con ngời vào những điều thiêng liêng, huyền bí
vợt khỏi thế giới tự nhiên. Còn tôn giáo là tín ngỡng của những ngêi cïng chung
5 vµ lƠ nghi.
mét tỉ chøc cã hƯ thèng gi¸o lý, gi¸o luËt


Vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau khi định nghĩa về tôn giáo. Chẳng hạn:
tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội hình thành nhờ vào lòng tin và sùng bái
thợng đế, thần linh1; Tôn giáo là hình thái ý thức xà hội gồm những quan niệm
dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lợng siêu nhiên, cho rằng có những lực
lợng siêu nhiên quyết định sốphận con ngời. Con ngời phải phục tùng, tôn thờ2.
Mê tín dị đoan là một hiện tợng xà hội tiêu cực đà xuất hiện từ lâu và vẫn
tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan thờng xen vào các hình
thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo. Việc xác định hiện tợng mê tín dị đoan chủ
yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó.
Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng vào những điều nhảm nhí gây
tổn hại về sức khoẻ, tài sản, tính mạng và tổn phí về thời gian cho cá nhân, gia
đình và xà hội.

Hiện tợng mê tín dị đoan thờng gắn liền với các hình thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo. Vì vậy cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng
của nhân dân thì đồng thời phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh
hoá đời sống xà hội.
Tôn giáo tuy có những mặt tiêu cực, nhất là khi các thế lực chính trị phản
động lợi dụng để bảo vệ lợi ích của chúng, nhng tôn giáo còn chứa đựng trong nó
những nhân tố tích cùc phï hỵp víi x· héi tiÕn bé. Díi chÕ độ bóc lột, một mặt
tôn giáo hợp pháp hoá chế độ đơng thời; mặt khác là hình thức phản kháng xÃ
hội đó một khi nó không phù hợp với xu thế tiến bộ. Điều này đà đợc C. Mác
khẳng định: Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng
thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng
giống nh nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần 3.
Những ngời theo chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, về bản chất, tôn giáo
không chỉ là hình thái ý thức xà hội mà còn là một thực thể xà hội. Với t cách là
hình thái ý thức xà hội, tôn giáo phản ánh một cách hoang đờng, h ảo hiện thực
1

Từ điển Tiếng Việt. Nxb KHXH- Trung tâm Từ điển- 1995. tr. 239.
Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng và Từ điển 6Hà Nội- Đà Nẵng 2000, tr. 1011, 1218
3
C.Mác- Ănghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr.570
2


khách quan. Điều này đợc Ph.Ăngghen nêu: Nhng tất cả mọi tôn giáo chẳng
qua chỉ là sự phản ánh h ảo - vào trong đầu óc của con ngời - của những lực lợng
ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những
lực lợng ở trần thế đà mang hình thức những lực lợng siêu trần thế1
2. Nguồn gốc của tôn giáo
Xuất phát từ đối tợng và mục đích của các lĩnh vực khoa học mà ngời ta

tìm hiểu nguồn gốc của tôn giáo dới những góc độ khác nhau. Nghiên cứu
nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác cho rằng: con ngời sáng tạo ra tôn giáo chứ
không phải tôn giáo sáng tạo ra con ngời. Nhng, theo C.Mác, không phải là
con ngời trừu tợng mà chính là thế giới những con ngêi, lµ Nhµ níc, lµ x· héi:
Nhµ níc Êy, x· hội ấy sản sinh ra tôn giáo. Vì vậy, tìm hiểu nguồn gốc ra đời và
điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cần phải nghiên cứu từ hiện thực đời sống của
con ngời và từ các mối quan hệ xà hội.
ĐÃ có nhiều cách lý giải khác nhau về nguồn gốc của tôn giáo. Tuy nhiên,
trong các nguồn gốc của tôn giáo cần lu ý đến nguồn gốc kinh tÕ - x· héi, nguån
gèc nhËn thøc vµ nguån gèc t©m lý.
2.1. Ngn gèc kinh tÕ - x· héi cđa tôn giáo
Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ do trình độ của lực lợng sản xuất và
điều kiện sinh hoạt vật chất còn rất thấp kém, con ngời cảm thấy yếu đuối và bất
lực trớc tự nhiên. Vì vậy, ngời nguyên thuỷ đà gán cho tự nhiên những sức mạnh
siêu nhiên.
Nhng về sau, bên cạnh những sức mạnh tự nhiên lại xuất hiện những sức
mạnh xà hội. Khi xà hội xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giai cấp hình
thành, đối kháng giai cấp nảy sinh. Trong xà hội có giai cấp đối kháng, các mối
quan hệ xà hội ngày càng phức tạp và con ngời càng chịu tác động của nhiều yếu
tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi, bất ngờ... với những hậu quả khó lờng nằm ngoài
ý muốn và khả năng điều chỉnh của mình. Một lần nữa, con ngời lại bị động, bất
lực trớc lực lợng tự phát nảy sinh trong lòng xà hội.
1

7

C.Mác - Ph.Ăng ghen, toàn tập, T.20, Nxb CTQG, H, 1994, tr.437.


Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất

công xà hội, cùng với những thất vọng, bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp của
giai cấp bị trị - đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Các nhà duy vật trớc C. Mác thờng nhấn mạnh về nguồn gốc nhận thức
của tôn giáo. Còn những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin lại quan tâm
trớc hết đến nguồn gốc kinh tế - xà hội của tôn giáo. Chính vì vậy mà học thuyết
duy vật của C. Mác đà vợt lên trên các nhà duy vật đơng thời. Tuy nhiên, chủ
nghĩa Mác - Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn
làm sáng tỏ một cách có cơ sở khoa học nguồn gốc đó.
ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con ngời về tự
nhiên, xà hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Chức năng của khoa học là
tìm hiểu, khám phá ra những điều mà nhân loại cha biết; vận dụng các tri thức đÃ
biết để tiếp tục nhận thức và cải tạo tự nhiên, xà hội và bản thân con ngời ngày
một tiến bộ hơn. Song, ở thời kì lịch sử cụ thể thì khoảng cách giữa biết và
cha biết vẫn tồn tại, mà điều gì khoa học cha giải thích đợc thì điều đó thờng
chỉ đợc giải thích một cách h ảo qua các tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đà đợc
khoa học chứng minh, nhng trình độ dân trí thấp kém vẫn là mảnh đất cho tôn
giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm của quá trình
nhận thức của con ngời về thế giới khách quan - đó là quá trình phức tạp đầy
mâu thuẫn. Nhận thức của con ngời là một quá trình thống nhất giữa nội dung
khách quan và hình thức chủ quan của nhận thức. Một mặt, hình thức phản ánh
càng đa dạng, phong phú bao nhiêu thì con ngời càng có khả năng nhận thức đầy
đủ, sâu sắc thế giới khách quan bấy nhiêu; mặt khác, do đặc điểm của quá trình
nhận thức từ cảm giác, tri giác, biểu tợng, khái niệm, phán đoán đến suy lý
không chỉ tạo ra khả năng nhận thức đầy đủ thế giới mà còn có khả năng phản
ánh sai lầm và xa rời hiện thực.
Tính phức tạp của quá trình nhận thức đà tạo ra khả năng xuất hiện các
8 giáo.
quan niệm sai lầm mang tính h ảo của tôn



2.3. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Vấn đề ảnh hởng của yếu tố tâm lý, tình cảm của con ngời đối với sự ra
đời và tồn tại của tôn giáo đà đợc các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu. Họ thờng đa ra những luận điểm: sự sợ hÃi sinh ra thần linh. Lênin tán thành và phân tích
thêm: Sự sợ hÃi trớc thế lực mù quáng của t bản - mù quáng vì quần chúng nhân
dân không thể đoán trớc đợc nó - là thế lực bất cứ lúc nào trong đời sống của ngời vô sản và ngời tiểu chủ, cũng đe doạ đem lại cho họ và đang đem lại cho họ sự
phá sản đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên, làm cho họ phải diệt vong, biến họ
thành một ngời ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn họ vào cảnh chết
đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại1.
Nhng không phải chỉ có sự sợ hÃi trớc sức mạnh tự phát của tự nhiên và xÃ
hội mới dẫn con ngời đến nhờ cậy ở thần linh, mà ngay cả những tình cảm tích
cực nh lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu thơng... trong mối quan hệ giữa con
ngời với tự nhiên và con ngời với con ngời cũng đợc thể hiện qua các hình thức
tín ngỡng, tôn giáo.
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xà hội
Không kể ở những nớc xà hội chủ nghĩa, trong quá trình tồn tại đà làm
biến dạng chủ nghĩa xà hội với những khuyết tật không phải từ bản chất của nó,
cộng với những sai lầm trong cải tổ, cải cách đà dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa
xà hội ở đấy, mà ngay ở những nớc đang trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội đạt nhiều thành tựu thì tín ngỡng, tôn giáo vẫn tồn tại. Có nhiều nguyên nhân
cho sự tồn tại của tín ngỡng, tôn giáo trong chủ nghĩa xà hội, song có mấy
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Trong chủ nghĩa xà hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xà hội, còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau
của các giai tầng xà hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội...
vẫn là một thực tế. Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trờng khiến cho con ngời chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu
1


9

V.I.Lênin toàn tập, tập 17, Nxb TB, M., 1979 (b¶n tiÕng ViƯt), tr. 515-516


nhiên, may rủi. Điều đó dễ làm cho ngời ta có tâm lý thụ động, trông chờ, cầu
mong vào những lực lợng siêu nhiên.
Cuộc đấu tranh giữa các lực lợng xà hội khác nhau diễn ra dới nhiều hình
thức đa dạng, tinh vi và phức tạp. Trong đó có những lực lợng phản động trong
và ngoài nớc vẫn cha từ bỏ ý định lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách
mạng của nhân dân. Tình hình ấy làm cho tôn giáo có lúc, có nơi diễn biến phức
tạp.
Hoạt động tôn giáo có khả năng đáp ứng ở một mức độ nào đó nhu cầu
văn hoá, tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, đạo
đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa có chọn lọc những giá trị đạo đức
nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần thiết. Vả lại, tín ngỡng, tôn giáo
có liên quan đến tình cảm, t tởng của một bộ phận dân c và do đó sự tồn tại của
tín ngỡng, tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội nh một hiện tợng xÃ
hội khách quan.
Ngày nay, chiến tranh hạt nhân có quy mô thế giới có khả năng bị đẩy lùi,
nhng những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng
bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật,
đói nghèo... cùng với những mối đe doạ khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo
tồn tại.

