Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC 3 QUY LUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.02 KB, 32 trang )

GV : Ths Nguyeón Thũ Phửụùng
Khoa : Trieỏt hoùc
Hoùc vieọn CTQG-KV II


Các QUI LUẬT CƠ BẢN
của phép biện chứng duy vật


Mục đích yêu cầu

Sau khi học xong bài này học viên phải nắm được một số
vấn đề sau đây.
- Về tri thức :
Biết được sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
tuân theo những quy luật nhất đònh. Hiểu được nguồn gốc
động lực, của sự phát triển là do đâu? Cách thức phát triển
như thế nào? Và khuynh hướng của sự phát triển đi về đâu?
- Về kỹ năng :
+ Phân biệt được ba phương diện khác nhau của sự phát
triển.
Nguồn gốc động lực của sự phát triển : là do mâu thuẩn bên
trong sự vật.
Cách thức của sự phát triển : vừa có tích lũy tuần tự về
lượng, vừa có sự nhảy vọt về chất.
Khuynh hướng của sự phát triển : đi lên từ thấp tới cao, từ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
+ Biết phân tích đúng một mâu thuẩn cụ thể và có cách giải
quyết đúng đắn (nêu được ví dụ cụ thể)



+ Phân biệt được đâu là lượng, đâu là chất của sự vật
– hiện tượng.
+ Phân biệt giữa cái mới thật sự và cái mới giả hiệu
trong cuộc sống.
- Về thái độ, tư tưởng :
+ Đứng trên lập trường duy vật biện chứng để xem xét
giải quyết vấn đề, tránh được những quan điểm sai
lầm như : nôn nóng “tả khuynh” hoặc bảo thủ “hữu
khuynh”, không thấy được cái mới, hoặc chỉ thấy
cái mới mà phủ đònh sạch trơn cái cũ, hoặc nhìn sự
vật một cách phiến diện, hời hợt không thấy được
mặt đối lập của sự vật, thấy mặt này mà không
thấy mặt kia.


Những nội dung chính
I.
II.
III.
IV.

Một số vấn đề chung về quy luật
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật phủ đònh của phủ đònh


I. Một số vấn đề chung về quy luật
1. Đònh nghóa :


Qui luật

Mối liên hệ bản chất
tất nhiên, phổ biến
và lặp lại

Giữa các mặt
trong một sự
vật

Giữa các sự
vật


2. Phân loại quy luật.
Phân loại qui luật
dựa vào tính
phổ biến

Phân loại qui luật
dựa vào lónh vực
tác động

Các qui luật của phép
biện chứng duy vật

Qui luật riêng
Qui luật chung
Qui luật phổ biến

Qui luật tự nhiên
Qui luật xã hội
Qui luật tư duy
Các qui luật phổ biến của
tự nhiên;xã hội và tư duy


II. Qui luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập. (Qui luật mâu thuẩn)
1. Vò trí, vai trò của qui luật.

Qui luật
mâu thuẩn

Hạt nhân của
phép biện chứng

nó vạch ra nguồn
gốc-động lực của
sự phát triển
các qui luật còn
lại của phép biện
chứng đều là thể
hiện của qui luật
mâu thuẩn ở
phương diện khác


2. Nội dung quy luật.
a. Các khái niệm : Mặt đối lập và mâu thuẩn

biện chứng.
trong cùng
- Mặt đối lập

những mặt, yếu tố có xu hướng
biến đổi trái ngược nhau

Mâu thuẩn
biện chứng

Mặt đối lập
A

1 sự vật

trong cùng
hệ thống sự
vật
Mặt đối lập
A

chỉnh thể sự vật A
Tính khách quan
Tính chất của mâu
thuẩn biện chứng

Tính phổ biến
Tính đa dạng (cụ thể)



b. Các khái niệm : Thống nhất của các mặt đối
lập, đấu tranh giữa các mặt đối lập
Thống nhất của các mặt đối lập

Các mặt đối lập cùng tồn tại

Các mặt đối lập ràng buộc nhau

Đấu tranh của các mặt đối lập
Sự thâm nhập của
các mặt đối lập
Tính chất:
Phát triển theo chiều hướng
từ thấp đến cao

Sự bài trừ của
các mặt đối lập

Sự chuyển hóa của
các mặt đối lập

Kết quả:
Mâu thuẩn được giải quyết
Chủ thể sự vật được chuyển hóa
Một bước phát triển được thực hiện


Mâu thuẩn biện chứng là nguồn gốc động lực của sự
phát triển. A
B


a

a

b

C

B

b

b

b

c

D

c

d

d

...



