Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế vĩ mô 2 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 114 trang )

17.11.2016

Học phần:
KINH TẾ VĨ MƠ 2






Giảng viên: Bộ mơn Kinh tế Vĩ mô
Tầng 3 – Nhà 10 – Đại học Kinh tế Quốc dân
Email:
Website: www.economics.neu.edu.vn
Số điện thoại: 04.35766261/5142

Kế hoạch giảng dạy
Trong đó
STT

Nội dung

Tổng số
tiết

1
2
3
4
5
6


7

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Cộng

8
6
8
10
5
4
4
45

Lý thuyết

Chữa bài tập, thảo
luận, kiểm tra

5
4
5
6
4

3
3
30

3
2
3
4
1
1
1
15

1


17.11.2016

Phƣơng pháp đánh giá học phần

Loại điểm
1. Điểm chuyên cần
(Tham dự lớp và chuẩn bị bài
tập/đóng góp thảo luận,…)

Tỷ trọng
10%

2. Kiểm tra giữa kỳ (1 hoặc 2
bài)

3. Điểm thi hết mơn
(Hình thức thi: Viết trên giấy)

20%
70%

CHƯƠNG 1:
Mơ hình IS-LM và chính sách tài
khóa & tiền tệ trong nền kinh tế đóng
Mơn học: Kinh tế Vĩ mơ 2

Bộ mơn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD

2


17.11.2016

Những nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.

Mơ hình IS – LM
Tác động của chính sách tài khóa
Tác động của chính sách tiền tệ
Phối hợp chính sách
Mơ hình IS-LM và đường tổng cầu


Mục tiêu của chƣơng
• Xây dựng đường IS, và mối quan hệ của nó với
mơ hình Keynes.
• Xây dựng đường LM, mối quan hệ của nó với Lý
thuyết Thanh khoản (lý thuyết về cầu tiền)
• Xây dựng mơ hình IS-LM xác định thu nhập và
lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định.
• sử dụng mơ hình IS-LM để phân tích tác động
của các chính sách và các cú sốc
• Xây dựng đường tổng cầu từ mơ hình IS-LM

3


17.11.2016

Các giả định quan trọng

• Nền kinh tế trong ngắn hạn
 giá cả cố định
 nền kinh tế còn các nguồn lực nhàn rỗi và các
doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng mọi mức sản
lượng mà thị trường có nhu cầu tại mức giá cố
định.
 sản lượng được quyết định bởi tổng cầu
 thất nghiệp tỷ lệ nghịch với sản lượng

Mô hình Keynes
• Mơ hình về một nền kinh tế đóng đơn giản trong

đó thu nhập được quyết định bởi chi tiêu.
(xây dựng bởi nhà kinh tế học người Anh J.M. Keynes)

• Ký hiệu:
I = đầu tư dự kiến
AE = C + I + G = chi tiêu dự kiến
Y = GDP thực tế = chi tiêu thực hiện
• Sự khác nhau giữa chi tiêu thực hiện & dự kiến:
đầu tư hàng tồn kho không dự kiến

4


17.11.2016

Các thành phần của mơ hình Keynes
hàm tiêu dùng:

C  C (Y  T )

các biến chính sách
của chính phủ:

G  G ,

tạm thời giả định,
đầu tư là biến ngoại sinh:

chi tiêu dự kiến:


T T

I  I
A E  C (Y  T )  I  G

điều kiện cân bằng:
Chi tiêu thực hiện = Chi tiêu dự kiến

Y=AE

Giá trị thu nhập tại điểm cân bằng
AE

AE =Y

chi tiêu
dự kiến

AE =C +I +G

thu nhập, sản lượng,

Y

thu nhập
cân bằng

5



17.11.2016

Sự gia tăng chi tiêu chính phủ
AE
TạiY1,
bây giờ có sự
giảm sút không
dự kiến của
hàng tồn kho…

…do vậy các
doanh nghiệp
tăng sản lượng,
và thu nhập tăng
tới điểm cân bằng
mới

AE2 =C +I +G2
AE1 =C +I +G1

G

Y
Y

AE1 = Y1

AE2 = Y2

Số nhân chi tiêu chính phủ

Định nghĩa: là sự gia tăng của thu nhập khi G
tăng thêm 1 đơn vị.
Trong mơ hình này, số nhân G bằng với
m 

Y
G

Ví dụ với MPC = 0.8,



m 

1
1  M PC
Y
G



1
1  0 .8

 5

Tại sao số nhân lại lớn hơn 1?