10


Cha có thời kì lịch sử nào mà nhân loại đạt đợc những thành tựu lớn lao về

khoa học và công nghệ nh hiện nay. Gần đây, với những tiến bộ vợt bậc của công
nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới... đà giúp con ngời có những khả năng để
nhận thức xà hội và làm chủ tự nhiên. Song thế giới vật chất vô cùng, vô tận, đa
dạng, phong phú, còn đặt ra nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học cha thể làm rõ.
Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xà hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác
động và chi phối đời sống con ngời. Do vậy, tâm lý sợ hÃi, trông chờ, nhờ cậy và
tin tởng ở thần, phật, thánh, thần... cha thể gạt bỏ hÕt khái ý thøc cđa nhiỊu ngêi
trong x· héi.
Trong mèi quan hệ giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội, thì ý thức xà hội
bảo thủ hơn so với tồn tại xà hội mà tôn giáo lại là một trong những hình thái ý
thức xà hội bảo thủ nhất. Vì tín ngỡng, tôn giáo đà in sâu vào đời sống tinh thần,
ảnh hởng đến cả nếp nghĩ, lối sèng cđa mét bé phËn nh©n d©n qua nhiỊu thÕ hệ.
Nên, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xà hội... thì tín ngỡng, tôn giáo cũng không thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế,
xà hội mà nó phản ánh.
Trong quá trình tồn tại, chủ nghĩa xà hội đà đạt đợc những thành tựu to
lớn về nhiều mặt. Nhng có nhiều nguyên nhân khiến một sốnớc xà hội chủ nghĩa
đà lâm vào tình trạng khủng hoảng rồi dẫn đến sù sơp ®ỉ cđa x· héi chđ nghÜa ë
®Êy. Sù sụp đổ chủ nghĩa xà hội ở Đông Âu và Liên Xô đà làm cho niềm tin của
quần chúng vào xà hội mới bị giảm sút. Thêm vào đó là một sốcán bộ trong bộ
máy Đảng, Nhà nớc thoái hoá, biến chất, xa rời quần chúng, hiện tợng tiêu cực
chậm đợc khắc phục, tệ nạn xà hội nảy sinh, công bằng xà hội bị vi phạm. Đó là
những điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên, sự tồn tại của tín ngỡng, tôn giáo trong xà hội chủ nghĩa cũng
có những đặc điểm riêng. Trớc hết, giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
làm nền tảng t tởng của mình, vì vậy, việc tuyên truyền, gi¸o dơc chđ nghÜa duy
vËt m¸c xÝt trong x· héi là cần thiết. Nhà nớc xà hội chủ nghĩa đề ra chính sách
đối với tôn giáo trên nguyên tắc không chỉ tôn trọng, bảo đảm và thực hiện quyền tự do
tín ngỡng mà còn đảm bảo quyền tự do không tín ngỡng của công dân.
11



II. Tính chất và chức năng của tôn giáo
1. Tính chất của tôn giáo
1.1. Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhng không phải là hiện tợng xà hội vĩnh
hằng, bất biến mà nó có tính lịch sử. Tôn giáo có bớc khởi đầu, biến động và sẽ
mất đi, khi mà: Con ngời không chỉ mu sự, mà lại còn làm cho thành sự nữa, thì
khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn đang phản ánh vào tôn
giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo
cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì để phán ánh nữa1.
1.2. Tính quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở sốlợng tín đồ các tôn
giáo chiếm tỉ lệ cao trong dân sốthế giới, mà còn ở chỗ tôn giáo là một trong các
hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao
động. Dù tôn giáo hớng con ngời hy vọng vào hạnh phúc h ảo ở thế giới bên kia,
song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những ngời bị áp bức về một xà hội tự
do, bình đẳng, bác ái. Khi thể hiện tính quần chúng, tôn giáo thờng có tính nhân
văn, nhân đạo, hớng thiện. Do vậy, tôn giáo là một trong những nhu cầu tinh
thần của bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động.
1.3. Tính chính trị của tôn giáo
ở thời kì công xà nguyên thủy, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn
nhiên, ngây thơ của con ngời về bản thân và thế giới quanh mình. Nhng, khi xuất
hiện giai cấp thì tôn giáo thờng phản ảnh lợi ích giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Nh vậy, tính chính trị của tôn giáo chỉ có khi xà hội đà phân chia giai cấp, khi có
những lực lợng chính trị lợi dụng tôn giáo vì mục đích ngoài tôn giáo.
Trong lịch sử và đơng đại, những cuộc chiến tranh tôn giáo đà và đang xảy
ra, thực chất vẫn là xuất phát từ những lợi ích vật chất của những lực lợng xà hội
khác nhau. Trớc khi có cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trên mặt trận kinh tế,
chính trị, quân sự... thờng diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng, tôn giáo.
12

1
C.Mác-Ph. Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H., 1995, tr.439


Những cuộc đấu tranh hệ t tởng tôn giáo luôn là một bộ phận của đấu tranh giai
cấp. Và, khi xà hội còn giai cấp thì tôn giáo cũng luôn bị các giai cấp thống trị
bóc lột sử dụng nh một công cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích của mình.
Dĩ nhiên, đông đảo quần chúng tín đồ đến với tôn giáo là nhằm thoả mÃn
nhu cầu tinh thần. Song trên thực tế, tôn giáo đà và đang bị các lực lợng chính trị
lợi dụng cho mục đích ngoài tôn giáo.
2. Chức năng của tôn giáo
Tôn giáo có những chức năng sau đây:
2.1. Chức năng thế giới quan
Mỗi tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải đáp câu
hỏi: thế giới này (kể cả tự nhiên và xà hội) là gì? Do dâu mà có? Vận hành theo
những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hình này là cái gì? Có thể nhận
thức đợc không? v.v... Dù phản ánh h ảo thế giới khách quan, nhng tôn giáo luôn
có kỳ vọng đáp ứng nhu cÇu cđa con ngêi vỊ nhËn thøc thÕ giíi: tự nhiên, xà hội
và chính con ngời.
Có những tôn giáo, ví dụ nh Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo đà xây dựng
cho mình một thế giới quan tơng đối hoàn chỉnh theo quan điểm của nó.
2.2. Chức năng đền bù h ảo
Con ngời trong thế giới đời thờng luôn bị sức ép của những sức mạnh tự
nhiên cũng nh xà hội (sự bóc lột giai cấp) không tìm đợc lời giải thích chính xác
về nguyên nhân của những bất bình đẳng xà hội và biện pháp khắc phục nó,
cũng nh bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi lo sợ khốn
cùng, bất hạnh, trong khi cha đợc soi sáng bởi một chân lý - chân lý cách mạng có thể tìm thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguôi nguây đi những khổ đau
và ủ ấp một hi vọng h ảo. Đó là sự cứu rỗi của Chúa nhân từ, của Đức Phật từ bi,
sự thởng phạt công minh đối với hành vi của mỗi ngời ngay trong trần thế, và
khả năng đến đợc cõi hạnh phúc, vĩnh hằng (Thiên đờng, Niết bàn...), thông qua

