Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Hướng dẫn tự học môn đường lối cách mạng của đảng việt nam đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 119 trang )

16.11.2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Thông tin về giảng viên
1. Nguyễn Thị Hoàn- Trƣởng bộ môn
Học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ email:
Điện thoại: 0983389810
2. Trần Thị Thu Hoài - Phó trƣởng bộ môn
Học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ email:
Điện thoại: 0903230177

1


16.11.2016

1. Thông tin về giảng viên
3. Nguyễn Hữu Công
Học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ email:
Điện thoại: 0982192458
4. Phí Thị Lan Phƣơng
Học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ email:


Điện thoại: 0984328666

1. Thông tin về giảng viên
5. Lê Thị Hồng Thuận
Học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ email:
Điện thoại: 0977266982
6. Nguyễn Thị Thắm
Học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ email:
Điện thoại: 0912300971

2


16.11.2016

2. Kế hoạch giảng dạy
STT

Nội dung

Tổng số tiết

Trong đó
Lý thuyết

Thảo luận

1


Chƣơng mở đầu

1

1

0

2

Chƣơng 1

6

4

2

3

Chƣơng 2

5

5

0

4


Chƣơng 3

5

5

0

5

Chƣơng 4

5

5

0

6

Chƣơng 5

6

4

2

7


Chƣơng 6

5

5

0

8

Chƣơng 7

7

6

1

9

Chƣơng 8

5

5

0

Tổng số


45

40

5

2. Kế hoạch giảng dạy
- Hình thức kiểm tra giữa kỳ: Bài tập lớn (tự luận)

+ Ra đề bài tập lớn: tuần 10
+ Thu bài tập lớn: tuần 12
- Phạm vi nội dung kiểm tra: theo nội dung chƣơng
trình môn học.

3


16.11.2016

3. Phƣơng pháp đánh giá học phần
 Bài tập cá nhân:

Số lần: 1.
Hình thức: tự luận.
Trọng số: 30%.
 Điều kiện dự thi kết thúc học phần: 80% thời gian môn học
sinh viên phải có mặt trên lớp nghe giảng, thảo luận.
 Hình thức thi kết thúc học phần: tự luận.
 Công thức tính điểm học phần:

Điểm tƣ cách trọng số 10%.
Điểm bài tập trọng số 30%.
Điểm thi kết thúc học phần trọng số 60%.

BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Chƣơng mở đầu:
ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN

ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

4


16.11.2016

MỤC TIÊU
• Nắm vững đối tƣợng, nhiệm vụ, cơ sở phƣơng
pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu của
môn học;
• Xác lập những hiểu biết cơ bản về mối quan
hệ giữa các môn học lý luận chính trị trong
chƣơng trình giáo dục đại học;
• Làm rõ ý nghĩa của việc học tập Đƣờng lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối
với sinh viên.

NỘI DUNG:

1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.1 Đối tƣợng nghiên cứu.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.

2.1 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu môn học.

2.2 Ý nghĩa của việc học tập môn học

5


16.11.2016

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN
CỨU
1.1 Đối tƣợng nghiên cứu.
1.1.1 Khái niệm “Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam”.

“Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt
Nam là hệ thống quan
điểm, chủ trương, chính
sách về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm
vụ và giải pháp của cách
mạng Việt Nam”

1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


Quan điểm lý luận khoa học của CN M_L,
tri thức tiên tiến của nhân loại.

Cơ sở
hoạch
định
đƣờng
lối:

Phù hợp với quan điểm, yêu cầu, nhiệm vụ
của thực tiễn cách mạng Việt Nam và đặc
điểm xu thế quốc tế.
Nhằm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân

Đường lối đúng là nhân tố quyết định hàng đầu đến thắng lợi của
cách mạng, đến uy tín, vị trí của Đảng đối với quốc gia, dân tộc.
Đường lối CM là bộ phận quan trọng nhất thể hiện sự lãnh đạo của
Đảng

6


16.11.2016

1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu môn học.

Hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng

trong tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN
CỨU
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

1.

• Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản
Việt Nam

2.

• Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát
triển đƣờng lối cách mạng của Đảng

3.

• Làm rõ kết quả thực hiện đƣờng lối

7


16.11.2016

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN
CỨU
- Mối quan hệ với các môn học khác.


Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
với tƣ cách là bộ phận
nền tảng tƣ tƣởng, kim
chỉ nam hành động của
Đảng.

Chủ nghĩa Mác - Lênin
đặt nền móng cơ sở thế
giới quan, phƣơng pháp
luận.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.

2.1 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu môn học.
2.1.1. Phƣơng pháp luận
Chủ nghĩa
Mác_Lênin

Quan
điểm của
Đảng

Tƣ tƣởng
Hồ Chí
Minh

8



16.11.2016

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.
2.1 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu môn học.
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

PHƢƠNG PHÁP LỊCH SỬ

PHƢƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU

PHƢƠNG PHÁP LOGIC

PHƢƠNG PHÁP LIÊN NGÀNH

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.

2.2. Ý nghĩa việc học tập môn học
Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời
của Đảng, đƣờng lối của Đảng trong tiến trình cách mạng
Việt Nam

Bồi dƣỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng,
định hƣớng phấn đấu theo mục tiêu lý tƣởng của Đảng

Tạo cơ sở cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để
chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã

hội… theo đƣờng lối của Đảng

9


16.11.2016

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG
• Đối tƣợng nghiên cứu Đƣờng lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trƣơng,
chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam –
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã
hội chủ nghĩa
• Cơ sở phƣơng pháp luận của môn học Đƣờng lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác_Lênin, Tƣ
tƣởng Hô Chí Minh, quan điểm của Đảng.
• Đối với học viên, ngƣời trí thức tƣơng lai, việc nghiên cứu
và học tập Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Nâng cao năng lực tƣ
duy lý luân và phƣơng pháp công tác; Bồi dƣỡng phẩm chất
đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.

BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Chƣơng 1:
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

10



16.11.2016

MỤC TIÊU
 Hiểu rõ các cơ sở chính trị - tƣ tƣởng, cơ sở xã hội – giai

cấp của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam;
 Nhận thức đƣợc vai trò và công lao to lớn của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam;
 Thấy đƣợc ngay từ khi ra đời, Đảng đã có đƣờng lối cách
mạng đúng đắn, sáng tạo, thể hiện ở Cƣơng lĩnh chính trị
đầu tiên (2-1930);
 Nắm đƣợc ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
Việt Nam.
21

NỘI DUNG
1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
1.2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.2 Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.3 Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
22


11


16.11.2016

1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

23

1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1.1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tƣ bản và
hậu quả của nó
1.1.1.2. Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh
của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1.1.3. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mƣời
Nga và sự ra đời của quốc tế Cộng sản (Quốc tế
III).

24

12


16.11.2016

1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
1.1.2.1 Xã hội Việt Nam dƣới sự thống trị
của thực dân Pháp

Chính sách cai trị bảo thủ và tàn bạo của thực dân
Pháp đã tác động sâu sắc đến xã hội Việt Nam dẫn
đến những thay đổi to lớn trong xã hội:

Làm cho tính chất xã hội thay đổi từ phong kiến
độc lập thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Làm xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản:
• Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm
lƣợc. Đây là mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất;
• Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân)
với giai cấp địa chủ phong kiến.

25

1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
• Làm cho kết cấu trong xã hội thay đổi. Xã hội Việt Nam lúc này có 5 giai

cấp cơ bản:

Giai cấp
địa chủ
phong
kiến

Giai cấp
nông
dân

Giai
cấp

công
nhân

Giai cấp
tƣ sản

Giai cấp
tiểu tƣ
sản.

Trong các giai cấp trên chỉ có giai cấp công nhân là ngƣời có đủ khả năng
lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi.

26

13


16.11.2016

1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
1.1.2.2 Phong trào yêu nƣớc theo khuynh
hƣớng phong kiến và tƣ sản cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX
• Theo con đƣờng phong kiến: Phong trào
Cần Vƣơng (1885 – 1895);
• Theo con đƣờng dân chủ tƣ sản:
 Đông du của Phan Bội Châu (1906 -1908);
 Cải cách của Phan Chu Trinh;
 Việt Nam Quốc dân đảng.


27

Tất cả đều thất bại vì không có một đƣờng lối chính trị đúng đắn. Điều này
dẫn đến cuộc khủng hoảng sâu sắc về đƣờng lối cứu nƣớc ở Việt Nam. Tuy
nhiên phong trào yêu nƣớc cũng đã đóng góp tích cực vào sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam.