6



17.11.2016

Đƣờng IS
định nghĩa: là đường biểu diễn các cách kết hợp
khác nhau giữa r và Y sao cho thị trường hàng hoá
cân bằng,
vd. chi tiêu thực hiện (sản lượng)
= chi tiêu dự kiến
Phương trình đường IS là:
Y  C (Y  T )  I ( r )  G

Xây dựng đƣờng IS
AE =Y

AE

r  I

AE =C +I (r2 )+G

AE =C +I (r1 )+G

 AE I
 Y

r

Y1


Y

Y2

r1
r2

Y1

Y2

IS

Y

7


17.11.2016

Độ dốc đƣờng IS
• Đường IS dốc xuống.
• Ý nghĩa:
Sự giảm sút của lãi suất thúc đẩy chi cho đầu tư,
và làm tăng tổng chi tiêu dự kiến (AE ).
Để khôi phục lại trạng thái cân bằng trên thị
trường hàng hoá, sản lượng (tức là chi tiêu thực
hiện, Y ) phải tăng.

Chính sách tài khố và đƣờng IS

• Chúng ta có thể sử dụng mơ hình IS-LM để xét
xem chính sách tài khố (G và T ) có thể ảnh
hưởng như thế nào đến tổng cầu và sản lượng.
• Hãy bắt đầu bằng mơ hình Keynes để xem
chính sách tài khoá làm dịch chuyển đường IS
như thế nào…

8


17.11.2016

Dịch chuyển đƣờng IS: G
Tại bất kỳ giá trị nào của

AE =YAE =C +I (r1 )+G2

AE

r, G  AE  Y
AE =C +I (r1 )+G1

…do vậy đường IS
dịch sang phải.
Khoảng cách dịch
chuyển theo chiều
ngang của đường IS
bằng với
Y 


1
1  M PC

Y1

r

Y

Y2

r1

Y

G

Y1

IS1
Y2

IS2
Y

Cân bằng của thị trƣờng tiền tệ
Lãi suất điều
chỉnh để cân
bằng cung cầu
về tiền:

MS

M

P

r
lãi suất

 MD

MS

r1

L (r,Y)

 L ( r ,Y )
M

P

M/P
lượng tiền
thực tế

9


17.11.2016


NHTƢ tăng lãi suất thế nào
r
lãi suất

Để tăng r,
NHTƯ giảm M

r2
r1

L (r, Y )
M

2

P

M

M/P
1

P

lượng tiền
thực tế

Đƣờng LM


Đƣờng LM là đường biễu diễn các cách kết hợp
khác nhau (r, Y) sao cho cung tiền bằng với cầu
tiền.
Phương trình đường LM là:
MS

M

 MD

P  L ( r ,Y )

10


17.11.2016

Xây dựng đƣờng LM
(a) Thị trường tiền tệ

r

(b) Đường LM

r

LM
r2

r2


L (r , Y2 )

r1

r1

L (r , Y1 )
M

1

M/P

Y1

Y2

Y

P

Độ dốc của đƣờng LM
• Đường LM dốc lên.
• Ý nghĩa:
Sự gia tăng của thu nhập làm tăng cầu tiền.
Do cung tiền là cố định, giờ đây có sự dư cầu
trên thị trường tiền tệ tại mức lãi suất cân bằng
ban đầu.
Lãi suất phải tăng để khôi phục lại trạng thái cân

bằng trên thị trường tiền tệ.

11


17.11.2016

M làm đƣờng LM dịch chuyển thế nào
(a) Thị trường tiền tệ

(b) Đường LM

r

r

LM2
LM1

r2

r2
r1

L (r , Y1 )
M
P

2


M

1

r1

M/P

Y

Y1

P

Cân bằng trong mơ hình IS-LM
Đường IS phản ánh trạng thái
cân bằng trên thị trường hàng
hoá.

r

LM

Y  C (Y  T )  I ( r )  G

Đường LM phản ánh trạng thái r1
cân bằng trên thị trường tiền tệ.
M

IS


P  L ( r ,Y )

Y1

Y

Giao điểm cho ta cách kết hợp duy nhất giữa Y và r
thoả mãn cân bằng trên cả hai thị trường.

