Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế bảo hiểm đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.88 KB, 72 trang )

18/12/2016

HỌC PHẦN KINH TẾ BẢO HIỂM

Số tín chỉ: 2
Bộ môn:
Kinh tế bảo hiểm
Khoa:
Bảo hiểm
Địa chỉ liên hệ: Phòng 102, 103, Nhà 6B – ĐH KTQD
Website: />Số điện thoại: 04.36280280 (số máy lẻ: 5672)

1

TÀI LIỆU
Tài liệu học tập:
Nguyễn Văn Định (2014), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân
Tài liệu tham khảo:
- Bland, D. (1993). Bảo hiểm - Nguyên tắc và thực hành.
(Euro-TAP Viet, Bản dịch) London, UK: The Chartered
Insurance Institute.
- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Kinh
doanh bảo hiểm, Luật số 24/2000/QH10, sửa đổi 2010
- Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm
Xã hội
2
- Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm

y tế


1


18/12/2016

NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1: Tổng quan về Bảo hiểm
Chương 2: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất
nghiệp

Chương 3: Bảo hiểm Thương mại
Chương 4:Bảo hiểm tiền gửi

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM
Chương 1 giới thiệu tổng quan về bảo hiểm để người
học nắm được những vấn đề chung nhất về bảo hiểm.
1. Sự cần thiết khách quan của BH
2. Bản chất của BH
3. Các loại hình BH
4. Lịch sử phát triển của BH
5. Vai trò của BH

4

2



18/12/2016

1.

SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM

* Rủi ro là gì
* Tại sao bảo hiểm là cần thiết ?

5

2. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM
2.1. Khái niệm:
“Bảo hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua
đó một cá nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng
bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu Rủi ro hay sự
kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí cho
mình hay cho người thứ ba. Khoản tiền bồi thường hay
chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ chức này có
trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo hiểm và bù trừ
chúng theo qui luật thống kê”.
6

3


18/12/2016

2. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM
2.2. Bản chất:

- Bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội giữa
những người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát
sinh khi rủi ro xảy ra
- Rủi ro và sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của bảo hiểm

- Bảo hiểm là cơ chế chuyển giao rủi ro giữa bên tham gia bảo hiểm và
bên bảo hiểm
- Cơ sở khoa học của bảo hiểm: Luật Số lớn và Thống kê.
- Bảo hiểm là hoạt động dịch vụ tài chính.
7

3. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm Y tế
Bảo hiểm Thất nghiệp

Bảo hiểm Thương mại

Bảo hiểm tiền gửi
8

4


18/12/2016

4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
a. Bảo hiểm xã hội
1850: Đức => Quỹ trợ giúp nỗi đau
1883: Đức => Luật bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn

lao động
1935: Mỹ => Luật về An sinh Xã hội
4/6/1952: ILO => Công ước số 102 về bảo hiểm xã hội

9

4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
b. Bảo hiểm Thương mại
23/10/1347: Genoa (Italia) => Hợp đồng bảo hiểm Hàng
hải
1547: Anh => Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
1583: Anh => Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
1670: Anh => công ty bảo hiểm Hoả hoạn
1849: Anh => bảo hiểm hành khách đường sắt
Cuối thế kỷ 19 => bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm hàng
không… (bảo hiểm kỹ thuật)
10

5


18/12/2016

5. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM
5.1. Vai trò kinh tế

- Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu
tư.
- Là kênh huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế
- Góp phần ổn định và tăng thu cho ngân sách nhà nước

- Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước

11

5. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM
5.2. Vai trò xã hội

- Chỗ dựa tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội

- Góp phần ngăn ngừa, đề phòng, hạn chế tổn thất
- Tạo việc làm cho người lao động
- Tạo nếp sống tiết kiệm

12

6


18/12/2016

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Các vấn đề được đề cập trong chương này bao gồm:
sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm, bản chất của
bảo hiểm là gì, các loại hình bảo hiểm phổ biến hiện
nay trên thế giới và ở Việt Nam.

13

CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO
HIỂM THẤT NGHIỆP

Nội dung chương hai đề cập đến BHXH, BHYT và BHTN.
Đây là các loại hình bảo hiểm công, do Nhà nước thực
hiện nhằm cụ thể hóa các chính sách về bảo hiểm và an
sinh xã hội.

1. Bảo hiểm xã hội
2. Bảo hiểm y tế
3. Bảo hiểm thất nghiệp

14

7


18/12/2016

1. BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Bản chất của bảo hiểm xã hội
1.2. Chức năng của bảo hiểm xã hội
1.3. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
1.4. Những quan điểm cơ bản về bảo
hiểm xã hội

1.5. Quỹ bảo hiểm xã hội
1.6. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã
hội
1.7. bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

15


1.1. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.1. Khái niệm:
“Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những
biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm trên cơ sở việc hình thành và sử dụng một quỹ
tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao
động và gia đình họ góp phần đảm bảo an sinh xẫ hội”.