một quy tắc sống an phận, chịu đựng, hớng thiện, tu tâm dỡng tính- những phơng
thức để đạt mục đích cuối cùng nh tôn13
giáo đà chỉ ra. Sự đền bù h ¶o cđa t«n


giáo, nhng lại có tác dụng hiện thực, bởi nhờ có nó mà con ngời trong những lúc
khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn đợc an ủi và vẫn nuôi một hi vọng vợt qua, hạn chế
đợc những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.
2.3. Chức năng điều chỉnh
Tôn giáo đà tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức. Những
chuẩn mực ấy không chỉ duy trì trong quá trình thực hiện các nghi thức tôn giáo
mà còn điều chỉnh cả hành vi của con ngời trong ®êi sèng thêng nhËt khi øng xư
víi con ngêi trong gia đình cũng nh ngoài xà hội. Qua những điều cấm kỵ, răn
dạy đà điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời sống cộng đồng.
2.4. Chức năng liên kết
Tôn giáo có khả năng liên kết những ngời cïng tÝn ngìng. Hä cã chung
mét niỊm tin, cïng bÞ giàng buộc bởi giáo lý, giáo luật, cùng thực hiện một
sốnghi thức tôn giáo và những điểm tơng đồng khác. Sự liên kết giữa các cộng
đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy nhiên, đôi khi tôn giáo cũng bị
lợi dụng để phục vụ cho âm mu chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc. Vì
vậy, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng có khả năng bị phân ly vì sự
khác biệt tín ngỡng.
III. Phơng pháp giải quyết vấn đề tôn giáo
1. Thái độ của ngời Cộng sản đối với tôn giáo
Về phơng diƯn thÕ giíi quan th× thÕ giíi quan duy vËt mác- xít và thế giới
quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, nhìn chung trong thực tiễn những ngời
cộng sản có lập trờng duy vật mác- xít không có thái độ xem thờng hoặc phủ
nhận nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân. Ngợc lại, chủ nghĩa Mác- Lênin
và những ngời cộng sản chân chính luôn tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và
không tín ngỡng của quần chúng.

Giữa ngời có tín ngỡng và ngời không có tín ngìng cã sù kh¸c nhau vỊ thÕ
giíi quan. Song, trong những điều kiện của một xà hội nhất định, họ có thể cùng
nhau xây dựng một xà hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực. Mục tiêu của những
ngời cộng sản là hớng tới xây dựng một14
xà hội mà trong đó không còn những sự


khác biệt giai cấp, không còn chế độ t hữu, không còn chế độ áp bức bóc lột và
bất bình đẳng giữa ngời với ngời. Xà hội ấy chính là xà hội mà quần chúng tín
đồ cũng từng mơ ớc và phản ánh nó qua một sốtôn giáo. Trong lịch sử cũng nh
hiện tại, vì nhiều lý do và động cơ khác nhau mà có một sốngời không mấy thiện
cảm víi chđ nghÜa x· héi, hä cho r»ng “chđ nghÜa xà hội không tơng dung với
tôn giáo, rằng chủ nghĩa xà hội phủ nhận sự tồn tại của tôn giáo và rằng chủ
nghĩa xà hội không phù hợp với văn minh Kitô giáo v.v.. Sự thật thì không phải
nh vậy. Những ngời cộng sản cha bao giờ có ý định phủ nhận sự tồn tại của tôn
giáo trong xà hội chủ nghĩa và cũng cha khi nào có chủ trơng chống tôn giáo mà
chỉ chống những kẻ lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị phản động. Ngay từ
năm 1844, trong Bản thảo kinh tế và triết học, C. Mác đà viết: Chủ nghĩa vô
thần, với t cách là sự phủ định tính không đồng nhất đó, không còn ý nghĩa gì
nữa, bởi vì chủ nghĩa vô thần là phủ nhận Thợng Đế và đặt làm định đề sự tồn tại
của con ngời thông qua sự phủ định đó: nhng chủ nghĩa xà hội nh chính nó
không cần đến cầu nối đó1.
ở nớc ta, sau khi miền Bắc đợc giải phóng, một sốbà con tín đồ còn băn
khoăn về sinh hoạt tôn giáo trong chế độ mới, để đồng bào có đạo an tâm, Hồ
Chí Minh đà nêu rõ: Đảng cộng sản chẳng những không tiêu diệt tôn giáo mà
còn bảo hộ tôn giáo. Đảng cộng sản chỉ tiêu diệt tội ác ngời bóc lột ngời2.
Ngày 10- 05- 1958, khi trả lời câu hỏi của các cử tri Hà Nội: Tiến lên chủ
nghĩa xà hội thì tôn giáo có bị hạn chế không?, Hồ Chí Minh một lần nữa nhắc
lại thái độ của ngời cộng sản đối với tôn giáo: Không, ở các nớc xà hội chủ
nghĩa, tín ngỡng hoàn toàn tự do. ở Việt Nam cũng vậy3.