12


17.11.2016

Phân tích chính sách với mơ hình IS-LM
r

Y  C (Y  T )  I ( r )  G

M

LM

P  L ( r ,Y )

Các nhà hoạch định chính sách
có thể tác động đến các biến số
kinh tế vĩ mơ bằng
• chính sách tài khố: G

và/hoặc T
• chính sách tiền tệ: M

r1

IS
Y

Y1

Chúng ta có thể sử dụng mơ
hình IS-LM để phân tích hiệu
ứng của những chính sách này.

Sự gia tăng chi tiêu chính phủ
1. đường IS dịch phải một lượng
bằng
1

1  M PC

r

LM

G

làm tăng sản lượng
& thu nhập.


2.

2. Điều này làm tăng cầu

r2

IS2

r1
1.

tiền, khiến cho lãi
suất tăng…

3. …nó làm giảm đầu tư, do vậy sự
gia tăng cuối cùng của Y là nhỏ
hơn
1
G

IS1
Y1 Y2
3.

Y

1  M PC

13



17.11.2016

Cắt giảm thuế
Do người tiêu dùng tiết kiệm
r
(1MPC) phần thuế cắt
giảm, nên sự gia tăng ban
đầu của tổng chi tiêu là nhỏ
hơn đối với T so với tăng
r2
G một lượng tương tự …
2.
r1
và đường IS dịch sang phải
một lượng bằng
1.
2.

M PC
1  M PC

LM

1.

IS2

IS1


T

…do vậy hiệu ứng đối với r và Y
là nhỏ hơn đối với T so với
tăng G một lượng tương tự.

Y1 Y2

Y

2.

Chính sách tiền tệ: sự gia tăng M
1. M > 0 làm dịch
chuyển đường LM
xuống dưới
(hay sang phải)
2. …làm cho lãi suất
giảm
3. …nó làm tăng đầu
tư, làm tăng sản
lượng & thu nhập.

r

LM1
LM2

r1
r2


IS
Y1 Y2

Y

14


17.11.2016

Sự tƣơng tác giữa chính sách tiền tệ &
chính sách tài khố
• Trong mơ hình:
các biến chính sách tiền tệ & tài khố
(M, G và T ) là ngoại sinh
• Trong thế giới thực:
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ có thể điều
chỉnh M để phản ứng lại những thay đổi của chính
sách tài khố, hoặc ngược lại.
• Sự tương tác như vậy có thể làm thay đổi tác động
của sự thay đổi chính sách ban đầu.

Sự phản ứng của NHTƢ với G > 0
• Giả sử rằng Quốc hội quyết định tăng G.
• Những phản ứng có thể có của NHTƯ là:
• 1. giữ ngun M
• 2. giữ nguyên r
• 3. giữ nguyên Y
• Trong mỗi trường hợp, hiệu ứng của G

là khác nhau.
• Bài tập: Vẽ hình mình họa các trường hợp
trên.

15


17.11.2016

Các cú sốc trong mơ hình IS-LM
Những cú sốc IS : những thay đổi ngoại sinh về cầu
hàng hoá & dịch vụ.
Ví dụ:
• sự bùng nổ hoặc sụp đổ của thị trường chứng
khoán
 làm thay đổi tổng tài sản của các hộ gia đình
 C
• sự thay đổi lịng tin hay kỳ vọng của các doanh
nghiệp hoặc người tiêu dùng
 I và/hoặc C

Các cú sốc trong mơ hình IS-LM
Những cú sốc LM : những thay đổi ngoại sinh về
cầu tiền.
Ví dụ:
• tình trạng gian lận thẻ tín dụng làm tăng cầu
tiền
• nhiều máy ATM hơn hoặc Internet làm giảm
cầu tiền


16


17.11.2016

IS-LM và Tổng cầu
• Cho đến thời điểm này, chúng ta sử dụng mơ
hình IS-LM để phân tích ngắn hạn, khi giá cả
được giả định là cố định.
• Tuy nhiên, sự thay đổi của P sẽ làm dịch
chuyển đường LM và do vậy ảnh hưởng đến Y.
• Đƣờng tổng cầu
phản ánh mối liên hệ này giữa P và Y

