Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Hướng dẫn tự học môn nguyên lý kế toán đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 134 trang )

15.11.2016

BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
GIẢNG VIÊN

GIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN






Tên bộ môn phụ trách: BM NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Địa chỉ: P408 Nhà 7 – ĐH KTQD
Website: www.saa.edu.vn
Trƣởng BM: TS. Phạm Thành Long
Phó trƣởng BM: ThS. Đàm Thị Kim Oanh

1


15.11.2016

GIỚI THIỆU BỘ MÔN VÀ GIẢNG VIÊN
• Danh sách giảng viên giảng dạy môn học:
TS. Phạm Thành Long
PGS. TS. Phạm Đức Cƣờng
PGS. TS. Nguyễn Thị Lời
ThS. Đàm Thị Kim Oanh


ThS. Nguyễn Hà Linh
ThS. Vũ Thị Minh Thu
ThS. Phạm Thị Minh Hồng
ThS. Phạm Thanh Hƣơng
ThS. Vũ Thị Lan Hƣơng
ThS. Dƣơng Thị Chi
ThS. Nguyễn Phƣơng Thảo

ThS. Doãn Thùy Dƣơng
ThS. Nguyễn Phƣơng Linh
ThS. Đặng Thị Trà Giang
ThS. Trƣơng Văn Tú
ThS. Lê Quỳnh Liên
ThS. Trịnh Quý Trọng
ThS. Trần Quý Long
ThS. Lê Ngọc Thăng
ThS. Trần Quang Chung
ThS. Nguyễn Thu Hằng

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

2


15.11.2016

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN







- Đánh giá học phần theo thang điểm 10:
+ Dự lớp:
10%
+ Kiểm tra giữa kỳ:
20%
+ Thi cuối học kỳ:
70%
- Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 70% số giờ quy
định của học phần, làm đầy đủ các bài tập trong sách
bài tập và các bài tập do giáo viên giảng dạy bổ sung.
• - Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi và
thảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp. Tham gia kiểm
tra định kỳ và thi hết môn theo quy chế.

MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Trang bị những kiến thức về cơ sở lý luận và phƣơng
pháp luận về hạch toán kế toán cho sinh viên để từ đó
sinh viên tiếp thu hiệu quả các môn học khác trong
khung chƣơng trình đào tạo.

3


15.11.2016

MÔ TẢ HỌC PHẦN
• Học phần đề cập các kiến thức cơ bản của nguyên lý kế

toán nhƣ: Bản chất hạch toán kế toán; nguyên tắc, khái
niệm kế toán đƣợc sử dụng rộng rãi. Đối tƣợng của kế
toán và hệ thống phƣơng pháp hạch toán kế toán. Trên
cơ sở đó học phần đề cập nguyên lý kế toán các quá
trình kinh doanh cơ bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bài giảng Nguyên lý kế toán – Bộ môn Nguyên lý kế
toán
• Hệ thống chuẩn mực Kế toán quốc tế
• Chế độ Kế toán và chuẩn mực Kế toán Việt Nam
• Giáo trình Nguyên lý kế toán – NXB Tài chính – TS.
Phạm Thành Long – TS. Trần Văn Thuận.
• Giáo trình Nguyên lý kế toán trong các doanh nghiệp –
NXB Tài chính – PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.
• Các tài liệu khác theo hƣớng dẫn cụ thể của giáo viên
trực tiếp giảng dạy

4


15.11.2016

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

-


Hoàn thành chƣơng này, sinh viên cần nắm đƣợc:
Bản chất và vai trò của kế toán
Các đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Khái niệm, nhận biết và phân loại các đối tƣợng của kế
toán
- Các báo cáo tài chính cơ bản của doanh nghiệp

5


15.11.2016

NỘI DUNG
NỘI DUNG
Bản chất và vai trò của kế toán
Đối tƣợng phản ánh của kế toán
và các công thức kế toán căn
bản
Hệ thống báo cáo tài chính

11

BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5


• Kế toán là gì?
• Thông tin kế toán với việc ra quyết định kinh doanh
• Các loại kế toán
• Cơ hội nghề nghiệp và triển vọng phát triển đối với kế toán
• Các giả thiết và nguyên tắc chung đƣợc thừa nhận

12

6


15.11.2016

1.1.1 KẾ TOÁN LÀ GÌ?

Kế toán là một hệ thống thông tin
có nhiệm vụ cung cấp các thông tin
kinh tế - tài chính về các hoạt động
kinh doanh để làm cơ sở ra quyết
định kinh doanh của những đối
tƣợng sử dụng

Kế toán là nghệ thuật xử lý,
đo lƣờng và truyền tin về kết
quả của các hoạt động kinh
tế.

QUAN

Kế toán là quá trình xác

ĐIỂM
Kế toán là quá trình xác
định, đo lƣờng và truyền
định đo lƣờng và truyền đạt thông
đạt thông tin kinh tế nhằm cho
tin kinh tế nhằm cho phép ngƣời sử
phép ngƣời sử dụng thông tin đó
dụng thông tin đó có thể đánh giá
có thể đánh giá và ra quyết định
và ra quyết định trên cơ sở đƣợc
trên cơ sở đƣợc thông tin đầy đủ
thông tin đầy đủ và phù hợp.
và phù hợp.
13

1.1.1 KẾ TOÁN LÀ GÌ?

ĐỐI TƢỢNG: Ngƣời làm kế
toán, ngƣời sử dụng thông
tin kế toán và các hoạt động
kinh doanh.