Tôn giáo víi häc thut chđ nghÜa x· héi khoa häc lµ hai hệ t tởng khác
nhau, nhng cả hai đều phản ánh khát vọng và nhu cầu về sự giải phóng con ngời
khỏi áp bức, bất công, nô dịch và nghèo khổ.
Trở về với những tôn giáo sơ khởi, ta dễ nhận thấy trong những tôn giáo
ấy thờng phản ánh mơ ớc của con ngời về một mô hình xà hội lý tởng. Chủ nghĩa
Về tôn giáo, tập I, Nxb KHXH, H., 1994, tr.228
Xem báo Nhân Dân, ngày 27/11/1955.
15
3
Hồ Chí Minh toµn tËp,,tËp 9, Nxb CTQG, H., 1996, tr.76.
1
2


Mác- Lênin thừa nhận: Trong lịch sử đạo Cơ đốc sơ kì có những điểm giống
đáng lu ý với phong trào công nhân hiện đại. Cả đạo Cơ đốc lẫn chủ nghĩa xà hội
công nhân đều tuyên truyền sự giải phóng con ngời trong tơng lai khỏi cảnh nô
lệ và nghèo khổ1.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xà hội hiện thực và Thiên đờng mà các tôn
giáo thờng hớng tới là ở chỗ, trong quan niệm tôn giáo, thiên đờng không phải
là một hiện thực xà hội mà là ở thế giới bên kia, trên thợng giới. Còn những
ngời cộng sản chủ trơng và hớng con ngời vào xà hội văn minh, hạnh phúc ngay
ở thế giới hiện thực, do mọi ngời xây dựng và vì mọi ngời. Với lập trờng duy vật
lịch sử. V.I. Lênin đà từng chỉ rõ: Đối với chúng ta, sự thống nhất của cuộc đấu
tranh thật sự cách mạng đó của giai cấp bị áp bức để sáng tạo một cảnh cực lạc
trên trái đất, là quan trọng hơn sự thống nhất ý kiến của những ngời vô sản về
cảnh cực lạc trên thiên đờng2.
Tôn giáo là sản phẩm của con ngời, gắn với những điều kiện lịch sử tự
nhiên và xà hội nhất định. Tuy nhiên, tín ngỡng, tôn giáo là vấn đề tế nhị, nhạy
cảm và phức tạp, những sai sót, thậm chí những sơ xuất nhỏ trong việc ứng xử

đối với tôn giáo cũng có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, việc
xử lý những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và
chuẩn xác, vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, vừa phải mềm dẻo và linh hoạt.

1
2

C Mác-Ph Ăngghen, tập 22, Nxb CTQG, H., 1995,
16 tr.663
V.I. Lênnin toàn tập, tập 12, Nxb TB, M., 1979, tr.174


2. Những bài học lịch sử trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Trong lịch sử đà từng tồn tại khuynh hớng hữu khuynh và tả khuynh trong
việc giải quyết tôn giáo mà Ăng-ghen, Lênin đà từng phê phán.
Một sốnhững nhà lý luận thuộc giai cấp t sản cho rằng, tôn giáo sở dĩ duy
trì đợc trong tầng lớp lạc hậu của giai cấp vô sản, nửa vô sản và nông dân là do
tình trạng ngu dốt của họ. Các nhà Hêghen trẻ đà phê phán tất cả những gì có hơi
hớng tôn giáo. Nhng hầu hết tìm con đờng giải thoát khỏi tôn giáo một cách
duy tâm. Lí luận mác- xít bác bỏ phơng pháp tuyên truyền trừu tợng tách khỏi
cuộc đấu tranh giai cấp khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Lênin viết: Bất luận thế
nào, chúng ta cũng không đợc vì thế mà đi đến chỗ đặt vấn đề tôn giáo một cách
trừu tợng duy tâm chủ nghĩa, xuất phát từ lý tính ở bên ngoài đấu tranh giai cấp.
Bởi vì: Sẽ thật vô lý nếu tởng rằng ngời ta có thể đánh tan đợc những thiên kiến
tôn giáo bằng tuyên truyền không thôi, nếu quần chúng quên rằng ách áp bức tôn
giáo đè nặng trên loài ngời chẳng qua chỉ là sản phẩm, là phản ánh của ách áp
bức kinh tế trong xà hội mà thôi, thì nh thế là có đầu óc thiển cận t sản1.
Vì không có sách vở nào cũng không có sự tuyên truyền nào mà lại giáo
dục đợc giai cấp vô sản, nếu họ không đợc giáo dục bởi quá trình đấu tranh của
chính mình chống những thế lực đen tối của chủ nghĩa T bản, và bởi vì đối với

chúng ta sù thèng nhÊt cđa cc ®Êu tranh thËt sù cách mạng để sáng tạo nên
một cảnh cực lạc trên trái đất là quan trọng hơn sự thống nhất của ngời vô sản về
cảnh cực lạc trên thiên đờng2.
Điều mà Lênin nhắc nhở đến nay càng có ý nghĩa sâu sắc: sai lầm lớn
nhất và tệ hại nhất mà một ngời mác xít có thể mắc phải là tởng rằng có thể chỉ
do con đờng trực tiếp giáo dục chủ nghĩa Mác thuần tuý mà làm cho quần chúng
bừng tỉnh khỏi giấc mê tôn giáo. Không, cần phải biết tuyên truyền vô thần đủ
mọi vẻ, bằng những sự việc lấy trong mọi mặt của đời sống thực tế, đến với họ
bằng nhiều cách... lay động họ từ mọi phía khác nhau, dùng đủ mọi phơng pháp
để thức tỉnh họ.
1
2