Xây dựng đƣờng AD
Độ dốc đường AD:
P  (M/P )

r

LM(P2)
LM(P1)

r2
r1

 LM dịch trái
 r
 I


 Y

IS

P

Y2

Y1

Y

P2
P1
AD
Y2

Y1

Y

17


17.11.2016

Chính sách tiền tệ và đƣờng AD
NHTƯ có thể tăng tổng
cầu:
M  LM dịch phải


r

LM(M1/P1)
LM(M2/P1)

r1
r2

IS

 r
 I
 Y tại mỗi mức P

P

Y1

Y

Y2

P1

Y1

AD2
AD1
Y


Y2

Chính sách tài khố và đƣờng AD
Chính sách tài khoá mở
rộng (G và/hoặc T )
làm tăng tổng cầu:

r

LM

r2
r1

IS2

T  C
 IS dịch phải

IS1

P

Y1

Y2

Y


 Y tại mỗi mức P
P1

Y1

Y2

AD2
AD1
Y

18


17.11.2016

Bức tranh tổng qt
Mơ hình
Keynes
Lý thuyết
Thanh
khoản

Đường
IS
Đường
LM

mơ hình
IS-LM


Giải thích
những dao
động trong
ngắn hạn

Đường
tổng cầu

Đường
tổng cung

Mơ hình
AD - AS

Tóm tắt chƣơng
1. Đường IS: chỉ ra các cách kết hợp giữa r và Y làm
cân bằng chi tiêu dự kiến với chi tiêu thực hiện về
hàng hoá và dịch vụ.

2. Đường LM: chỉ ra các cách kết hợp giữa r và Y làm
cân bằng cung tiền với cầu tiền.
3.

4.

Mơ hình IS-LM: Sự giao nhau giữa đường IS và LM
chỉ ra điểm duy nhất (Y, r ) thoả mãn điều kiện cân
bằng ở cả thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ.
Đường tổng cầu AD: Được xây dừng từ mơ hình IS

– LM với giá cả, thay vì hồn tồn cứng nhắc, có thể
điều chỉnh chậm trong ngắn hạn.

19


17.11.2016

CHƯƠNG 2:
Mơ hình Mundell-Fleming và các
chính sách kinh tế vĩ mô trong nền
kinh tế mở
Môn học: Kinh tế Vĩ mô 2

Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD

Những nội dung chính
1. Mơ hình Mundell – Fleming
2. Các chính sách kinh tế vĩ mơ trong điều kiện
vốn chu chuyển khơng hồn hảo
3. Các chính sách kinh tế vĩ mơ trong điều kiện
vốn chu chuyển hồn hảo
4. Phá giá tiền tệ: Cơ hội và thách thức

20


17.11.2016

Mục tiêu của chƣơng

• Chương này giới thiệu mơ hình Mundell-Fleming và cách
thức sử dụng mơ hình này để phân tích tác động và hiệu
quả của các chính sách tài khóa và tiền tệ đến tổng cầu
của nền kinh tế mở trong các điều kiện chu chuyển vốn
và các chế độ tỷ giá khác nhau.

1. Mơ hình Mundell – Fleming
• Ngày nay, hầu hết các nền kinh tế đều mở cửa cho thương
mại và các dòng vốn đầu tư quốc tế.
• Mơ hình M-F được sử dụng để phân tích tác động của các
sự kiện/chính sách tới tổng cầu của nền kinh tế mở.
• Để xây dựng mơ hình M-F, trước hết giả định:
• Xét hoạt động của nền kinh tế trong ngắn hạn, nên giá
cả cứng nhắc và lạm phát kỳ vọng bằng khơng.
• Các hàm hành vi tiêu dùng, đầu tư, cầu tiền và hàm chi
tiêu chính phủ được sử dụng giống như trong mơ hình
IS-LM.

