Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Hướng dẫn tự học môn kế toán quản trị 2 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 48 trang )

Prepared by Pham Thi Thuy

1

11/15/2016

HỌC PHẦN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2

Giảng viên
2

Bộ môn Kế toán quản trị - Viện Kế toán - Kiểm toán

Phòng 408, nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
Ths. Nguyễn Thị Mai Chi

???

PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Liên



Ths. Nguyễn Phi Long



PGS.TS. Lê Kim Ngọc




TS. Nguyễn Thị Minh Phƣơng



PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quang



Ths. Lê Ngọc Thăng



TS. Phạm Thị Thủy



TS. Trần Trung Tuấn



1


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Kế hoạch giảng dạy
3


Phần/Chƣơng

Thời gian (30 tiết)
Tổng số
Giảng
Bài tập và
Thảo luận
Chƣơng 7: Kế toán trách nhiệm
11
7
4
Chƣơng 8: Định giá bán sản phẩm
6
4
2
trong doanh nghiệp
Chƣơng 9: Thông tin kế toán quản trị
6
4
2
với việc ra quyết định ngắn hạn
Chƣơng 10: Thông tin kế toán quản trị
6
4
2
với việc ra quyết định dài hạn
Kiểm tra giữa kì - tiết 18 (nội dung
1
1

chƣơng 7 & chƣơng 8)
Tổng
30
20
10

Phƣơng pháp đánh giá học phần
4



Đánh giá học phần theo thang điểm 10:






10%
20%
70%

Điều kiện dự thi hết học phần:




Dự lớp:
Kiểm tra giữa kỳ:
Thi cuối học kỳ:


Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 80% số giờ quy định
của học phần.

Sinh viên cần chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để
trao đổi và thảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp.

2


Prepared by Pham Thi Thuy

5

11/15/2016

CHƢƠNG 7

KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Mục tiêu
6







Nhận diện các trung tâm trách nhiệm trong doanh

nghiệp.
Nắm vững các nguyên tắc và phƣơng pháp phân
bổ chi phí của các bộ phận phục vụ cho bộ phận
sản xuất kinh doanh chính.
Nắm vững cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động
của các trung tâm trách nhiệm.

3


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Các loại hình trung tâm trách nhiệm
7

Trung tâm
Doanh thu

Trung tâm
Chi phí

Trung tâm
Lợi nhuận

Trung tâm
Đầu tư

Trung tâm

trách nhiệm

Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm Doanh thu
Nhà quản trị kiểm soát
doanh thu, nhƣng
không kiểm soát chi phí
hay các nguồn lực đầu
tƣ vào bộ phận.

8

4


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm Chi phí
Nhà quản trị kiểm soát
chi phí, nhƣng không
kiểm soát doanh thu
hay các nguồn lực đầu
tƣ vào bộ phận.

9


Các loại hình trung tâm trách nhiệm
Trung tâm Lợi nhuận
Một bộ phận mà nhà quản trị kiểm soát cả chi
phí và doanh thu, nhƣng không kiểm soát các
nguồn lực đầu tƣ vào bộ phận.

10

5


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Các loại hình trung tâm trách nhiệm
Trung tâm đầu tư
Một bộ phận mà nhà
quản trị kiểm soát chi
phí, doanh thu và cả
việc đầu tƣ vào các
tài sản sử dụng cho
HĐKD của bộ phận.

Corporate Headquarters

11

Các nguyên tắc phân bổ chi phí

12



Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý





Có mối liên hệ rõ ràng với chi phí
Biến động cùng chiều với chi phí

Phân bổ chi phí dự toán

6


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Các nguyên tắc phân bổ chi phí
13

Chi phí
biến đổi

Chi phí
cố định


Phân bổ cho các
bộ phận hoạt động kinh
doanh chính theo tỷ lệ
dự toán nhân với (x)
mức độ sử dụng
tiêu thức phân bổ.

Phân bổ
khối lượng dự toán
cho các bộ phận hoạt
động kinh doanh chính
theo nhu cầu phục vụ tối đa
mà các bộ phận kinh
doanh chính yêu cầu.

