Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế vi mô 2 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 190 trang )

KINH TẾ VI MÔ 2
Bộ môn Kinh tế vi mô
Khoa Kinh tế học
Đại học Kinh tế Quốc dân

Điểm học phần
• Điểm chuyên cần:
• Điểm kiểm tra:
• Điểm thi hết môn:

10%
20%
70%

1


Chƣơng 1
MÔ HÌNH KINH TẾ

Các mô hình lý thuyết
• Các nhà kinh tế sử dụng mô hình nhằm
mô tả các hoạt động kinh tế
• Mặc dù hầu hết các mô hình kinh tế là
sự trừu tượng hoá thực tế, nhưng
chúng cung cấp những kiến thức về các
hành vi kinh tế

2



Xác định mô hình kinh tế
• Hai phương pháp chung thường sử dụng
để xác định mô hình kinh tế:
– Phương pháp trực tiếp
• Thiết lập tính thực tế của các giả thiết của mô hình

– Phương pháp gián tiếp
• Chỉ ra rằng mô hình dự đoán đúng các sự kiện của
thế giới thực tế

Xác định mô hình kinh tế
• Chúng ta có thể sử dụng mô hình tối đa
hoá lợi nhuận để minh hoạ cho các cách
tiếp cận trên
– Liệu giả thiết có đúng đắn? Liệu các hãng
thực sự muốn tối đa hoá lợi nhuận?
– Liệu mô hình có thể dự đoán được hành vi
của các hãng trên thực tế?

3


Đặc điểm của mô hình kinh tế
• Giả định Ceteris Paribus
• Giả định tối ưu hoá
• Phân biệt giữa phân tích thực chứng và
phân tích chuẩn tắc

Giả định Ceteris Paribus
• Ceteris Paribus có nghĩa là “các yếu tố

khác không thay đổi”
• Mô hình kinh tế cố gắng giải thích các mối
quan hệ đơn giản
• Mô tả ảnh hưởng của một vài biến số
trong một khoảng thời gian
• Các biến khác được giả định không thay
đổi trong thời gian nghiên cứu

4


Giả định tối ƣu hoá
• Nhiều mô hình kinh tế bắt đầu với giả
định các thành viên kinh tế theo đuổi lợi
ích cá nhân
– Người tiêu dùng: tối đa hoá lợi ích
– Hãng: tối đa hoá lợi nhuận (hoặc tối thiểu
hoá chi phí)
– Chính phủ: tối đa hoá phúc lợi công cộng

Giả định tối ƣu hoá
• Giả định tối ưu hoá tạo ra các mô hình
rõ ràng, các mô hình giải thích
• Mô hình tối ưu hoá xây dựng nhằm giải
thích thực tế như thế nào

5


Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc

• Lý thuyết kinh tế thực chứng giải thích
những hiện tượng kinh tế quan sát
được
• Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc mô tả điều
gì sẽ xảy ra

Lý thuyết về giá trị
• Những suy nghĩ ban đầu
– “Giá trị” được coi là đồng nghĩa với khái
niệm “quan trọng”
– Khi giá được xác định bởi con người, giá
cả có khả năng khác với giá trị
– Giá cả > giá trị

6


Lý thuyết về giá trị
• Phát hiện của kinh tế học hiện đại
– Tác phẩm Của cải của các dân tộc của Adam
Smith là tiền thân của kinh tế học hiện đại
– Phân biệt giữa “giá trị” và “giá cả” vẫn tiếp
diễn (Nghịch lý Nước và Kim cương)
• Giá trị của hàng hoá là “giá trị sử dụng”
• Giá cả của hàng hoá là “giá trị trao đổi”

Lý thuyết về giá trị
• Lý thuyết lao động về giá trị trao đổi
– Giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định
thông qua chi phí nào để sản xuất ra chúng

• Chi phí sản xuất được tính theo chi phí lao động
• Do đó, giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định
thông qua số lượng lao động được sử dụng để sản
xuất ra hàng hoá đó