21


17.11.2016

1. Mơ hình Mundell – Fleming
1.1. Cân bằng thị trƣờng hàng hóa:
• Phương trình cân bằng thị trường hàng hóa dạng tổng
quát:
Y  C(Y)

 I(r)


 G  X(Y

f

, E)  IM(Y,

E)

• Trong đó:
E = tỷ giá hối đối danh nghĩa
= lượng nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ

Y f = thu nhập của nước ngồi

1. Mơ hình Mundell – Fleming
Y  C(Y)

 I(r)

 G  X(Y

Đƣờng IS là quỹ tích của tất cả
các điểm mơ tả các trạng thái cân
bằng khác nhau trên TT hàng hóa.

f

, E)  IM(Y,


E)

r

Đƣờng IS được vẽ với một giá trị r2
E và Y f nhất định.
Đường IS cho một nền kinh tế mở r1
vẫn là một đường dốc xuống.

IS

Ý nghĩa của độ dốc:
 r   I  Y

Y
Y2

Y1

22


17.11.2016

1. Mơ hình Mundell – Fleming
1.2. Cân bằng thị trƣờng tiền tệ:
• Phương trình cân bằng thị trường tiền tệ dạng tổng qt:
MS

 MD


 L(Y, r)

• Trong đó:
MS = cung tiền thực tế
(cố định do cung tiền danh nghĩa được xác định
bởi NHTW và P được giả thiết là cố định)
MD = cầu tiền thực tế.

1. Mơ hình Mundell – Fleming
MS

 L(Y, r)

Đƣờng LM là quỹ tích của tất
cả các điểm mô tả các trạng
thái cân bằng khác nhau trên
thị trường tiền tệ.

r2

Đường LM cho một nền kinh
tế mở là đường dốc lên vì:

r1

 r   MD

khi


MS

r
LM

 Y

Y1

Y2

Y

23


17.11.2016

1. Mơ hình Mundell – Fleming
1.3. Cân bằng thị trƣờng ngoại hối:
• Phương trình mơ tả trạng thái cân bằng thị trường ngoại
hối (hay cân bằng CC thanh toán) dạng tổng quát:
X(Y

f

, E) - IM(Y,

E)  F(r - r


f

) 0

• Trong đó:
(r-rf) = chênh lệch giữa lãi suất trong nước và lãi suất
nước ngoài (rf ngoại sinh)
F(.) = hàm số của lượng vốn ra ròng phụ thuộc vào
giá trị chênh giữa lãi suất trong nước và lãi suất
nước ngồi.

1. Mơ hình Mundell – Fleming
X(Y

f

, E) - IM(Y,

E)  F(r - r

Đƣờng BP là quỹ tích của tất cả các
điểm mơ tả các trạng thái cân bằng
khác nhau trên TT ngoại hối.
Khi vốn chu chuyển khơng hồn hảo
(r ≠ rf), BP có độ dốc dương vì:
Khi Y tăng, cầu nhập khẩu tăng trong
khi xuất khẩu không thay đổi, tức là
NX giảm.
Để cân bằng CCTT, luồng vốn vào
ròng phải tăng, tức là r phải tăng.


f

) 0

r
BP
r2
r1

Y1

Y2

Y

24


17.11.2016

1. Mơ hình Mundell – Fleming
X(Y

f

, E) - IM(Y,

E)  F(r - r


Khi vốn chu chuyển hồn hảo,
thì:

f

) 0

r

Nếu một loại tài sản có lãi suất
tạm thời cao hơn tài sản đó ở nước
khác, thì các nhà đầu tư sẽ chuyển
sang giữ tài sản đó cho đến khi lãi r=rf
suất của nó giảm trở lại để khơi
phục sự cân bằng.

BP

Điều kiện để cân bằng cán cân
thanh toán là: r = rf

Y

Đường BP là đường nằm ngang.

1. Mơ hình Mundell – Fleming
1.4. Cân bằng đồng thời trong mơ hình M-F:
Y  C(Y)  I(r)  G  X(Y

 MS  L(Y, r)


f
, E)  IM(Y, E)  F(r
 X(Y
 r  r f hoac r  r f


r

f

, E)  IM(Y,

r

f

E)

) 0

BP
LM
BP

r1
Thị trường vốn
bị kiểm sốt
tương đối chặt


Y1

IS

Thị trường
vốn hồn
tồn tự do

Thị trường
vốn tương
đối tự do

Y

25


×