Lênin, toàn tËp, T12, Nxb TB 1979, tr.174
S®d, T12, tr.173

17


Nói nh vậy không có nghĩa là xem thờng hay phủ nhận công tác tuyên
truyền, giáo dục thế giới quan duy vật khoa học, mà ngợc lại việc tuyên truyền t
tởng tiến bộ, phê phán tôn giáo bằng sách báo, bằng lời nói của chúng ta là cần
thiết và có Ých- nÕu nã phơc vơ cho cc ®Êu tranh giai cấp.
Điều mà Lênin phê phán là ở chỗ tuyên truyền chỉ bó hẹp trong lý luận
thuần tuý, trừu tợng và coi là nhiệm vụ chính, thậm chí duy nhất, đặt ngoài và
trên đấu tranh giai cấp chứ không phải là ông phản đối tuyên truyền giáo dục nói
chung.
Tuyên truyền thế giới quan khoa học, phê phán, đấu tranh chống tính
chất không triệt để của một sốtín đồ Thiên Chúa giáo là cần thiết, nhng nh thế
không có nghĩa là Phải đa vấn đề tôn giáo lên hàng đầu, vì đó không phải chỗ

của nó mà đấu tranh chính trị và kinh tế thật sự cách mạng mới là vấn đề
hàng đầu. Nhng tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xà hội mà còn là một
thực thể xà hội. Nó có tổ chức, có lực lợng chức sắc, tín đồ những sinh hoạt
tôn giáo không phải chỉ trong phạm vi tín ngỡng thuần tuý mà còn liên quan tíi
nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi. Víi t cách là chủ thể quản lý xà hội thì Nhà
nớc có trách nhiệm và quyền hạn trên 2 vấn đề có liên quan đến tôn giáo, đó là
Pháp luật và chính trị
Trong khi vận động quần chúng có tôn giáo, chúng ta không nên đặt vấn
đề đấu tranh t tởng về tôn giáo, về thần học, không đặt vấn đề tuyên truyền chủ
nghĩa vô thần. Vấn đề chủ yếu là cần vận động quần chúng đoàn kết xây dựng
một xà hội tốt đẹp.
Ăng-ghen và Lênin phê phán có phần gay gắt hơn đối với những phần tử
tả khuynh vô chính phủ chủ trơng khai chiến với Thợng đế, truy kích tôn giáo
mà đại biểu là Đuy- rinh và phái Blăng- ki.
Đuy- rinh quan niệm rằng một quốc gia tơng lai cđa «ng kh«ng chÊp nhËn
sù thê cóng, r»ng hƯ thống xà hội chủ nghĩa, đợc hiểu một cách đúng đắn, phải...
phế bỏ mọi trang bị của sự mê hoặc tinh thần và do đó phế bỏ tất cả những yếu
tố cơ bản của sự thờ cúng. Ông ta không chỉ chống Thiên Chúa giáo mà chống
18


cả tôn giáo nói chung, ông ta tỏ ra Bismác hơn cả Bismác, khi ông tung bọn
hiến binh tơng lai của ông ta ra truy kích tôn giáo.
Còn phái Blăng- ki đòi xoá bỏ thần thánh bằng sắc lệnh. Họ đòi công xÃ
hÃy làm cho loài ngời vĩnh viễn thoát khỏi cái bóng ma của những tai hoạ đà qua
ấy. Trong quá trình xây dng chủ nghĩa xà hội một sốnớc vấn mắc phải khuynh hớng này.
Đi đôi với việc đấu tranh chống những biểu hiện tả khuynh, định kiến,
mặc cảm, hẹp hòi, thô bạo... xúc phạm đến tình cảm, niềm tin tôn giáo và quyền
tự do tín ngỡng của quần chúng có đạo, cần phải đấu tranh chống những biểu
hiện hữu khuynh, buông lỏng quản lý tôn giáo, hoặc mất cảnh giác với những âm

mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo gây mất ổn định chính trị, trật tự - an toàn xà hội
của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xà hội.
3. Mấy vấn đề mang tính nguyên tắc khi giải quyết tôn giáo
Một là, khắc phục dần những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn
liền với quá trình cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới.
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo đà đợc các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác- Lênin nghiên cứu và công bố trên cơ sở thực tiễn và cơ sở triết học duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Các ông chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xà hội,
trớc hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xà hội; muốn xoá bỏ ¶o tëng n¶y sinh
trong t tëng con ngêi, ph¶i xo¸ bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tởng ấy: Phê phán thợng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán
pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị 1. Đấu tranh chống
những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo là gián tiếp đấu tranh với cái thế giới
đang cần có ảo tởng. Điều cần thiết trớc hết là phải xác lập đợc một thế giới hiện
thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học... cùng những tệ nạn nảy
sinh trong xà hội. Đó là một quá trình lâu dài, quá trình ấy không thể thực hiện
đợc nếu tách rời việc cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới. Chỉ có thông qua
quá trình cải tạo xà héi cị, x©y dùng x· héi míi nh»m n©ng cao đời sống vật