16

8


18/12/2016

1. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.2. Bản chất:
+ Những rủi ro biến cố được bảo đảm bao gồm cả những rủi ro
ko mong đợi và những sự kiện (mong đợi) được nhìn nhận
trên quan điểm bảo hiểm xã hội
+ Bảo hiểm xã hội là quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung, quỹ này chủ yếu do người lao động, người sử
dụng lao động đóng góp và có sự hỗ trợ của Nhà nước.
+ Mục tiêu của bảo hiểm xã hội : Đền bù thu nhập, chăm sóc
sức khoẻ, phòng chống bệnh tật, xây dựng điều kiện sống
đáp ứng nhu cầu của dân cư, đáp ứng nhu cầu đặc bịêt của17
người già, người tàn tật, trẻ em.

1.2. CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.2.1. Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người
lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
1.2.2. Phân phối lại thu nhập giữa những người lao động
tham gia bảo hiểm xã hội
1.2.3. Kích thích người lao động hăng hái tham gia lao
động sản xuất
1.2.4. Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử
dụng lao động, giữa người lao động với xã hội

18

9


18/12/2016

1.3. NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.3.1 Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng
trợ cấp bảo hiểm xã hội
1.3.2 Mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội phải tương quan
với mức đóng góp.

1.3.3 Nguyên tắc Số đông bù số ít
1.3.4 Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội
1.3.5 Kết hợp hài hoà các lợi ích, các mục tiêu và phù hợp
19
với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.

1.4. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ

HỘI
(5 quan điểm)
1.4.1 Chính sách bảo hiểm xã hội là bộ phận cấu thành và là bộ
phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội của một quốc
gia
1.4.2 Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động
1.4.3 Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi
đối với bảo hiểm xã hội
20

10


18/12/2016

1.4. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI

1.4.4 Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tình
trạng mất khả năng lao động, tiền lương lúc đang đi làm, ngành
công tác, thời gian công tác, tuổi thọ bình quân, điều kiện kinh
tế - XH của quốc gia

1.4.5 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách bảo hiểm xã hội và
tổ chức bộ máy thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội

21

1.5. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.5.1 Khái niệm
1.5.2 Đặc điểm

1.5.3 Nguồn hình thành
1.5.4 Mục đích sử dụng

22

11


18/12/2016

1.5.1. KHÁI NIỆM QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
“Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung, nằm
ngoài ngân sách nhà nước. Quỹ có mục đích và chủ thể
riêng”.


Mục đích tạo lập quỹ là dùng để chi trả cho người lao động,
giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các rủi ro, biến cố



Chủ thể của quỹ chính là những người tham gia đóng góp
hình thành nên quỹ

23

1.5.2. ĐẶC ĐIỂM QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

=> 5 đặc điểm:
1.5.2.1 Quỹ ra đời, tồn tại, phát triển gắn với mục đích đảm
bảo ổn định đời sống cho người lao động và gia đình
1.5.2.2 Phân phối quỹ vừa mang tính chất hoàn trả vừa
mang tính chất ko hoàn trả.
1.5.2.3 Quá trình tích luỹ để bảo tồn giá trị và đảm bảo an
toàn tài chính quỹ bảo hiểm xã hội là vấn đề mang tính
nguyên tắc
24

12


18/12/2016

1.5.2. ĐẶC ĐIỂM QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.5.2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội là hạt nhân, là nội dung vật
chất của tài chính bảo hiểm xã hội
1.5.2.5 Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và điều
kiện lịch sử trong từng thời kỳ nhất định của đất nước

25

1.5.3. NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
-

Đóng góp của người lao động

-


Đóng góp của người sử dụng lao động

-

Sự hỗ trợ của Nhà nước

-

Các nguồn khác (Lãi đầu tư quỹ nhàn rỗi, tiền ủng hộ,
tiền nộp phạt…)

26

13


18/12/2016

1.5.4. SỬ DỤNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
 Chi

trả trợ cấp cho các chế độ bảo hiểm xã hội

 Chi

cho công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội

 Chi


đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội

27

1.6. HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI
ước 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO
(tháng 6/ 1952):
9 chế độ

 Công

1) Chăm sóc y tế

6) Trợ cấp gia đình

2) Trợ cấp ốm đau

7) Trợ cấp sinh đẻ

3) Trợ cấp thất nghiệp

8) Trợ cấp tàn tật

4) Trợ cấp tuổi già

9) Trợ cấp mất người
nuôi dưỡng

5) Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp


28

14


18/12/2016

1.7. BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


Hiến pháp 1946



Các sắc lệnh: 29/SL - 12/3/1947; 76/SL - 20/5/1950; 77/SL 22/5/1950 quy định chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí
cho công nhân viên chức nhà nước



Hiến pháp năm 1959: công nhân viên chức có quyền được
hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.



