Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Hướng dẫn tự học môn an sinh xã hội đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 63 trang )

22.11.2016

LOGO

HỌC PHẦN AN SINH XÃ HỘI
Số tín chỉ: 03
Bộ môn: Kinh tế bảo hiểm - Khoa Bảo hiểm
Phòng 102, 103, Nhà 6B – ĐH KTQD
Website: />Số điện thoại: 04.36280280 (số máy lẻ: 5672)

KẾT CẤU HỌC PHẦN
Chương I:

Tổng quan về ASXH

Chương II:

Bảo hiểm xã hội

Chương III:

Chăm sóc y tế

Chương IV:

Trợ giúp xã hội

Chương V:

Quỹ dự phòng và chương trình XĐGN


Chương VI:

Bảo hiểm thương mại và các dịch vụ hỗ trợ ASXH

Chương VII: Nâng cao nhận thức về ASXH
Chương VIII: Quản lí Nhà nước về ASXH

1


22.11.2016

TÀI LIỆU
TÀI LIỆU HỌC
- Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Thống kê
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học Kinh

tế Quốc dân
- Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm Xã hội
- Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm y tế
- Chính phủ (2008), Nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP về Chƣơng trình
hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
- Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/2011/CP về kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội

TÀI LIỆU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/2011/CP về kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội

- Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ
giúp các đối tƣợng bảo trợ xã hội
- Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/2011/CP về kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội
- Chính phủ (2008), Nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP về Chƣơng trình
hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng.
- Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng số 19 ngày
29/8/1994.

2


22.11.2016

TÀI LIỆU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Wouter van Ginneken (2003), Extending Social Security: Polilies
for Developing countries, ILO.
- Feldstein (2012), Health Care Economics. Delmar Cengage
Learning, US.
- John C. Langenbrunner and Aparnaa Somanathan (2011),
Financial Healthcare in East Asia and the Pacific: Best Practices
and Remaining Challenges, World Bank
- World Bank Operations Evaluation Department, IMF
Independent Evaluation Office (2005), The Poverty Reduction
Strategy Initiative: Findings from 10 Country Case Studies of World
Bank and IMF Support, World Bank, Washington DC, US


LOGO

CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ ASXH

3


22.11.2016

CHƢƠNG 1
1.1. Giới thiệu
1.2. Vai trò của an sinh xã hội
1.3. Bản chất, chức năng của ASXH
1.4. Các chính sách và chƣơng trình
1.5. An sinh xã hội một số nƣớc
1.6. Vai trò của ILO với ASXH
1.7. Đối tƣợng, nhiệm vụ môn học

1.1. GIỚI THIỆU
- Con người luôn có thể gặp rủi ro, bất trắc ngoài ý
muốn dẫn đến hoàn cảnh khó khăn, yếu thế
- Lực lượng lao động ngày càng đông đảo, nhu cầu
đảm bảo thu nhập khi không có lương
- Hậu quả để lại của chiến tranh nặng nề và ảnh
hưởng lâu dài
- Tình trạng thất nghiệp gia tăng
- Xu hướng dân số già hóa trên thế giới
 Cần được hỗ trợ đảm bảo cuộc sống: ASXH


4


22.11.2016

1.1. GIỚI THIỆU
- Khái niệm của ILO
- Khái niệm của Việt Nam
- Khái niệm mở rộng

1.2. VAI TRÕ CỦA ASXH

1

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, yêu thương

2

Góp phần đảm bảo công bằng xã hội

3

Góp phần ổn đinh, phát triển kinh tế xã hội

4

Góp phần gắn kết các dân tộc

5



22.11.2016

1.3. BẢN CHẤT CỦA ASXH

1

ASXH là một chính sách xã hội

2

ASXH là cơ chế phân phối lại thu nhập

3

ASXH bảo vệ cho các thành viên của xã hội

4

ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo

1.3. CHỨC NĂNG CỦA ASXH

1

Duy trì thu nhập cho người dân

2

Tạo lập quỹ tiền tệ tập trung


3

Phòng ngừa, giảm thiểu, chia sẻ rủi ro

6


22.11.2016

1.4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ
CHƢƠNG TRÌNH
Chăm sóc
Y tế

Trợ giúp
xã hội

Bảo hiểm
xã hội

Chính
sách

Dịch vụ
khác

Xóa đói
giảm nghèo


Quỹ
dự phòng

BẢO HIỂM XÃ HỘI
Đặc
điểm

Căn cứ theo công ước 102
Liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội
Trụ cột chính của chính sách an sinh xã hội

7


22.11.2016

CHĂM SÓC Y TẾ
Đặc
điểm

Chính sách đặc thù
Đối tượng hưởng là người có công
Ưu đãi vật chất và tinh thần
Liên quan đến thể chế chính trị

TRỢ GIÖP XÃ HỘI
Đặc
điểm


Tính pháp lý hạn chế
Đối tượng hưởng rộng
Thực hiện dưới nhiều hình thức
Nhà nước trích quỹ cứu trợ từ thuế

8


22.11.2016

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Đặc
điểm

Thường được lồng nghép
Đối tượng hưởng là người nghèo
Đảm bảo an sinh xã hội bền vững
Thực hiện bởi chính quyền, các đoàn thể

QUỸ DỰ PHÕNG

Đặc
điểm

Đa dạng, phong phú
Đối tượng hưởng là người gặp khó khăn
Ngày càng được mở rộng

9



22.11.2016

CÁC DỊCH VỤ KHÁC

CÁC DỊCH VỤ
-

Dịch vụ đối với người già
Dịch vụ đối với người tàn tật
Chương trình kế hoạch hóa gia đình
…..