Các giai đoạn cơ bản của sự phát triển mâu thuẩn
Phát sinh
hình thành

Phát triển
gay gắt

Giải quyết

Sự vật cũ mất
mâu thuẩn
mới xuất
hiện
Sự vật mới
ra đời

quá trình
phát triển
mâu thuẩn
được tái lập


Các
loại
mâu
thuẩn

Theo vò
trí của
sự vật

trong
hệ thống

Mâu
thuẩn
bên
trong

Mâu
thuẩn
bên
ngoài

Theo ý
nghóa đối
với sự tồn
tại và phát
triển của
toàn bộ
sự vật

Mâu
thuẩn

bản

Mâu
thuẩn
không
cơ bản


Theo vai
trò tồn tại
phát triển
của sự vật
ở mỗi giai
đoạn phát
triển sự vật

Mâu
thuẩn
chủ yếu

Mâu
thuẩn
thứ yếu

Theo lợi
ích đòa vò
xã hội
giữa các
giai cấp

Mâu
thuẩn
đối
kháng

Mâu
thuẩn

không
đối
kháng


3. Ý nghóa phương pháp luận








Vì mâu thuẩn có tính khách quan, phổ biến.
Nó là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
cho nên phải tìm ra mâu thuẩn, thường xuyên
phát hiện mâu thuẩn, giải quyết mâu thuẩn
để tạo động lực cho sự vật phát triển.
Vì mâu thuẩn có tính chất đa dạng, cụ thể,
vai trò của từng loại mâu thuẩn không giống
nhau cho nên phải biết phân tích cụ thể một
mâu thuẩn cụ thể để có cách giải quyết đúng.
Giải quyết mâu thuẩn bằng con đường đấu
tranh giữa các mặt đối lập, đồng thời phải
biết kết hợp các mặt đối lập một cách có
nguyên tắc để thúc đẩy sự vật phát triển.
Giải quyết mâu thuẩn phải đúng lúc (khi có
những điều kiện chín mùi)



Tóm tắt nội dung qui luật
Bất cứ sự vật nào cũng là một chỉnh thể thống nhất
giữa các mặt đối lập (những mặt, những yếu tố có
khuynh hướng trái ngược nhau).
 Hai mặt đối lập liên hệ tác động với nhau, chúng vừa
thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau trong chỉnh
thể sự vật tạo thành mâu thuẩn biện chứng.
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình
phức tạp, diễn ra từ thấp đến cao, khi các mặt đối
lập xung đột gay gắt là lúc mâu thuẩn chín muồi, đòi
hỏi phải giải quyết.
 Khi đó các mặt đối lập trong chỉnh thể chuyển hóa,
sự vật mới ra đời. Mâu thuẩn mới lại xuất hiện, quá
trình thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập được
lặp lại. Cứ thế sự vật mới hơn lại ra đời ...
⇒ Như vậy chính mâu thuẩn biện chứng là nguồn gốc
động lực của sự phát triển.



4. Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay

Những mâu thuẩn cơ bản và mâu thuẩn chủ yếu trong
thời kỳ quá độ ở nước ta
Mâu thuẩn cơ bản
Mâu thuẩn giữa 2 xu hướng : Xu hướng
đi lên CNXH (tự giác) với xu hướng cản trở
con đường đi lên CNXH


Mâu thuẩn
chủ yếu

Nguy cơ tụt hậu
về kinh tế

Nguy cơ
chệch hướng
XHCN

Nguy cơ
quan liêu
tham nhũng

Nguy cơ
diễn biến
hòa bình


III. Qui luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại.
1. Vò trí, vai trò của quy luật.

Qui luật này cũng là 1 trong 3 qui luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật nó vạch ra cách thức (hay cơ chế) của sự vận
động phát triển.