– Sản xuất kim cương đòi hỏi nhiều lao động
hơn sản xuất nước

7


Lý thuyết về giá trị
• Cuộc cách mạng về lý thuyết cận biên
– Giá trị trao đổi của một hàng hoá không được
xác định thông qua tổng số lượng sản phẩm
được tiêu dùng mà là đơn vị sản phẩm tiêu
dùng cuối cùng
• Do nước luôn có sẵn trong tự nhiên nên việc tiêu
dùng thêm một đơn vị nước sẽ đem lại giá trị thấp
hơn cho người tiêu dùng

Lý thuyết về giá trị
• Cung – Cầu của Marshall
– Alfred Marshall đã chỉ ra rằng cả cung và cầu
đồng thời xác định giá
– Giá cả phản ánh cả lợi ích cận biên mà người
tiêu dùng nhận được từ hàng hoá và chi phí
cận biên của việc sản xuất ra các hàng hoá đó
• Nước có giá trị cận biên và chi phí sản xuất cận
biên thấp  Giá thấp

• Kim cương có giá trị cận biên và chi phí sản xuất
cận biên cao  Giá cao

8


Cân bằng cung – cầu
P

C©n b»ng
QD = Qs

S

Đường cung dốc lên do chi phí
cận biên tăng khi sản lượng sản
xuất ra tăng

P*

D

Đường cầu dốc xuống do
lợi ích cận biên giảm khi
tiêu dùng tăng

Q

Q*


Gi¸ ($/kg)

Nghịch lý nƣớc và kim cƣơng

Pkim cương

Pnước
D kim cương

D nước

Sản lượng (kg)

9


Gi¸ ($/kg)

NghÞch lý nƣíc vµ kim cƣ¬ng
S2

S1

P kim cương

P nước
D kim cương

D nước


Q kim cương

Q nước
Sản lượng (kg)

Cân bằng cung – cầu
P

Tăng cầu...
S

…sẽ dẫn đến giá và sản
lượng cân bằng tăng.

7
5

D’
D

500 750

Q

10


Lý thuyết về giá trị
• Mô hình cân bằng tổng thể
– Mô hình của Marshall là mô hình cục bộ

• Chỉ mô tả một thị trường tại một thời điểm

– Để trả lời các câu hỏi tổng quát hơn chúng
ta cần mô hình toàn bộ nền kinh tế
• Bao hàm mối quan hệ tương tác giữa các thị
trường và các tác nhân kinh tế

Lý thuyết về giá trị
• Đường giới hạn khả năng sản xuất có
thể được sử dụng nhằm xây dựng mô
hình cân bằng tổng thể cơ bản
• Đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ
ra các tập hợp hai hàng hoá có thể
được sản xuất ra với nguồn lực hạn chế
trong nền kinh tế

11


Digital camera
(triÖu chiÕc/n¨m)

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

OC của việc hy sinh
digital camera
Để đạt đƣợc thêm
10 triệu pocket PC

Pocket PC

(triÖu chiÕc/n¨m)

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất nhắc
chúng ta rằng nguồn lực là khan hiếm
• Sự khan hiếm có nghĩa là chúng ta phải
lựa chọn
– Mỗi sự lựa chọn đều có chi phí cơ hội
– Chi phí cơ hội phụ thuộc vào số lượng mỗi
hàng hoá được sản xuất ra

12


Lý thuyết về giá trị
• Kinh tế học phúc lợi
– Các công cụ sử dụng trong phân tích cân
bằng tổng thể đã được sử dụng cho phân tích
chuẩn tắc bao hàm sự mong muốn của các
hành vi kinh tế
• Hai nhà kinh tế học Francis Edgeworth và Vilfredo
Pareto đã cung cấp khái niệm chính xác về hiệu
quả kinh tế và đã chứng minh các điều kiện trong
đó thị trường có thể đạt được mục đích

Các công cụ hiện đại
• Xác định các giả định về hành vi cơ bản
của các cá nhân và các doanh nghiệp
• Đưa ra các công cụ mới để nghiên cứu thị
trường

• Đề cập đến sự không chắc chắn và thông
tin không hoàn hảo trong mô hình kinh tế
• Tăng cường việc sử dụng máy tính để
phân tích số liệu

13


Microsoft và luật chống độc quyền
• Vấn đề trọng tâm của trường hợp này là có
hay không hãng Microsoft độc quyền hoá
trong công nghiệp phần mềm và vi phạm luật
chống độc quyền Sherman (Sherman
Antitrust Act).
• Giáo sư Franklin Fisher cho rằng vấn đề nguy
hiểm thực tế là Microsoft trở thành hãng trội
trong thị trường internet và điều đó hạn chế
sự cạnh tranh.