1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
1.1.2.3 Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng vô sản
- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào
cách mạng theo khuynh hƣớng vô sản
Tìm ra con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn: Con đƣờng cách
mạng vô sản đáp ứng đƣợc yêu cầu của cách mạng Việt
Nam.
Chuẩn bị về chính trị, tƣ tƣởng cho sự ra đời của Đảng:
tích cực tổ chức, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào
Việt Nam
Chuẩn bị về tổ chức, nhân sự cho sự ra đời của Đảng
28

14


16.11.2016

1.1.2 Hoàn cảnh trong nƣớc
1.1.2.3 Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng vô sản
- Sự phát triển của phong trào công nhân
 Trƣớc khi có chủ nghĩa Mác - Lênin soi sáng (1927): Về cơ bản

là tự phát, mục tiêu đấu tranh chủ yếu là kinh tế.
 Sau khi giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân
đã chuyển sang tự giác, mục tiêu đấu tranh gồm cả kinh tế và
chính trị, đã có sự tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.
 Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của phong trào công nhân là
nhân tố cơ bản tác động tích cực đến sự ra của Đảng cộng sản
Việt Nam.
29

1.2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ
CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

30

15


16.11.2016

1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam sau khi chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Nguyễn Ái Quốc đƣợc truyền bá vào Việt Nam thông qua nhiều con đƣờng, đặc
biệt thông qua phong trào "vô sản hoá" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1928).
Điều này đã dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản:

An Nam
Cộng sản Đảng
(8-1929);

Điều này chứng tỏ việc thành lập Đảng Cộng Sản là nhu cầu bức thiết của cách mạng Việt

Nam. Tuy nhiên việc cùng tồn tại 3 tổ chức cộng sản trong một nƣớc đã vi phạm nguyên tắc
thống nhất trong việc tổ chức Đảng cộng sản của chủ nghĩa Mác - Lênin và ảnh hƣởng không
tốt đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Vì vậy cần phải nhanh chóng hợp nhất lại
31
thành một chính Đảng Cộng sản duy nhất. Đó là yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam.

1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Với sự chủ động, tích cực của mình, Nguyễn Ái
Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày 6/17/2/1930 tại Hƣơng cảng (Trung quốc) và đã
thành công tốt đẹp. Hội nghị quyết định:

Đặt tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.
Thông qua Chính cƣơng vắn tắt, Sách lƣợc vắn tắt, Chƣơng trình tóm tắt
của Đảng. Đây là bản Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Đề ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong cả nƣớc.
Thành lập Ban chấp hành Trung ƣơng lâm thời.
32

16


16.11.2016

1.2.2 Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam
 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc của cách mạng: “Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và

thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.


 Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng trong cách mạng tƣ sản dân quyền và thổ địa

cách mạng:




Về chính trị;
Về kinh tế;
Về văn hoá xã hội.

 Lực lƣợng cách mạng:

Đảng chủ trƣơng tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và dựa vào hạng
dân cày nghèo để lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất.
 Lôi kéo tiểu tƣ sản, tri thức, trung nông… đi vào phe vô sản.
 Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tƣ sản An Nam thì phải tranh thủ, ít ra làm
cho họ đứng trung lập.
 Bộ phận nào đã đặt ra mặt phản cách mạng phải đánh đổ.


33

1.2.2 Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam
 Lãnh đạo cách mạng:

 Là giai cấp công nhân thông qua Đảng

Cộng Sản.


 Đảng phải thu phục đƣợc đại bộ phận

giai cấp mình phải làm cho giai cấp mình
lãnh đạo đƣợc dân chúng.

 Quan hệ với phong trào cách mạng thế

giới:

 Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ

phận của cách mạng thế giới.

 Phải đoàn kết với những dân tộc bị áp

bức và quần chúng vô sản trên thế giới
nhất là với vô sản Pháp.

Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

34

17


16.11.2016

1.2.3 Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
và Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng
Việt Nam. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trƣởng
thành về mọi mặt, đủ sức lãnh đạo cách mạng nƣớc ta.

Mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.

Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng
thế giới.
35

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG
 Nhƣ vậy sự ra đời của Đảng là đòi hỏi khách quan của công cuộc đấu

tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nƣớc của dân tộc
Việt Nam. Sự ra đời của Đảng chịu sự tác động của nhiều nhân tố cả
quốc tế và trong nƣớc, cả chủ quan lẫn khách quan trong đó vai trò của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là rất to lớn. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là
sự kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào Công nhân
và phong trào yêu nƣớc Việt Nam.
 Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã có đƣờng lối đúng đắn, sáng tạo thể
hiện ở bản Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên.
 Đảng cộng sản Viêt Nam ra đời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
Việt nam đã mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.
36

18


16.11.2016


CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Dƣới ách thống trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến

đổi sâu sắc. Những biến đổi đó là gì? Phân tích những yêu cầu cơ bản của
xã hội Việt Nam lúc này?
2. Vì sao ra đời ở một nƣớc thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân
Việt Nam lại có các đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế ? Điều kiện
quan trọng nhất để giai cấp công nhân Việt nam lãnh đạo đƣợc cách
mạng Việt Nam là gì? Vì sao?
3. Vì sao nói con đƣờng cứu nƣớc mà Nguyễn Ái quốc truyền bá vào Việt
Nam đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của cách mạng Việt Nam?
4. Phân tích vai trò của phong trào yêu nƣớc đối với sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam.
5. Chứng minh rằng: Ngay từ khi ra đời Đảng ta đã có đƣờng lối cách
mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
37

BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Chƣơng 2:
ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)

19


16.11.2016

MỤC TIÊU

 Nắm đƣợc nội dung cơ bản của luận cƣơng chính trị tháng

10/1930 và đƣờng lối cơ bản của Đảng thời kỳ 1930 - 1939,
những kết quả đạt đƣợc trong quá trình thực hiện đƣờng lối
của Đảng.
 Thấy đƣợc nỗ lực vƣợt bậc của Đảng để vƣợt qua những thử
thách khốc liệt do bọn đế quốc phong kiến gây ra cho Đảng
(1932 - 1935) và sự nhạy bén của Đảng trong việc đề ra và
thực hiện đƣờng lối mới giai đoạn 1936 – 1939.
 Nắm đƣợc chủ trƣơng chiến lƣợc mới của Đảng sau khi chiến
tranh thế giới thứ 2 nổ ra và quyết tâm của Đảng trong việc
giành chính quyền thời kỳ (1939 - 1945). Ý nghĩa thắng lợi của
cách mạng tháng Tám năm 1945.

39

NỘI DUNG
2.1. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935
2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
2.2. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc của
Đảng
2.2.2 Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

40

20



16.11.2016

2.1. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH
TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935
2.1.1.1 Luận cƣơng chính trị tháng 10 – 1930
Tháng 10/1930 Trung ƣơng Đảng đã họp hội nghị
đầu tiên tại Hồng Kông (Trung Quốc) dƣới sự chủ
trì của đồng chí Trần Phú. Hội nghị đã quyết định:
• Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dƣơng.
• Thông qua bản Luận cƣơng chính trị do Trần
Phú soạn thảo.

Luận cƣơng chính trị 10/1930 và Cƣơng lĩnh tháng
2/1930 có một số điểm giống nhau, về cơ bản cả
hai đều đề cấp đến 6 nội dung chủ yếu: phƣơng
hƣớng chiến lƣợc, nhiệm vụ chủ yếu, lực lƣợng
cách mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản,
phƣơng pháp cách mạng và đoàn kết quốc tế.

Đồng chí Trần Phú

42

21


16.11.2016


2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935

Luận cƣơng chính trị
10/1930

Khác nhau

Cƣơng lĩnh tháng 2/1930

Nhiệm vụ

Xác định chống đế quốc là hàng
đầu nhằm giải quyết mâu thuẫn
chủ yếu và gay gắt nhất lúc này là
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp.

Nhấn mạnh nhiệm vụ dân
chủ (chống phong kiến đem
lại ruộng đất cho nông
dân).

Xác định
và sắp xếp
lực lƣợng
cách mạng

Ngoài công nhân và nông dân là
đội quân chủ lực thì cần phải tập
hợp, đoàn kết với tiểu tƣ sản, trí

thức, trung nông, lôi kéo tƣ sản
dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ về
phía cách mạng.