2. Nội dung quy luật.


a. Đònh nghóa chất và lượng.
Chất của sự vật
Lượng của sự vật

Tính qui đònh khách quan của sự vật
Tổng hợp các thuộc tính nói rõ sự vật là gì
Tính qui đònh khách quan của sự vật
Thể hiện về số lượng, qui mô, trình độ, ...


Bài tập :

Sắp xếp các tính chất sau đây vào cột lượng hoặc chất cho phù
hợp.
1. Anh cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao.
2. Một nhà cách mạng chí công vô tư, tận trung với nước, tận
hiếu với dân.
3. Tấm bảng hình chữ nhật, màu xanh, bằng gỗ.
4. Cái bàn đen thẩm, dài 2m, rộng 1m.
5. Cánh đồng lúa màu mỡ, xanh tươi, bát ngát.
6. Cánh đồng lúa này cho năng suất 6 tấn/ha.

1
4
6

Lượng của sự vật

2
3

5

Chất của sự vật


b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
* Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
(chiều thuận của qui luật)
- Sự thống nhất giữa chất và lượng (độ)
Sự vật A
Điểm
nút

00C

Điểm
nút

1000C

Khoảng giới hạn độ của sự vật A (nước lỏng)


- Quá trình chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất (bước nhảy, điểm nút,
đường nút)
Nước đá

Nước lỏng


Điểm nút

Hơi nước

Điểm nút

Bước nhảy 00C
0
100
C
Độ nước lỏng


Đường nút của những quan hệ về độ
Những thay đổi về trạng thái liên kết của chất
Bước nhảy

Độ

Bước nhảy

Độ

Sự chuyển từ chất này sang chất khác
Sự thay đổi về lượng chuyển thành sự thay đổi về chất
Sự giải quyết mâu thuẩn đã chín muồi
Sự phủ đònh hình thứctồn tại trước đó
“Sự tăng thêm hay giảm bớt đơn thuần về lượng, ở những điểm
nút nhất đònh nào đó, sẽ gây nên bước nhảy vọt về chất ...”
(F.Engels-Chống Duy Rinh NXBST, HN, 1971-tr 75-76)



Đội quân Pháp

Đội quân Ma mơ lúc

3 người

<

2 người

100 người

=

100 người

1.000 người

>

1.500 người

“... chất lượng chuyển vào số lượng cũng như số
lượng chuyển vào chất lượng ”
(K.Mars-F.Engels-T 20- tr568-Tiếng Nga )


Các hình thức của bước nhảy

Bước nhảy toàn bộ
Dựa theo qui mô
Bước nhảy cục bộ

Bước nhảy dần dần
Dựa theo nhòp độ
Bước nhảy đột biến


* Sự tác động của chất đối với lượng (chiều
ngược của qui luật)

L1

C1

L2

C2

L3

C3

độ 3
độ 1

độ 2

...



Ý nghóa phương pháp luận






Để có tri thức đầy đủ về sự vật phải nhận thức được cả mặt lượng
và mặt chất của nó.
Để cải tạo sự vật phải quan tâm tích lũy về lượng đồng thời phải
chủ động tạo ra bước nhảy về chất.
Tránh hai khuynh hướng sai lầm : Hoặc nôn nóng tả khuynh (tuyệt
đối hóa mặt chất) hoặc bảo thủ hữu khuynh (tuyệt đối hóa mặt
lượng).
Để thay đổi về chất của sự vật theo nhu cầu, có thể tác động làm
thay đổi phương thức liên kết của các yếu tố, bộ phận.

Bài tập trắc nghiệm

Câu nào sau đây nói lên sự thay đổi về chất phải có quá trình tích lũy về
lượng.
a.
Quá mù ra mưa
b.
Góp gió thành bão, góp cây nên rừng
c.
Tích tiểu thành đại
d.

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
e.
Cả 3 câu a, b, c


×