1

19

C Mác -Ph Ăng ghen toàn tập, Nxb CTQG, H., 1995, tËp 1, tr. 571


chất, tinh thần và trí tuệ cho con ngời thì mới có khả năng gạt bỏ dần những ảnh
hởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xà hội.
Cũng sẽ là ảo tởng, là sai lầm khi đề ra mục tiêu khắc phục có hiệu quả
những tác động tiêu cực của tôn giáo mà lại không hớng con ngời vào việc xây
dựng một xà hội tốt đẹp, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Cần

kiên quyết ®Êu tranh chèng mäi biĨu hiƯn chia rÏ, bÌ ph¸i, cục bộ... vì sự khác
nhau về tín ngỡng, tôn giáo. Cần khai thác và phát huy tiềm năng của đồng bào
các tôn giáo vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn
minh. Đó là những việc làm có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Sự thống nhất về lợi
ích dân tộc, giai cấp và quốc gia sẽ tạo điều kiện tiến tới sự thống nhất về t tởng
và hành động.
Dĩ nhiên, điều đó không có nghĩa là lÃng quên hay từ bỏ cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực t tởng mà ngợc lại, cần quan tâm và coi trọng việc tuyên truyền,
giáo dục thế giới quan duy vật khoa học một cách thờng xuyên dới nhiều hình
thức. Nhng công tác tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền và phục vụ cho công
cuộc xây dựng xà hội mới, đồng thời đảm bảo quyền tự do tín ngỡng và tự do
không tín ngỡng của nhân dân.
Hai là, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo và không tín
ngỡng, tôn giáo của nhân dân.
Trong chủ nghĩa xà hội, việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng,
và không tín ngỡng là một nguyên tắc. Quyền ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp
lý mà còn đợc thực hiện trên thực tiễn một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu dài
của các Đảng mác xít. Nguyên tắc ấy là căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của tôn
giáo, căn cứ vào bản chất của nền dân chủ xà hội chủ nghĩa, và qui luật của quá
trình chuyển biến về mặt t tởng của con ngời - đó là một sự chuyển biến tự giác,
dần dần từ thấp đến cao.
Điều cần lu ý là tín ngỡng, tôn giáo với nhiều hình thức khác nhau vẫn tồn
tại trong mọi xà hội. Nhng cho đến nay, những cuộc chiến tranh do ý đồ khai
thác sự khác biệt về tín ngỡng, tôn giáo vẫn còn là nguy cơ đối đầu dẫn đến xung
đột, vẫn còn những lực lợng xà hội lợi 20
dụng tôn giáo vì mục đích chính trị. V×


vậy, đi đôi với việc tôn trọng quyền tự do tín ngỡng phải chống lại những kẻ lợi
dụng tín ngỡng.

Ba là, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
ở những thời kì lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối
với đời sống xà hội không nh nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,
giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xà hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần
phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những
vấn đề có liên quan đến tôn giáo.
Có những tôn giáo khi mới xuất hiện nh một phong trào bảo vệ lợi ích của
ngời nghèo, ngời bị áp bức và nô lệ. Nhng rồi, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ
của giai cấp thống trị. Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo theo xu hớng đồng
hành với dân tộc, nhng cũng có những ngời đà hợp tác với các thế lực phản động
đi ngợc lại lợi ích của quốc gia. Có những vị chân tu luôn kính chúa yêu nớc,
thiết tha muốn sống tốt đời đẹp đạo; nhng lại có những ngời sẵn sàng hy sinh
quyền lợi tổ quốc cho lợi ích của ngoại bang. Điều đó khiến cho Nhà nớc xà hội
chủ nghĩa luôn cần có thái độ, cách ứng xử phù hợp đối với từng trờng hợp cụ
thể, nh Lênin đà nhắc nhở: Ngời mác xít phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình
cụ thể1 khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Bốn là, cần phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo và lợi dụng tín
ngỡng, tôn giáo.
Trong xà hội công xà nguyên thuỷ, tín ngỡng, tôn giáo chØ biĨu hiƯn thn
t nhËn thøc cđa con ngêi vỊ tự nhiên, xà hội. Nhng khi xà hội đà xuất hiện giai
cấp thì dấu ấn chính trị ít nhiều đều có trong tôn giáo. Và do đó, tôn giáo luôn
tồn tại hai mặt: nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo chân chính của nhân dân và một bộ
phận lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo vì mục đích ngoài tôn giáo.
Sự phân biệt này, trên thực tế không đơn giản, nhng việc phân biệt hai mặt
này là cần thiết, vì có phân biệt đợc hai mặt đó mới tránh khỏi khuynh hớng tả
hoặc hữu trong quá trình quản lý, ứng xử với những vấn đề nảy sinh từ tín ngỡng,
tôn giáo. Nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần chính đáng của đồng
21
1
V.I. Lênin toàn tập, tập 17, TB, M., 1979 (b¶n tiÕng ViƯt), tr. 518



bào có đạo sẽ còn tồn tại lâu dài. Nhu cầu ấy phải đợc tôn trọng và bảo đảm. Mọi
biểu hiện vi phạm quyền ấy là trái với t tởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc và an ninh quốc gia, Nhà nớc xà hội
chủ nghĩa phải thờng xuyên đấu tranh loại bỏ yếu tố chính trị phản động trong
tôn giáo. Ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo để thực
hiện chiến lợc diễn biến hoà bình nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xà hội ở các nớc xÃ
hội chủ nghĩa còn lại, trong đó có Việt Nam. Điều đó nhắc nhở Đảng của giai
cấp công nhân cần nêu cao cảnh giác, giải quyết kịp thời, cơng quyết đối với
những kẻ lợi dụng tôn giáo. Tuy nhiên cũng cần tránh khuynh hớng nôn nóng,
vội vàng. Quá trình giải quyết vấn đề nảy sinh từ tôn giáo phải thận trọng và tỉ
mỉ nhằm đạt đợc những yêu cầu chính sau đây:
Thứ nhất, đoàn kết rộng rÃi quần chúng có tín ngỡng cũng nh quần chúng
không có tín ngỡng và đồng bào các tôn giáo khác nhau nhằm phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh. Động viên đồng bào có
đạo đóng góp sức lực, trí tuệ... cho sự nghiệp đổi mới và dân chủ hoá đời sống xÃ
hội, giành thắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện
nay.
Thứ hai, phát huy tinh thần yêu nớc, thơng dân, chuyên cần việc đạo của
các vị chân tu trong hàng ngũ chức sắc, tu sĩ. Hớng các giáo hội thành những tổ
chức hoạt động thuần tuý tôn giáo, một giáo hội ở một nớc độc lập hành đạo phù
hợp với lợi ích dân tộc, chấp hành nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật của nhà
nớc.
Thứ ba, kiên quyết trừng trị những kẻ lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt
động chống phá sự nghiệp cách mạng của toàn dân, đi ngợc lại lợi ích của quốc
gia, dân tộc. Nghiêm cấm những phần tử tuyên truyền xuyên tạc đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, những kẻ gây hoang mang, kích động,
chia rẽ, bè phái... làm ảnh hởng xấu đến xà hội và những hành vi phạm pháp
khác. Làm cho quần chúng - trớc hết là tín đồ các tôn giáo - thấy rõ âm mu, thủ
đoạn của những phần tử lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng và tự giác đấu