Microsoft và luật chống độc quyền
• Giáo sư Richard Schmalensee đồng ý rằng
Microsoft không hoạt động như nhà độc quyền

trong việc đặt giá cho hệ thống phần mềm hệ
điều hành Windows
• Toà án quyết định sẽ phải cố gắng làm cân
bằng giữa vấn đề độc quyền phần mềm hệ
điều hành Windows và khả năng đổi mới của
Microsoft


14


Cỏc nh kinh t luụn ng ý vi nhau?
Nhiu cõu núi ựa v quan im chung cho
rng cỏc nh kinh t khụng ng ý vi nhau
trờn nhiu vn
Nim tin ny ny sinh ngay t u do con
ngi khụng cú kh nng phõn bit gia
nhng vn thc chng v chun tc
Bng 1 cho thy, rt nhiu s tỏn thnh theo
nhng vn thc chng nhng cú ớt s tỏn
ng theo nhng vn chun tc

Bng 1: T l phn trm cỏc nh kinh t ng ý
vi hng lot vn trong ba quc gia

Cá c vấn đề

Mỹ

Thuỵ Sĩ

Đức

Thuếlàm giảm phúc lợ i kinh tế

95

87


94

Tỷ giá hối đoá i linh hoạ t ảnh
h- ởng đến giao dịch quốc tế

94

91

92

Kiểm soá t tiền thuê nhà làm giảm
chất l- ợ ng nhà cửa

96

79

94

Chí
nh phủ tá i phân phối thu nhập

68

51

55


Chí
nh phủ sẽ thuê những ng- ời
thất nghiệp

51

52

35

15


Chƣơng 2

PHÂN TÍCH CẦU

Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved.

Mô hình sự lựa chọn
Bước 1

Bước 2

SỞ THÍCH

NGÂN SÁCH HẠN CHẾ

(Cá nhân muốn làm gì)


(Cá nhân có thể làm gì)

Bước 3
RA QUYẾT ĐỊNH
(Với hạn chế ngân sách, cá nhân cố
gắng đạt mức độ thoả dụng cao nhất)

16


Tiền đề của sự lựa chọn hợp lý
• Sở thích hoàn chỉnh
• Tính chất bắc cầu

• Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu
dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá

Lợi ích
• Với các giả thiết trên, có thể chỉ ra rằng
người tiêu dùng có thể sắp xếp các khả
năng theo trật tự từ ít mong muốn nhất
đến mong muốn nhất
• Các nhà kinh tế gọi đó là lợi ích
– Nếu A được ưa thích hơn B, khi đó lợi ích
thu được từ A lớn hơn lợi ích thu được từ B

U(A) > U(B)

17



Lợi ích
• Xếp loại lợi ích là bản chất của tự nhiên
– Lợi ích thể hiện những mong muốn tương đối
về tập hợp các hàng hoá

• Do lợi ích không có đơn vị đo, không thể
xác định được lợi ích nhận được từ A lớn
hơn lợi ích nhận được từ B là bao nhiêu
• Không có khả năng so sánh lợi ích giữa
những người tiêu dùng

Lợi ích
• Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích:
– Tâm lý tiêu dùng
– Nhóm tiêu dùng
– Đặc tính vật lý của hàng hoá
– Kinh nghiệm cá nhân
– Môi trường văn hoá

• Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng
hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác
ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi)
• Giả định ceteris paribus

18


Lợi ích
• Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu

dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2,…, Xn
• Hàm lợi ích của cá nhân như sau:
U = U(X1, X2,…, Xn)
• Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ
các hàng hoá X1, X2,…, Xn

Hàng hoá kinh tế
• Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là
các hàng hoá có ích
– Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá
Y
ThÝch h¬n X*, Y*

?
Y*
Kh«ng
thÝch
b»ng
X*, Y*

?
X
X*

19


Đƣờng bàng quan
• Đường bàng quan thể hiện các tập hợp
tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y

đem lại cùng mức lợi ích như nhau
Y

Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2)
đem lại cùng mức lợi ích
Y1