Các phƣơng pháp phân bổ chi phí
14



Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp




Phân bổ chi phí của các bộ phận phụ trợ trực tiếp
cho bộ phận sản xuất

Phƣơng pháp phân bổ thứ tự

Các bộ phận phụ trợ đƣợc phân theo thứ tự phân bổ
 Chi phí của bộ phận thứ nhất đƣợc phân bổ cho các
bộ phận phụ trợ khác và cho bộ phận sản xuất. Sau
đến chi phí của bộ phận phụ trợ tiếp theo




Phƣơng pháp phân bổ chéo


Phân bổ chi phí qua lại giữa các bộ phận phụ trợ
trên cơ sở sử dụng dịch vụ lẫn của nhau

7


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp
Bỏ qua sự phục
vụ lẫn nhau giữa
các bộ phận phụ
trợ, chi phí được
phân bổ trực tiếp
cho các bộ phận
sản xuất.


Bộ phận phụ trợ
(Bảo dƣỡng)

Bộ phận SX
(PX Cơ khí)

Bộ phận phụ trợ
(Hệ thống thông tin)

Bộ phận SX
(PX Lắp ráp)

Phƣơng pháp phân bổ thứ tự

Khi CP của bộ phận
phụ trợ X đã phân
bổ đi, chi phí của
các bộ phận phụ
trợ khác không
đƣợc phân bổ ngƣợc
lại cho bộ phận phụ
trợ X đó.

Bộ phận phụ trợ
(Bảo dƣỡng)

Bộ phận SX
(PX Cơ khí)

Bộ phận phụ trợ

(Hệ thống thông tin)

Bộ phận SX
(PX Lắp ráp)

8


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Phƣơng pháp phân bổ chéo
Bộ phận phụ trợ
(Bảo dƣỡng)

Bộ phận SX
(PX Cơ khí)

Bộ phận phụ trợ
(Hệ thống thông tin)

Bộ phận SX
(PX Lắp ráp)

Sự phục vụ lẫn
nhau giữa các
bộ phận phụ trợ
đƣợc ghi nhận
đầy đủ


18

Đánh giá hiệu quả hoạt động của
các trung tâm trách nhiệm




Nhà quản lí các đơn vị nội bộ doanh nghiệp
đƣợc trao quyền và trách nhiệm ra quyết định
về các vấn đề liên quan tới nội bộ đơn vị mình.
Các nhà quản lý nên đƣợc đánh giá trên cơ sở
những gì thuộc quyền và trách nhiệm kiểm soát
của họ.

9


Prepared by Pham Thi Thuy

19

11/15/2016

Đánh giá hiệu quả hoạt động của
các trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM ĐẦU TƢ
TRUNG TÂM LỢI NHUẬN

Hiệu
quả sử
dụng
vốn đầu
tƣ (ROI,
RI)

Khả
năng
sinh lời
(Báo cáo
bộ phận)

TRUNG TÂM CHI PHÍ
Kiểm soát chi
phí

Số lƣợng & chất
lƣợng dịch vụ

Báo cáo bộ phận
CHỈ TIÊU

BỘ PHẬN A

BỘ PHẬN B

TỔNG

1. Doanh thu


XXX

XXX

XXX

2. Biến phí

XXX

XXX

XXX

3. Lợi nhuận góp (1) – (2)

XXX

XXX

XXX

4. Định phí bộ phận

XXX

XXX

XXX


5. Lợi nhuận bộ phận (3) – (4)

XXX

XXX

XXX

6. Định phí chung

XXX

7. Lợi nhuận thuần (5)–(6)

XXX

20

10


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tƣ
21

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tƣ (ROI) là tỷ lệ

giữa lợi nhuận và vốn đầu tƣ sử dụng để
tạo ra lợi nhuận đó.

ROI =

LN thuần của HĐKD (EBIT)
Vốn đầu tư (TS kinh doanh)

Ƣu điểm của ROI
22

Giảm chi phí






Khuyến khích các nhà
Tăng doanh thu
quản lý tập trung vào mối
quan hệ giữa doanh thu,
chi phí và vốn đầu tƣ.

Giảm tài sản KD

Khuyến khích các nhà
quản lý tập trung vào hiệu
năng của chi phí.
Khuyến khích các nhà

quản lý tập trung vào hiệu
năng của tài sản kinh
doanh.

11


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Nhƣợc điểm của ROI
23





Có thể tạo ra sự tập trung rất hẹp vào khả
năng sinh lời của bộ phận nhƣng với mức chi
phí cho khả năng sinh lời của cả DN.
Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào
ngắn hạn nhƣng với mức chi phí dài hạn.

Lợi nhuận thặng dƣ
24



Lợi nhuận thặng dƣ (RI) là lợi nhuận thuần của hoạt

động kinh doanh vƣợt trên mức sinh lời tối thiểu của tài
sản kinh doanh mà Trung tâm đầu tƣ có thể tạo ra.