1.5. AN SINH XÃ HỘI Ở
MỘT SỐ NƢỚC
Cộng hòa liên bang Đức
Mỹ
Trung Quốc
Nhật Bản
Malaysia

10


22.11.2016

1.6. VAI TRÕ CỦA ILO
GIỚI THIỆU VỀ ILO
Là tổ chức chuyên môn của Liên hiệp quốc, trụ sở đặt
tại Giơnevơ

Thành lập 11/4/1919 theo QĐ của Hội nghị hòa bình

Paris, Hiệp ước Vecxay (45 nước thành viên), thông
qua Điều lệ ILO và Hiến chương lao động
Hiện nay, đã có trên 170 nước thành viên

21

11/22/2016

1.6. VAI TRÕ CỦA ILO
VAI TRÒ CỦA ILO
Thiết lập, xây dựng các chuẩn mực, chương trình
và chính sách quốc tế về ASXH
Nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia về ASXH
cho các nước (nếu có yêu cầu)
Hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các
nước và thực hiện hợp tác quốc tế
11/22/2016

22

11


22.11.2016

1.7. ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ
MÔN HỌC


SINH VIÊN ĐỌC GIÁO TRÌNH

11/22/2016

23

LOGO

CHƢƠNG 2.
BẢO HIỂM XÃ HỘI

12


22.11.2016

CHƢƠNG 2
2.1. Bản chất của BHXH
2.2. BHXH trong hệ thống ASXH
2.3. Hệ thống các chế độ BHXH
2.4. Tài chính BHXH
2.5. BHXH Việt Nam

2.1. BẢN CHẤT CỦA BHXH
1

Sự ra đời và phát triển

2


Khái niệm về Bảo hiểm xã hội

3

4

Bản chất của Bảo hiểm xã hội
Chức năng của Bảo hiểm xã hội

13


22.11.2016

Sự ra đời và phát triển

Nền kinh tế hàng hóa
 Giai cấp  Mâu thuẫnNN can thiệp
BHXH

Khái niệm
Khoản 1 điều 3 Luật BHXH 2014
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc
mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên
cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

14



22.11.2016

Bản chất
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng
Mối quan hệ phát sinh trong lđ và quản lý xh
Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ là quỹ BHXH
Phần thu nhập bị mất được bù đắp từ quỹ BHXH
Các rủi ro, sự kiện xẩy ra trong/ ngoài lao động
Mục tiêu cơ bản BHXH là thõa mãn nhu cầu thiết yếu

Chức năng
Thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
Phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia
Kích thích lao động, nâng cao năng suất
Gắn bó lợi ích với người sử dụng lao động

15


22.11.2016

2.2. BHXH TRONG ASXH

1

2

BHXH là lưới
đầu tiên, quan

trọng nhất trong
hệ thống ASXH

BHXH điều tiết
các chính sách
khác trong hệ
thống ASXH

2.3. Hệ thống chế độ BHXH

1. Chăm sóc y tế
6. Trợ cấp gia đình
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp thât nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già

ILO

7. Trợ cấp sinh đẻ
8. Trợ cấp khi tàn phế
9. Trợ cấp cho ngƣời
còn sống

5. Trợ cấp TNLĐ-BNN

16


22.11.2016


2.4. TÀI CHÍNH BHXH
Tài chính BHXH là một khâu tài chính trong hệ thống
tài chính quốc gia tham gia vào quá trình huy động,
phân phối và sử dụng các nguồn tài chính nhằm
đảm bảo ổn định cuộc sống của NLĐ khi họ gặp rủi
ro hoặc sự kiện BH, góp phần phát triển KT - XH
quốc gia

2.4. TÀI CHÍNH BHXH
Đặc
điểm

Không vì mục tiêu lợi nhuận
Có tính đa chủ thể
Có tính công cộng
Kết hợp giữa hoàn trả và không hoàn trả
Kết hợp giữa bắt buộc và tự nguyện

17


22.11.2016

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Mục tiêu của quản lý tài chính BHXH
- Sử dụng nguồn tài chính một cách có hiệu quả và
công khai theo quy định của pháp luật
Nguyên tắc quản lý tài chính BHXH
(1) Tôn trọng luật pháp
(2) An toàn và hiệu quả

(3) Đảm bảo quyền lợi cho NLĐ

BHXH Việt Nam
1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt nam
2. Mô hình tổ chức
3. Các chế độ BHXH hiện hành
 BHXH, bắt buộc:
 BHXH tự nguyện:
 BH hưu trí bổ sung:
4. Đối tượng tham gia BHXH