Nghị định 218CP ngày 27/12/1961 + Điều lệ tạm thời về
bảo hiểm xã hội.



Bộ luật Lao động năm 1994




Nghị định 12CP ngày 26/1/1995 + Điều lệ bảo hiểm xã hội



Luật bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006

29

2. BẢO HIỂM Y TẾ
2.1. BHYT trong đời sống kinh tế - xã hội
2.2. Đối tượng và phạm vi BHYT
2.3. Phương thức BHYT

2.4. Quỹ BHYT
2.5. BHYT ở Việt Nam

30

15


18/12/2016

2.1. BẢO HIỂM Y TẾ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI
BHYT (BH Sức khoẻ) là loại hình bảo hiểm nhằm chăm
sóc sức khoẻ, phòng chống bệnh tật cho người tham gia
BHYT.

-

-

Con người ai cũng muốn sống khoẻ mạnh. Nhưng trong
đời người, các rủi ro về sức khoẻ: ốm đau, bệnh tật luôn
có thể xảy ra => làm phát sinh các chi phí khám, chữa
bệnh => 1883: BHYT ra đời tại Đức.
Kinh tế phát triển, đời sống con người được nâng cao =>
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh tăng. 31

2.1. BẢO HIỂM Y TẾ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI
-

-

-

Dân số tăng, môi trường bị phá huỷ => nhiều dịch bệnh
mới xuất hiện, đe doạ đời sống con người.
Chi phí khám chữa bệnh có xu hướng tăng do ngành y tế
sử dụng các trang thiết bị hiện đại, đắt tiền trong chẩn
đoán và điều trị. Giá các loại thuốc tăng (biệt dược)
Nhà nước luôn dành ngân sách cho chăm sóc sức khoẻ,
nhưng ngân sách nhà nước ko đủ trang trải toàn bộ chi
phí khám chữa bệnh => Các thành viên trong xã hội có
nghĩa vụ tham gia đóng góp để chăm sóc sức khoẻ cho
32
bản thân, giảm gánh nặng cho ngân sách


16


18/12/2016

2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA BHYT
Đối tượng của BHYT
là sức khoẻ của người được bảo hiểm. Nếu người được bảo hiểm gặp
rủi ro về sức khoẻ: ốm đau, bệnh tật
=> Được cơ quan BHYT xem xét chi trả, bồi thường

- Đối tượng tham gia BHYT: Mọi người dân có nhu cầu BHYT cho sức
khoẻ của mình.
- Lưu ý: Với BHYT ko kinh doanh => Nhà nước giới hạn đối tượng
tham gia bắt buộc, sau đó mở rộng diện bảo vệ cho mọi thành viên33
trong xã hội

2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA BHYT
Phạm vi bảo hiểm:
Với BHYT ko kinh doanh => là chính sách xã hội do Nhà
nước tổ chức thực hiện nhằm huy động sự đóng góp của
các cá nhân, tập thể để thanh toán chi phí y tế cho người
tham gia bảo hiểm
BHYT ko chi trả trong các trường hợp:
+ Cố tình tự huỷ hoại bản thân, vi phạm pháp luật;
+ Các bệnh thuộc chương trình sức khoẻ quốc gia

34

17



18/12/2016

2.3. PHƯƠNG THỨC BHYT


Căn cứ vào mức độ thanh toán chi phí khám chữa
bệnh cho người có thẻ BHYT => 3 phương thức
BHYT:


BHYT trọn gói:



BHYT trọn gói, trừ các đại phẫu thuật



BHYT thông thường (Bắt buộc và Tự nguyện)

35

2.4. QUỸ BHYT


Đối với BHYT ko kinh doanh => Quỹ BHYT là quỹ tài
chính được hình thành từ nguồn đóng BHYT và các
nguồn thu hợp pháp khác, được sử dụng để chi trả chi

phí khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT, chi phí
quản lý bộ máy của tổ chức BHYT và những khoản chi
phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT.



Nguồn thu BHYT: Đóng BHYT của người lao động và
người sử dụng lao động; Hỗ trợ của ngân sách nhà
nước, tiền ủng hộ, tài trợ…
36

18


18/12/2016

2.5. BHYT Ở VIỆT NAM



NĐ 299 ngày 15/8/1992 => Điều lệ BHYT



Hệ thống cơ quan BHYT: 53 cơ quan BHYT tỉnh, thành phố; 2 cơ
quan BHYT ngành: Đường sắt, Dầu khí; 1 cơ quan BHYT Việt Nam.



