Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế vĩ mô 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 113 trang )

11/17/2016

Học phần:
KINH TẾ VĨ MÔ 1






Giảng viên: Bộ môn Kinh tế Vĩ mô
Tầng 3 – Nhà 10 – Đại học Kinh tế Quốc dân
Email:
Website: www.economics.neu.edu.vn
Số điện thoại: 04.35766261/5142

Kế hoạch giảng dạy
Trong đó

STT

Nội dung

Tổng số
tiết

Lý thuyết

1
2
3


4
5
6
7
8

Chƣơng 1
Chƣơng 2
Chƣơng 3
Chƣơng 4
Chƣơng 5
Chƣơng 6
Chƣơng 7
Chƣơng 8

3
7
6
7
7
5
5
5

3
4
4
4
4
3

3
3

Chữa bài tập, thảo
luận, kiểm tra
0
3
2
3
3
2
2
2

Cộng

45

28

17

1


11/17/2016

Phƣơng pháp đánh giá học phần

Loại điểm

1. Điểm chuyên cần
(Tham dự lớp và chuẩn bị bài
tập/đóng góp thảo luận,…)
2. Một bài kiểm tra giữa kỳ
3. Điểm thi hết môn
(Hình thức thi: Trắc nghiệm trên
máy)

Tỷ trọng
10%

20%
70%

CHƢƠNG 1:
Tổng quan về Kinh tế vĩ mô
Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1

Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD

2


11/17/2016

Những nội dung chính
1.
2.
3.
4.

5.

Định nghĩa Kinh tế học
Mƣời nguyên lý Kinh tế học
Phân nhánh Kinh tế học
Phƣơng pháp nghiên cứu của Kinh tế học
Nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô

Mục tiêu của chƣơng
• Chƣơng này giới thiệu tổng quan về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vĩ mô nói riêng:






Hiểu đƣợc Kinh tế học là gì?
Giới thiệu mƣời nguyên lý Kinh tế học
Giới thiệu các phân ngành của Kinh tế học
Giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu Kinh tế học
Tìm hiểu Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những nội dung
gì?

3


11/17/2016

1. Định nghĩa Kinh tế học

• Paul A. Samuelson định nghĩa “Kinh tế học là môn
học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn
lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và phân phối
chúng cho các thành viên trong xã hội”
• G. Mankiw định nghĩa “Kinh tế học là môn học
nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn lực
khan hiếm nhƣ thế nào”

1. Định nghĩa Kinh tế học

• Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực
hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu
ngày càng tăng của con ngƣời.
• Các nguồn lực bao gồm: tƣ bản hiện vật, tài
nguyên thiên nhiên, lao động, vốn nhân lực và
tiến bộ khoa học công nghệ

4


11/17/2016

1. Định nghĩa Kinh tế học
• Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con ngƣời
hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung
và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia
vào nền kinh tế nói riêng.
• Ba vấn đề kinh tế cơ bản:





Sản xuất cái gì?
Sản xuất nhƣ thế nào?
Sản xuất cho ai?

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Con ngƣời ra quyết định nhƣ thế nào?





Con ngƣời đối mặt với sự đánh đổi.
Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có đƣợc nó.
Con ngƣời duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
Con ngƣời luôn phản ứng với các động cơ khuyến
khích.

5


11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Con ngƣời tƣơng tác với nhau nhƣ thế nào?



Thƣơng mại có thể làm cho mọi ngƣời đều đƣợc lợi.

Thị trƣờng thƣờng là một phƣơng thức tốt để tổ chức
hoạt động kinh tế.
• Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện đƣợc kết cục thị
trƣờng.

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nền kinh tế dƣới góc độ tổng thể vận hành nhƣ thế
nào?


Mức sống của một nƣớc phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hóa và dịch vụ của nƣớc đó.
• Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền.
• Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp.

6


11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 1: Con ngƣời đối mặt với sự đánh đổi
“ Không có bữa ăn trƣa nào là miễn phí”

Ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này để đạt
đƣợc mục tiêu khác

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ

bỏ để có đƣợc nó.
• Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích của
các phƣơng án hành động khác nhau.
Đến trƣờng học hay ở nhà ngủ?
Thất nghiệp hay lạm phát?

• Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi
đƣa ra một sự lựa chọn về kinh tế.