Y2

U1
X
X1

X2

Tỷ lệ thay thế cận biên
• Độ dốc của đường bàng quan tại mỗi
điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)
và mang giá trị âm
Y

MRS  

dY
dX

U  U1

Y1
Y2


U1
X
X1

X2

20


Tỷ lệ thay thế cận biên
• MRS thay đổi khi X và Y thay đổi
– Phản ánh mong muốn thay thế giữa X và Y

Y

Tại (X1, Y1), đƣờng bàng quan dốc hơn.
Cá nhân muốn đánh đổi nhiều Y
để đƣợc thêm 1 đơn vị X
Tại (X2, Y2), đƣờng bàng quan
thoải hơn. Cá nhân muốn đánh
đổi ít Y để đƣợc thêm 1 đơn vị X

Y1

Y2

U1
X
X1


X2

Biểu đồ đƣờng bàng quan
• Mỗi điểm phải có một đường bàng quan
đi qua
Y

Lợi ích tăng dần
U3
U2
U1

U1 < U2 < U3

X

21


Tính bắc cầu
• Hai đường bàng quan của người tiêu dùng có
thể cắt nhau?
Người tiêu dùng bàng quan giữa A và C.
Người tiêu dùng bàng quan giữa B và C.
Theo tính bắc cầu thì người tiêu dùng
bàng quan giữa A và B

Y


C

B
A

U2

Nhưng B được ưa thích hơn
A do B chứa đựng nhiều
X và Y hơn điểm A

U1
X

Cong lồi so với gốc toạ độ
• Tập hợp các điểm là lồi nếu bất cứ hai điểm
nào được nối bằng một đường thẳng có thể
chứa đựng toàn bộ các điểm trong tập hợp đó
Y

Giả định MRS giảm dần tương ứng với giả
định mọi tập hợp X và Y được ưa thích hơn
X* và Y* là tập hợp lồi

Y*

U1
X*

X


22


Cong lồi so với gốc toạ độ
• Nếu đường bàng quan cong lồi, khi đó tập hợp
(X1 + X2)/2, (Y1 + Y2)/2 sẽ được ưa thích hơn
các tập hợp (X1,Y1) hoặc (X2,Y2)
Y
Điều này ngụ ý rằng giỏ “trung bình” được ưa thích hơn
những giỏ có tỷ trọng thiên về một hàng hoá

Y1
(Y1 + Y2)/2
Y2

U1
X1 (X1 + X2)/2 X2

X

Lợi ích cận biên
• Một cá nhân có hàm lợi ích như sau
U = U(X1, X2,…, Xn)
• Lợi ích cận biên hàng hoá X1 như sau:
MUX1 = U/X1
• Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi
tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm
(các yếu tố khác không thay đổi)


23


Lợi ích cận biên
• Lấy tổng đạo hàm của U:
dU 

U
X 1

dX 1 

U
X 2

dX 2  ... 

U
X n

dX n

d U  M U X d X 1  M U X d X 2  ...  M U X d X n
1

n

2

Lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm X1,

X2,…, Xn là tổng của lợi ích tăng thêm khi
tiêu dùng thêm mỗi đơn vị hàng hoá

Xác định MRS
• Giả sử chúng ta thay đổi X và Y nhưng
giữ nguyên lợi ích không đổi (dU = 0)
dU = 0 = MUXdX + MUYdY
• ViÕt l¹i, ta cã:


dY
dX


U  co n stan t

MU X
MU Y



U / X
U / Y

MRS là tỷ lệ giữa lợi ích cận biên của hai
hàng hoá X và Y

24



Quy luật lợi ích cận biên giảm dần và
MRS
• Dường như giả định lợi ích cận biên giảm
dần có liên quan đến khái niệm MRS giảm
dần
– MRS giảm dần đòi hỏi hàm lợi ích phải lồi
ngặt
• Độc lập với việc lợi ích được đo như thế nào

– Lợi ích cận biên giảm dần phụ thuộc vào việc
lợi ích được đo như thế nào

• Như vậy, hai khái niệm trên khác nhau

Các hàm lợi ích
• Hàm Cobb-Douglas
U = U(X,Y) = XY
Trong đó α và β dương và không đổi
• Giá trị của α và β xác định tầm quan
trọng tương đối của các hàng hoá

25


×