NĐ 58 ngày 13/8/1998 => Điều lệ BHYT: BHYT chi trả 80% chi phí

khám chữa bệnh theo giá viện phí, người bệnh tự trả 20%.



NĐ 100 năm 2002, chuyển BHYT sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam



NĐ 63 ngày 16/5/2005 => Điều lệ BHYT



Luật BHYT ngày 14/11/2008.

37

3. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
3.1. Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp
3.2. Bảo hiểm thất nghiệp

38

19


18/12/2016

3.1. Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp
3.1.1. Khái niệm thất nghiệp
3.1.2. Phân loại thất nghiệp

3.1.3 Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp
3.1.4 Các chính sách và biện pháp giải quyết
và khắc phục tình trạng thất nghiệp

39

3.1.1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong
độ tuổi lao động, muốn làm việc nhưng ko thể tìm được
việc làm ở mức lương thịnh hành

40

20


18/12/2016

3.1.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
a. Căn cứ vào tính chất thất nghiệp

b. Căn cứ vào ý chí của người lao động

c. Căn cứ vào mức độ thất nghiệp
41

3.1.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
a. Căn cứ vào tính chất thất nghiệp
- Thất nghiệp tự nhiên

- Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp tạm thời (thất nghiệp bề mặt)
- Thất nghiệp chu kỳ
- Thất
nghiệp thời vụ
42
- Thất nghiệp công nghệ

21


18/12/2016

3.1.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
b. Căn cứ vào ý chí của NLĐ
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp ko tự nguyện

c. Căn cứ vào mức độ thất nghiệp
- Thất nghiệp toàn phần
43

- Thất nghiệp bán phần

3.1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
a. Nguyên nhân:
-

Kinh tế phát triển mang tính chu kỳ;


-

Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật;

-

Sự gia tăng dân số và nguồn lao động

-

Do bản thân người lao động không ưa thích công việc đang
làm hoặc địa điểm làm việc

b. Hậu quả:
-

Đối với nền kinh tế và xã hội:

-

Đối với bản thân người lao động

44

22


18/12/2016

3.1.4. CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ

GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP
a.

Chính sách dân số

b.

Ngăn cản di cư từ nông thôn ra thành thị

c.

Áp dụng các công nghệ thích hợp

d.

Giảm độ tuổi nghỉ hưu

e.

45

Chính phủ tăng cường đầu tư cho nền kinh
tế

f.

Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm

g.


Trợ cấp thất nghiệp

h.

Bảo hiểm thất nghiệp

3.2. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

3.2.1 Đối tượng tham gia
3.2.2 Quỹ BHTN
3.2.3 Điều kiện hưởng
3.2.4 Mức hưởng
3.2.5 Thời gian hưởng, thời gian hoãn hưởng
46

23


18/12/2016

3.2. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
-

-

Ra đời năm 1893 tại Berne (Thuỵ Sĩ)
1900: Na Uy; 1910: Đan Mạch; 1911: Anh; 1935: Mỹ;
1939: Canada => Luật BHTN
Tháng 6 năm 1953: Công ước 102 (ILO) => trợ cấp thất
nghiệp


3.2.1 Đối tượng tham gia:
NLĐ
47 làm việc trong các cơ quan, DN. => Ko bao gồm:
NLĐ độc lập, người làm thuê theo mùa vụ

3.2. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
3.2.2 Quỹ BHTN:
- Nguồn hình thành: Do NLĐ, NSD LĐ đóng góp, Nhà
nước hỗ trợ; Lãi đầu tư quỹ;

- Quỹ được sử dụng: Chi trợ cấp thất nghiệp, chi đào
tạo nghề, giới thiệu việc làm; chi quản lý của cơ quan
BHTN
48

24


18/12/2016

3.2. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
3.2.3 Điều kiện hưởng BHTN:
- Đóng góp BHTN trong một thời gian nhất
định;
- Mất việc làm ko do lỗi của người lao
động;
- Đã đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm việc
làm
49


- Sẵn sàng làm việc

3.2. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
3.2.4. Mức hưởng BHTN: = % tiền lương, tiền công trước khi thất
nghiệp
3 phương pháp:
- Tỷ lệ đồng đều cho mọi người thất nghiệp (căn cứ vào mức
lương tối thiểu, hoặc mức lương bình quân cá nhân, hoặc mức
lương tháng cuối cùng)
- Tỷ lệ giảm dần so với tiền lương tháng cuối cùng (các tháng
đầu thất nghiệp, tỷ lệ hưởng cao; các tháng sau, tỷ lệ hưởng
thấp)50
- Tỷ lệ luỹ tiến điều hoà: Lương thấp, tỷ lệ hưởng cao; Lương
cao, tỷ lệ hưởng thấp.


25


×