7


11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 3: Con ngƣời duy lý suy nghĩ tại điểm
cận biên.
• Con ngƣời duy lý cố làm tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu
của họ một cách có hệ thống và có mục đích với các cơ
hội sẵn có.
• Thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ so với kế
hoạch hành động hiện tại.
• Ngƣời duy lý thƣờng đƣa ra quyết định dựa trên việc so
sánh chi phí và lợi ích tại điểm cận biên.

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 4: Con ngƣời phản ứng với các động cơ
khuyến khích.
• Động cơ khuyến khích là yếu tố thúc đẩy con ngƣời
hành động.

• Ngƣời duy lý rất nhạy trƣớc những thay đổi biên của chi
phí và lợi ích.
• Một ngƣời quyết định hợp lý thực hiên một hành động
khi và chỉ khi lợi ích cận biên của hành động vƣợt quá
chi phí cận biên

8


11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 5: Thƣơng mại có thể làm cho mọi ngƣời
đều đƣợc lợi.
• Thƣơng mại giúp cho con ngƣời có thể mua đƣợc những
hàng hóa đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.
• Thƣơng mại cho phép mỗi ngƣời chuyên môn hóa vào
một lĩnh vực mà mình làm tốt nhất.

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 6: Thị trƣờng thƣờng là một phƣơng thức
tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
• Khi tƣơng tác với nhau trên thị trƣờng, các hộ gia đình
và hãng theo đuổi lợi ích cá nhân hành động nhƣ thể
đƣợc dẫn dắt bởi một “bàn tay vô hình”, đƣa đến kết quả
đáng mong muốn cho xã hội.
(Adam Smith, Của cải của các dân tộc, 1776)

9



11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 7: Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện
đƣợc kết cục thị trƣờng.
• Thị trƣờng có thể gặp thất bại trong việc phân bổ nguồn
lực một cách có hiệu quả.
• Khi thị trƣờng thất bại, Chính phủ có thể tham gia nhằm
cải thiện tính hiệu quả và tính công bằng.
Hiệu quả: tối đa hóa đầu ra từ các nguồn lực khan hiếm.
Công bằng: lợi ích có đƣợc từ các nguồn lực đó đƣợc phân
phối công bằng giữa các thành viên trong xã hội.

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 8: Mức sống của một nƣớc phụ thuộc
vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của
nƣớc đó.
• Hầu hết sự khác biệt về mức sống có nguyên nhân ở sự
khác nhau về năng suất lao động của mỗi quốc gia
• Tốc độ tăng năng suất của một quốc gia quyết định tốc
độ tăng thu nhập bình quân của quốc gia đó.

10


11/17/2016

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in quá

nhiều tiền.
• Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong
nền kinh tế.
• Một nguyên nhân quan trọng gây ra lạm phát là do sự
gia tăng cung tiền.
• Khi Chính phủ tạo ra một lƣợng lớn tiền, giá trị của tiền
giảm.

2. Mƣời nguyên lý Kinh tế học
• Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
• Lƣợng tiền tăng  Cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng 
DN quyết định tăng sản xuất  Thuê lao động nhiều
hơn  Thất nghiệp giảm.
• Trong ngắn hạn tồn tại mối quan hệ ngƣợc chiều giữa
lạm phát và thất nghiệp: tỷ lệ lạm phát cao sẽ đi kèm với
tỷ lệ thất nghiệp thấp và ngƣợc lại.

11


11/17/2016

3. Phân nhánh Kinh tế học

Kinh tế học
Economics
Kinh tế học vi

Microeconomics


Kinh tế học vĩ

Macroeconomics

3. Phân nhánh Kinh tế học
• Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi và cách
thức ra quyết định của các thành viên kinh tế.
• Hộ gia đình sử dụng thu nhập hữu hạn của mình nhƣ
thế nào? Tại sao họ lại thích hàng hóa này hơn hàng
hóa khác.
• Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đạt
đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,…
• Chính phủ phân bổ ngân sách hữu hạn của mình cho
các mục tiêu khác nhau nhƣ thế nào

12


11/17/2016

3. Phân nhánh Kinh tế học
• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế
tổng thể của nền kinh tế nhƣ tăng trƣởng, lạm
phát, việc làm, thất nghiệp, cán cân thƣơng
mại,…
• Kinh tế học vĩ mô tìm cách giải đáp các câu hỏi quan
trọng nhƣ các yếu tố nào quyết định và ảnh hƣởng
đến các biến số vĩ mô nói trên và các chính sách
kinh tế vĩ mô tác động đến các biến số.