RI = EBIT – Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu

= EBIT – Tỉ lệ sinh lời yêu cầu tối thiểu x Vốn đầu tư

12


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Lợi nhuận thặng dƣ
25

Nhược điểm


RI không thể sử dụng để
so sánh hoạt động của
các bộ phận có qui mô
khác nhau.

Ưu điểm


RI khuyến khích các nhà
quản lý chấp nhận các

dự án đầu tƣ sinh lời mà
lẽ ra bị từ chối nếu áp
dụng phƣơng pháp
ROI.

Phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp
& phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ
26

PP xác định
CP toàn bộ

PP xác định
CP trực tiếp
Nguyên liệu trực tiếp

Chi phí
sản phẩm

Nhân công trực tiếp

Chi phí
sản phẩm

Sản xuất chung biến đổi
Sản xuất chung cố định

Chi phí
thời kỳ


Bán hàng & Quản lí doanh nghiệp biến đổi

Chi phí
thời kỳ

Bán hàng & Quản lí doanh nghiệp cố định

13


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp &
phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ
27

Phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp &
phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ
28

Nhất quán với
phân tích CVP.
Dễ hiểu đối với các
nhà quản trị.

PP XĐ CP
trực tiếp


Lợi nhuận thuần gần
với dòng tiền thuần.

Dễ ƣớc tính LN cho
các sản phẩm và bộ phận.

Xem xét ảnh
hƣởng của Lợi nhuận không bị ảnh hƣởng
bởi sự thay đổi của HTK.
CPCĐ tới LN.

14


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Báo cáo kết quả kinh doanh theo
phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ
29

Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí BH&QLDN
5. Lợi nhuận thuần

tháng 1 tháng 2 tháng 3


Báo cáo kết quả kinh doanh theo
phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp
30

Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Chi phí biến đổi
CPSX
CPBH & QLDN
3. Lợi nhuận góp
4. CP cố định
CPSX
CP BH&QLDN
5. Lợi nhuận thuần

1 sp

tháng 1

tháng 2

tháng 3

15


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016


Đối chiếu lợi nhuận thuần
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận thuần theo phƣơng
pháp xác định chi phí trực tiếp
2. Cộng CPSX chung cố định
trong sản phẩm tồn cuối kỳ
3. Trừ CPSX chung cố định
trong sản phẩm tồn đầu kỳ
4. Lợi nhuận thuần theo phƣơng
pháp xác định chi phí toàn bộ

tháng 1

tháng 2

tháng 3

31

Tóm tắt
32










Có bốn loại hình trung tâm trách nhiệm: trung tâm
doanh thu, trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận và
trung tâm đầu tƣ.
Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ
dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các trung tâm
lợi nhuận.
Các chỉ tiêu ROI và RI đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu
quả hoạt động của các trung tâm đầu tƣ.
Chênh lệch giữa lợi nhuận theo phƣơng pháp xác định
chi phí trực tiếp và phƣơng pháp xác định chi phí toàn
bộ là phần chi phí sản xuất chung cố định không đƣợc
tính vào giá trị hàng tồn kho.

16


Prepared by Pham Thi Thuy

33

11/15/2016

CHƢƠNG 8

ĐỊNH GIÁ

Mục tiêu
34







Nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định giá
Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết
định giá dài hạn
Nắm vững các phƣơng pháp xác định giá bán sản
phẩm

17


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định giá
35







Khách hàng ảnh hƣởng tới giá cả thông qua việc
ảnh hƣởng tới mức Cầu.
Đối thủ cạnh tranh ảnh hƣởng tới giá cả thông qua

các hành vi.
Chi phí ảnh hƣởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh
hƣởng tới mức Cung.

Vai trò của chi phí sản phẩm
36



Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan trọng
trong việc quyết định lựa chọn các phƣơng thức
marketing và xúc tiến bán hàng
Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào?
 Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm yết?


18


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Ngƣời nhận giá & ngƣời lập giá
37

 Ngƣời

nhận giá:


 Nếu

DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành
và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN
trong ngành.
DN X là ngƣời nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản
phẩm của mình theo các giá đã đƣợc định sẵn trên thị
trƣờng.
 Ngƣời

lập giá:

 Các

DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh
và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành
 Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất
khác nhau.

Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
38



Quyết định giá ngắn
hạn là các quyết định:
Định giá cho các hợp
đồng đặc biệt
 Điều chỉnh cơ cấu và
khối lƣợng sản phẩm



• Quyết định giá dài
hạn là các quyết định:
– Định giá bán thông
thƣờng cho sản phẩm
– Định giá sản phẩm
cho các thị trƣờng chủ
yếu

19


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
39





Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong
ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này
không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhƣng
rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn.
Quyết định ngắn hạn:





Công ty có đủ công suất dƣ thừa cho các sản phẩm
tăng thêm không?