Chỉ thừa nhận lực lƣợng
cách mạng là công nhân và
nông dân, phủ nhận các
giai cấp và lực lƣợng khác.

43

2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935
 Hạn chế của Luận cƣơng là quá nhấn

mạnh quan điểm đấu tranh giai cấp, chƣa
thấy hết tầm quan trọng của vấn đề dân
tộc; chƣa đánh giá đúng vai trò của các
giai cấp khác nhƣ tiểu tƣ sản, trí thức, tƣ
sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ trong
cách mạng dân tộc dân chủ ở nƣớc ta.
 Do đó đã không đề ra đƣợc chiến lƣợc
liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi để
tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù
chính lúc này là đế quốc và tay sai.

Luận cƣơng chính trị
10/1930

44


22


16.11.2016

2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935
2.1.1.2. Chủ trƣơng khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
Cao trào
cách mạng
(1930 - 1931).

45

Chƣơng trình hành
động của Đảng cộng
sản Đông Dƣơng
(6/1932).

Đại hội đại biểu
lần thứ I của
Đảng (3/1935).

Xô Viết – Nghệ Tĩnh, cao trào cách mạng do Đảng
cộng sản Đông Dƣơng lãnh đạo năm 1930 - 1931

2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
2.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử
 Tình hình thế giới:
 Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.
 Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở


Đức - Ý - Nhật. Nguy cơ chiến
tranh thế giới thứ II xuất hiện.
 Đại hội lần thứ VII của Quốc tế
Cộng sản (7-1935).
 Tình hình nƣớc Pháp có những thay
đổi.

Đại hội lần thứ VII của
Quốc tế Cộng sản (7-1935).

 Tình hình trong nƣớc.
 Ở Đông Dƣơng đa số nhân dân có
46

nguyện vọng cấp thiết về dân sinh,
dân chủ.

23


16.11.2016

2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
2.1.2.2 Chủ trƣơng và nhận thức mới của Đảng
* Chủ trƣơng đấu tranh đòi quyền dân
chủ dân sinh thể hiện qua Nghị quyết Hội
nghị Trung ƣơng (7/1936, 3/1937, 9/1937,
3/1938) với những vấn đề chủ yếu:
 Kẻ thù cách mạng: Bọn phản động thuộc địa

và bè lũ tay sai của chúng.
 Về nhiệm vụ trƣớc mắt: đòi tự do, dân chủ,
cơm áo hòa bình. Thành lập mặt trận nhân
dân phản đế (sau đổi thành Mặt trận dân
chủ Đông Dƣơng).
47

2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
 Về đoàn kết quốc tế: “Ủng hộ Mặt trận nhân

dân Pháp”; “Ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân
dân Pháp”.
 Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh:
bí mật bất hợp pháp, công khai, hợp pháp
và nửa hợp pháp, để xây dựng và phát
triển lực lƣợng cách mạng.

48

24


16.11.2016

2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
* Nhận thức mới:
Những chuyển biến của tình hình quốc tế và trong nƣớc đã tác động
đến tƣ duy và nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ dân tộc – dân chủ, phản đế và điền địa phù hợp với tinh thần
Cƣơng lĩnh (2/1930) và bƣớc đầu khắc phục hạn chế của Luận cƣơng

thể hiện qua
• Văn kiện "chung quanh vấn đề chiến sách mới" (10/1936) “cuộc
dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng
điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải
phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa cần
phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”.
49

2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
Tháng 3/1939 Đảng ra Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản Đông Dƣơng đối với thời cuộc kêu gọi các
tầng lớp nhân dân thống nhất hành động đòi các
quyền tự do dân chủ chống nguy cơ chiến tranh đế
quốc.
• Tháng 7/1939 tác phẩm “Tự chỉ trích” của Nguyễn
Văn Cừ đã phân tích những vấn đề về xây dựng
Đảng, về xây dựng Mặt trận…


=> Tóm lại chủ trƣơng mới của Đảng đã giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến
lƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt vấn đề tổ chức xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng lực
lƣợng cách mạng… tạo nên cuộc vận động cách
mạng sâu rộng cao trào dân chủ 1936 - 1939.
50

25



×