4. Phƣơng pháp nghiên cứu của
Kinh tế học
• Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc
• Kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “ là cái
gì”, nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách lý giải
một cách khoa học các hiện tƣợng quan sát đƣợc.
• Kinh tế học chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi “ nên như
thế nào”, có yếu tố đánh giá chủ quan của các nhà
kinh tế.

13


11/17/2016

4. Phƣơng pháp nghiên cứu của
Kinh tế học

2. Xây dựng
mô hình

1. Quan sát
Đo lƣờng
3. Kiểm định
mô hình

5. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế
học vĩ mô

• Các biến số Kinh tế vĩ mô cơ bản
TĂNG
TRƢỞNG
THẤT
NGHIỆP

LẠM PHÁT

NỀN
KINH TẾ
TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI

LÃI SUẤT
CÁN CÂN
THƢƠNG
MẠI

14


11/17/2016

5. Nội dung nghiên cứu của Kinh
tế học vĩ mô
• Các chính sách Kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách thương mại

Chính sách tỷ giá hối đoái

Kết luận

• Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con ngƣời hiểu cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng
xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng.
• Do nguồn lực khan hiếm nên chúng ta luôn phải đối mặt với
sự đánh đổi khi ra quyết định.
• Chi phí cơ hội là giá trị của phƣơng án thay thế tốt nhất bị bỏ
qua.
• Chi phí và lợi ích tại điểm cận biên ảnh hƣởng đến việc ra
quyết định của con ngƣời
• Con ngƣời luôn phản ứng với các kích thích.

15


11/17/2016

Kết luận
• Thƣơng mại có thể đem lại lợi ích hai chiều.
• Thị trƣờng thƣờng là phƣơng thức tốt để tổ chức các hoạt
động kinh tế.
• Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện các kết cục của thị
trƣờng khi thị trƣờng thất bại trong việc phân bổ nguồn
lực hiệu quả hoặc không công bằng.
• Năng suất là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức sống.
• Tăng cung tiền là nguồn gốc quan trọng nhất gây ra lạm
phát.

• Trong ngắn hạn, xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.

Kết luận
• Kinh tế học chia làm 2 phân ngành:



Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của
các thành viên kinh tế
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của nền kinh
tế

• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động của các biến số
vĩ mô theo thời gian (thu nhập, lãi suất, tỷ giá, việc làm, lạm
phát) và các chính sách tác động đến nền kinh tế (chính sách
tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách
thƣơng mại và chính sách tỷ giá).

16


11/17/2016

CHƢƠNG 2:
ĐO LƢỜNG SẢN LƢỢNG VÀ
MỨC GIÁ
Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1

Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD


Mục tiêu của chƣơng

Giới thiệu về hai biến số kinh tế vĩ mô
quan trọng:
 Tổng sản phẩm trong nƣớc GDP
 Chỉ số giá tiêu dùng CPI

Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức
đo lƣờng, tầm quan trọng và ứng dụng của
từng biến số trên trong đánh giá kinh tế vĩ


17


11/17/2016

Những nội dung chính
Tổng sản phẩm trong nƣớc
1. Định nghĩa
2. Các phƣơng pháp tính GDP
3. Các thƣớc đo khác về thu nhập quốc dân
4. GDP danh nghĩa, thực tế, và chỉ số điều chỉnh GDP
5. GDP thực tế và phúc lợi kinh tế
II. Chỉ số giá tiêu dùng
1. Định nghĩa
2. Cách tính CPI
3. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
I.


I. TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC
1. Đinh nghĩa:
Tổng sản phẩm trong nước là giá trị thị trƣờng của tất cả các
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra trong một nƣớc
trong một thời kỳ nhất định.
 Tổng giá trị thị trường
 Hàng hoá dịch vụ cuối cùng
 Sản xuất trong nước
 Trong một năm

18


11/17/2016

I. Tổng sản phẩm trong nƣớc
2. Phƣơng pháp tính GDP
 Phƣơng pháp chi tiêu
 Phƣơng pháp thu nhập
 Phƣơng pháp sản xuất/giá trị gia tăng

Biểu đồ luồng lƣu chuyển
Doanh thu
Bán HH-DV

Các
Doanh nghiệp

Chi tiêu


Thị trƣờng hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV

Hộ
gia đình

Lao động, Tƣ bản
thị trƣờng các yếu tố và tài sản cho thuê
sản xuất
Tiền công, tiền lãi và lợi nhuận
Thu nhập Y
Đầu vào SX

19


11/17/2016

Phƣơng pháp 1:
Tính GDP theo luồng chi tiêu


Các thành tố của GDP
1. C – Chi tiêu tiêu dùng
2. I – chi tiêu đầu tƣ

3. G – chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và
dịch vụ công cộng
4. NX = X – IM : Xuất khẩu ròng


 GDP = C + I + G + NX

Phƣơng pháp 2: Tính GDP theo
phƣơng pháp thu nhập
 Các khoản thu nhập trong nền kinh tế
1.