tranh với chúng.

22


Sự khác biệt về nhận thức của con ngời còn tồn tại lâu dài và sẽ là ảo tởng
khi đặt yêu cầu ngay một lúc phải có sự thống nhất tuyệt đối về nhận thức, t tởng
đối với mọi thành viên trong xà hội. Việc hớng ớc mơ của con ngời về hạnh
phúc h ảo ở thế giới bên kia cho h¹nh phóc thùc sù ë thÕ giíi hiƯn t¹i là một
quá trình lâu dài. Quá trình ấy, có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của khoa
học, trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và giải
quyết hài hoà các mèi quan hÖ x· héi.

23


Bài 2
T tởng Hồ Chí Minh về tín ngỡng,tôn giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho thế hệ sau những di sản t tởng quý
báu, trong đó có vấn đề tín ngỡng, tôn giáo. Những lời di huấn, các bài viết,
những cử chỉ, hành động cũng nh phong cách ứng xử của Ngời đối với các tôn
giáo nói chung và đối với tín đồ, giáo sĩ, nhà tu hành của đạo Công giáo nói
riêng là những bài học quí báu. T tởng đoàn kết tôn giáo hoà hợp dân tộc và tôn
trọng, bào đảm quyền tự do tín ngỡng, tự do không tín ngỡng là nội dung cơ bản
của t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: T tởng Hồ
Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.

Đó là t tởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời; về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghià xà hội1.
Vì vậy, T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo lµ bé phËn cđa t tëng Hå ChÝ
Minh nãi chung, đó là sự vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
I. T tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết lơng giáo
T tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết lơng giáo, đoàn kết các tôn giáo với nhau
nằm trong chiến lợc đại đoàn kết dân tộc của Ngời. Đoàn kết theo t tởng Hồ Chí
Minh là đoàn kết rộng rÃi mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt dân tộc, giai
cấp, tôn giáo... Đoàn kết là một chiến lợc lâu dài chứ không phải là một thủ đoạn
chính trị nhất thời. Năm 1955, phát biểu trong hội nghị Mặt trận Liên Việt, Ngời
khẳng định: Đoàn kết của ta không những rộng rÃi, mà còn đoàn kết lâu dài.
Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta
đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn
1

24

Văn kiện Đại hội đại biểu tôn giáo lần thứ IX, Nxb CTQG, H,2001, tr.20


kết để xây dựng nớc nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và
phụng sự nhân dân thì ta phải đoàn kết với họ1. §oµn kÕt lµ mét t tëng lín, bao
trïm cđa Hå Chí Minh, chính nhờ vậy mà Ngời đà quy tụ, tập hợp đợc toàn dân
tham gia kháng chiến và kiến quốc thắng lợi. Trong đó, đoàn kết giữa những ngời cộng sản với những ngời có tín ngỡng tôn giáo, giữa những ngời có tín ngỡng,
tôn giáo khác nhau và giữa những ngời có tín ngỡng với những ngời không cã tÝn
ngìng lµ mét bé phËn quan träng trong t tởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh.
Cơ sở của t tởng đoàn kết lơng giáo ở Hồ Chí Minh
T tởng đoàn kết lơng giáo ở Hồ Chí Minh đợc hình thành trên cơ sở sau

đây:
Một là, kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc.
Có thể thấy, t tởng đoàn kết lơng giáo, hòa hợp dân tộc ở Hồ Chí Minh đợc hình thành trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của truyền thống đoàn kết toàn
dân trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Trong
suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta luôn phải đối mặt với thiên tai, định họa. Vì sự
sinh tồn và phát triển, ngay từ buổi bình minh của lịch sử dân tộc, ông cha ta đÃ
thờng xuyên phải đấu tranh chinh phục thiên nhiên và chiến đấu chống ngoại
xâm để dựng nớc và giữ níc. ChÝnh ®iỊu ®ã ®· sím cè kÕt mäi ngêi lại với nhau,
hun đúc thành một truyền thống quý báu: Nhân dân ta có truyền thống yêu nớc,
thơng nòi, đoàn kết trong quá trình dựng nớc và giữ nớc2.
Truyền thống quý báu đó đà thấm sâu và kết tinh trong mỗi con ngời Việt
Nam mà Hồ Chí Minh là hiện thân tiêu biểu. Từ lịch sử dân tộc và thực tiễn cách
mạng, Hồ Chí Minh đà rút ra một bài học: Sử ta đà dạy cho ta bài học này: lúc
nào dân ta đoàn kết muôn ngời nh một thì nớc ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào
dân ta không đoàn kết thì bị nớc ngời xâm lấn3.
Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H. 1996, t7, tr.438
Văn kiện Hội nghị lần thứ Bẩy BCH Trung ơng
25khoá IX, Nxb CTQG, H., 2003, tr.10
3
Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb CTQG, H.,1995, t3, tr.217
1
2


×