Quyết định dài hạn:


Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có đƣợc tỷ suất
sinh lời trên vốn đầu tƣ hợp lý.

Các phƣơng pháp định giá dài hạn
40





Định giá trên cơ sở giá thị trƣờng (ngƣời
nhận giá)
Định giá trên cơ sở chi phí (ngƣời lập giá)

20


Prepared by Pham Thi Thuy

41


11/15/2016

Định giá trên cơ sở giá thị trƣờng –
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu
Chi phí
=
mục tiêu

Giá mục
tiêu



Lợi nhuận mục
tiêu

Giá mục tiêu là mức giá ƣớc tính mà khách hàng
sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).

42

Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu –
Các bƣớc tiến hành
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt đƣợc chi
phí mục tiêu
Xác định chi
phí mục tiêu
Chọn giá
mục tiêu

Phát triển sản
phẩm đáp ứng
theo nhu cầu
của khách hàng

21


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Định giá trên cơ sở chi phí
43

Công thức chung cho việc
định giá trên cơ sở chi phí là
cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí.
Chi phí
$
X
Lợi nhuận mong muốn
Y
Giá bán
$X + Y

Định giá chuyển nhƣợng nội bộ
44

Giá chuyển nhượng là giá khi

một bộ phận của công ty cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho
một bộ phận khác của công ty.

Mục tiêu quan trọng trong việc
thiết lập giá chuyển nhượng là
thúc đẩy các nhà quản lý làm
việc để mang lại lợi ích lớn
nhất cho cả công ty.

22


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Định giá chuyển nhƣợng nội bộ
45

Giá chuyển nhượng là giá tính cho sản phẩm
sản xuất bởi một bộ phận này và chuyển nhƣợng
cho một bộ phận khác trong tổ chức.
Giá chuyển nhƣợng ảnh hƣởng tới doanh thu của
bộ phận bán và chi phí của bộ phận mua.

Định giá chuyển nhƣợng nội bộ
46




Hệ thống định giá chuyển nhƣợng cần đáp
ứng 3 mục tiêu:
 Đánh

giá công bằng các nhà quản lý
 Thống nhất các mục tiêu của nhà quản lý và của
cả công ty
 Duy trì quyền tự chủ của các bộ phận

23


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Định giá chuyển nhƣợng nội bộ
47

Khi nào nên chuyển nhƣợng nội bộ?


Giá sàn: Là mức giá tối thiểu bộ phận
bán sẵn sàng chấp nhận.
không

Mức giá chuyển nhượng
nội bộ có thể chấp nhận


làm cho bộ phận bán bị lỗ khi bán

Giá trần do bộ
phận mua quyết
định.

nội bộ


Giá trần: Là mức giá tối đa bộ phận
mua sẵn sàng trả
không

làm cho bộ phận mua bị lỗ khi mua

nội bộ

Giá sàn do bộ
phận bán quyết
định.

Nên chuyển nhƣợng nội bộ khi Giá sàn < Giá trần

Định giá chuyển nhƣợng nội bộ
48

Mức giá thấp nhất bên bán có thể chấp nhận:
Giá chuyển nhƣợng 

CP biến đổi

đơn vị

+

Tổng LN góp của KL tiêu thụ ra ngoài bị mất đi
KL chuyển nhƣợng nội bộ

Mức giá cao nhất bên mua có thể chấp nhận:

Giá chuyển nhƣợng Giá mua từ các nhà cung cấp bên ngoài

24


Prepared by Pham Thi Thuy

49

11/15/2016

Các phƣơng pháp định giá chuyển
nhƣợng nội bộ




Giá thị trường
Giá thỏa thuận
Chi phí
 Biến


phí
 Chi phí đầy đủ

Phƣơng pháp định giá chuyển nhƣợng
nội bộ : Chi phí biến đổi
50

Ưu điểm
Giá chuyển nhƣợng tƣơng
đối thấp  khuyến khích
mua nội bộ (hợp lý khi dƣ
thừa công suất và xét trên
góc độ toàn bộ công ty)

Nhược điểm
Không công bằng đối với
bên bán khi bên bán là
trung tâm lợi nhuận hoặc
trung tâm đầu tƣ; do việc
chuyển nhƣợng nội bộ có
lợi nhuận = 0

25


×