W – Thù lao lao động

2.

i – Tiền lãi ròng

3.

R – Thu nhập từ tiền cho thuê tài sản

4.

Pr – Lợi nhuận doanh nghiệp

 Theo phƣơng pháp thu nhập:
Thu nhập ròng = W + i + R + Pr

20


11/17/2016


Phƣơng pháp 2: Tính GDP theo
phƣơng pháp thu nhập
 Theo phƣơng pháp thu nhập:
Thu nhập ròng = W+ i + R+ Pr
 Điều chỉnh thu nhập ròng thành tổng thu nhập
GDP
 Bổ sung khấu hao - Dep
 Bổ sung thuế gián thu ròng – Te

GDP = W + i + R + Pr + Te + Dep

Phƣơng pháp 3: Tính GDP theo phƣơng pháp
sản xuất – Giá trị gia tăng
 Tổng giá trị gia tăng của mỗi công đoạn SX
GDP = Σ VAi
 Giá trị gia tăng VA
VA = tổng doanh thu – chi phí trung gian cho SX
Lưu ý: chi phí trung gian chỉ bao gồm chi phí cho các sản phẩm trung
gian dùng cho SX, không tính máy móc thiết bị nhà xưởng

21


11/17/2016

I. Tổng sản phẩm trong nước

3. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân
 Một số chỉ tiêu tính thu nhập khác
 GNP = GDP + thu nhập yếu tố ròng từ nƣớc ngoài

 NNP = GNP – Dep
 NI = NNP - thuế gián thu
 PI = Thu nhập từ các dịch vụ yếu tố + trợ cấp phúc lợi và bảo
hiểm XH
 Yd = PI - thuế thu nhập cá nhân – các loại phí ngoài thuế

4. GDP danh nghĩa và GDP thực

GDP danh nghĩa là giá trị sản lƣợng hàng hoá
và dịch vụ tính theo giá hiện hành
GDP thực là giá trị sản lƣợng hàng hoá và
dịch vụ hiện hành của nền kinh tế đƣợc đánh
giá theo mức giá cố định của năm cơ sở

22


11/17/2016

4. GDP danh nghĩa và GDP thực
 GDP danh nghĩa và GDP thực
 Tính theo giá hiện hành pt:
GDP danh nghĩa : GDPtn = Σ qit pit
 Tính theo giá cố định p0 (giá gốc/so sánh):
GDP thực: GDPtr = Σ qit pi0

Tăng trƣởng kinh tế và chỉ số điều chỉnh GDP

Tăng trƣởng GDPrt =


GDPrt – GDPrt-1

Chỉ số điều chỉnh GDPt =

GDP r

*

t-1

GDPnt
GDPr

t

*

100 (%)

100 =

23


11/17/2016

I. Tổng sản phẩm trong nƣớc
5. GDP và phúc lợi kinh tế
 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
 GDP bình quân đầu ngƣời

 GDP bình quân đầu ngƣời tính theo tƣơng đƣơng sức mua

 Tăng trƣởng kinh tế
 Chỉ số điều chỉnh GDP
 Phúc lợi kinh tế
 Sự cải thiện chất lƣợng hàng hoá và dịch vụ
 Kinh tế phụ gia đình, kinh tế ngầm, …

II. Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng
1. Định nghĩa
2. Cách tính CPI
3. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
4. Ý nghĩa của CPI
• Ứng dụng
• Những vấn đề phát sinh khi đo lƣờng
chi phí sinh hoạt

24


11/17/2016

II. Chỉ số giá tiêu dùng
1. Định nghĩa:
Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh sự biến động giá cả
các hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình


Giỏ hàng điển hình




Biến động giá so với kỳ gốc



Biến động giá so với kỳ trƣớc

2. Cách tính chỉ số giá tiêu dùng CPI
1

Chọn năm cơ sở
Xác định giỏ hàng năm cơ sở qi

2

Xác định giá của từng mặt hàng
trong giỏ pi

3

Tính chi phí giỏ hàng theo
giá năm nghiên cứu t

4

CPIt =

Σpti qi0

Σp0j qj0

*

100

25


×