18


22.11.2016

BHXH Việt Nam
5. Quỹ BHXH:
• Nguồn hình thành:
• Quản lí theo các quỹ thành phần:

LOGO

CHƢƠNG 3.
CHĂM SÓC Y TẾ

19


22.11.2016


CHƢƠNG 3
3.1. Chăm sóc sức khỏe toàn dân
3.2. Bảo hiểm y tế
3.3. BHYT một số nƣớc trên thế giới
3.4. BHYT Việt Nam

3.1. KHÁI QUÁT
Chăm sóc sức khỏe toàn dân:
Theo Liên Hợp Quốc: Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn
dân có nghĩa là tất cả mọi người dân đều được tiếp cận
các dịch vụ y tế cơ bản về nâng cao sức khoẻ, dự phòng,
điều trị, phục hồi chức năng và các loại thuốc thiết yếu,
an toàn, bảo đảm chất lượng, với mức chi phí có thể chi
trả được, bảo đảm người sử dụng dịch vụ, đặc biệt là
người nghèo và các đối tượng thiệt thòi, không phải đối
mặt với khó khăn về tài chính

20


22.11.2016

3.1. KHÁI QUÁT
Chăm sóc sức khỏe toàn dân:
WHO: “Bao phủ toàn dân (Universal Coverage), hoặc
bao phủ CSSK toàn dân (Universal Health Coverage),
đuợc định nghĩa là sự bảo đảm để mọi nguời dân khi cần
đều có thể sử dụng các dịch vụ nâng cao sức khỏe, dự
phòng, điều trị, phục hồi chức năng và chăm sóc giảm

nhẹ (palliative care) có chất lượng và hiệu quả, đồng thời
bảo dảm rằng việc sử dụng các dịch vụ này không làm
cho nguời sử dụng gặp phải khó khăn tài chính”

3.1. KHÁI QUÁT
Bao phủ CSSK toàn dân nhằm 3 mục tiêu:
 Công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế: Tất cả mọi người có
nhu cầu đều được sử dụng dịch vụ y tế, không phân biệt đối xử
và không phụ thuộc vào khả năng chi trả;
 Cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản, toàn diện: Bao gồm dịch vụ
y tế cơ bản về nâng cao sức khoẻ, dự phòng, điều trị và phục
hồi chức năng có chất luợng đủ tốt để có hiệu quả nâng cao sức
khỏe cho người sử dụng dịch vụ;
 Bảo vệ người sử dụng trước rủi ro tài chính: Với mức chi phí
có thể chi trả đuợc, việc sử dụng dịch vụ không làm cho người
sử dụng, đặc biệt là người nghèo và các đối tượng thiệt thòi,
gặp phải khó khăn về tài chính.

21


22.11.2016

3.1. KHÁI QUÁT
CSSK
 Chăm sóc sức khỏe cơ bản:
 Chăm sóc sức khỏe đặc biệt

3.1. KHÁI QUÁT
 Chăm sóc sức khỏe cơ bản: (còn gọi là gói dịch vụ CSSK

thiết yếu, hay tối thiểu, hay gói lợi ích) được xây dựng với mục
tiêu nhằm tập trung nguồn lực hạn hẹp vào các dịch vụ y tế mà
có thể mang lại hiệu quả dầu tư cao nhất.
- Y tế dự phòng
- Y tế công cộng
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu

22


22.11.2016

3.1. KHÁI QUÁT
Y tế dự phòng là các can thiệp phòng bệnh nhằm bảo vệ,
tang cường, duy trì sức khỏe và chất lượng sống, dự
phòng bệnh tật, tàn tật và tình trạng tử vong sớm ở cấp
độ cá nhân hay nhóm cộng đồng nhất định.

3.1. KHÁI QUÁT
Y tế công cộng là tổng hòa các hoạt động phòng bệnh,
kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe cho nguời dân
thông qua những cố gắng có tổ chức của cộng đồng.
YTCC nhấn mạnh việc cải thiện và nâng cao sức khỏe ở
cấp độ tổng thể cộng đồng và đòi hỏi sự tham gia và nỗ
lực của các cá nhân, các tổ chức, cộng đồng và toàn xã
hội với sự chỉ đạo chung của Chính phủ

23



22.11.2016

3.1. KHÁI QUÁT
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là sự CSSK thiết yếu, dựa
trên các phương pháp và kỹ thuật có tính thực tiễn, có
cơ sở khoa học và được xã hội chấp nhận, phổ cập đến
mọi cá nhân và gia đình trong cộng dồng, qua sự tham
gia tích cực của họ với một phí tổn mà cộng đồng và
quốc gia có thể chi trả được ở bất cứ giai đoạn phát triển
nào, trên tinh thần tự lực và tự quyết

3.2. BẢO HIỂM Y TẾ

3.2.1. Bảo hiểm y tế nhà nƣớc
3.2.2. Bảo hiểm y tế tƣ nhân

24


22.11.2016

BHYT NHÀ NƢỚC
Khái niệm:
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng
trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục
đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và

các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định
của Luật này


I. Những vấn đề chung
1. Vai trò của BHYT
2. Đối tượng và phạm vi của BHYT

22/11/2016

50

25


×