MỤC TIÊU: Cung cấp thông
tin về hoạt động kinh doanh
cho ngƣời sử dụng, phục vụ
quá trình ra quyết định của
đối tƣợng này.

VỀ MẶT KINH TẾ: Ngƣời
làm kế toán cần thu thập,

xử lý và truyền đạt thông
tin về kết quả các nghiệp
vụ

SẢN PHẨM TRỰC TIẾP:
Các báo cáo kế toán về tình
hình tài chính, kết quả kinh
doanh, lƣu chuyển tiền…của
doanh nghiệp.

14

7


15.11.2016

1.1.2 THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
1.1.2.1. CÁC ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN
CÁC ĐỐI TƢỢNG BÊN
TRONG DOANH NGHIỆP

CÁC ĐỐI TƢỢNG BÊN NGOÀI
DOANH NGHIỆP

chủ yếu là các nhà quản trị, điều
hành, sử dụng thông tin kế toán
cho việc ra quyết định kinh

doanh (cân đối lƣợng tiền, dự
trữ vật tƣ, tính toán giá thành
sản phẩm,…)

bao gồm các cá nhân, tổ chức
không thuộc bộ máy quản lý,
điều hành doanh nghiệp, ví dụ
nhƣ: Chủ nợ, Nhà đầu tƣ, Cơ
quan Thuế, Ngƣời lao động, Tổ
chức Công đoàn… mục đích sử
dụng thông tin kế toán của
nhóm này phụ thuộc vào tính
chất quan hệ lợi ích với doanh
nghiệp.

15

1.1.2 THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
• 1.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN KẾ TOÁN ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
Đặc điểm 1
Luôn chú trọng vấn đề định lƣợng

Đặc điểm 2
Luôn hƣớng tới mục tiêu ra quyết định kinh
doanh

Đặc điểm 3
Là các thông tin thể hiện quá trình vận động

liên tục của các nguồn lực

Đặc điểm 4
Luôn phản ánh tình hình hoạt động hay kết
quả của các giao dịch trong quá khứ
16

8


15.11.2016

1.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN

Các loại
kế toán
Kế toán
tài chính

Kế toán
thuế

Kế toán
quản trị
17

1.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN
1.1.3.1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Mục đích


Phục vụ các đối tƣợng bên ngoài doanh
nghiệp nhƣ chủ nợ, các nhà đầu tƣ

Nhiệm vụ

Lập các báo cáo phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp và báo cáo phản
ánh kết quả hoạt động của doanh

Cần

Tuân thủ các thông lệ, chuẩn mực và luật
pháp trên các mặt: nội dung công tác kế
toán, quy trình kế toán, hình thức báo cáo,
kỳ báo cáo
Thực hiện công tác kế toán tài chính là yêu
cầu bắt buộc đối với tất cả các tổ chức
18

9


15.11.2016

1.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN
1.1.3.2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Sử dụng các phƣơng pháp chuyên biệt để phản ánh và
xử lý thông tin kế toán theo hƣớng chỉ phục vụ cho hoạt
động quản lý và ra quyết định của nhà quản trị doanh
nghiệp (đối tƣợng bên trong)


Tiến hành các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.

19

1.1.3 CÁC LOẠI KẾ TOÁN
1.1.3.3. KẾ TOÁN THUẾ

Sản phẩm trực
tiếp

Thu nhập chịu
thuế:

•Các báo cáo thuế,
kết quả tính toán
thu nhập chịu thuế
đƣợc đệ trình cho
cơ quan thuế.

•Đƣợc xác định dựa
trên cơ sở các
thông tin kế toán tài
chính.

20

10



15.11.2016

1.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ

TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN
1.1.4.1. KẾ TOÁN TƢ NHÂN
Quá trình làm việc của các kế toán viên chính là quá trình
bán sức lao động để hƣởng lƣơng chứ không mang tính
chất cung cấp dịch vụ để thu phí

Đặc điểm

Các khoản tiền hoặc lợi ích mà doanh nghiệp thanh toán
đƣợc coi là chi phí tiền lƣơng của doanh nghiệp đó, chứ
không phải chi phí dịch vụ.
Các kế toán viên không nhất thiết phải có chứng chỉ hành
nghề độc lập.

21

1.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ
TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN
1.1.4.2. KẾ TOÁN CÔNG CHỨNG

Kế toán công chứng (kế toán công) là thuật ngữ dùng để
chỉ lĩnh vực chuyên môn trong đó các hoạt động liên quan
đến nghề nghiệp kế toán đƣợc cung cấp cho các cá nhân,
doanh nghiệp, tổ chức dƣới dạng dịch vụ từ những cá
nhân hành nghề kế toán độc lập (kế toán viên công chứng)

hoặc các công ty chuyên hành nghề kế toán.

22

11


15.11.2016

1.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ TRIỂN
VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN

Dịch vụ
thuế, đại
lý thuế

Kiểm
toán

Dịch vụ
tƣ vấn
quản lý

Các
dịch
vụ
23

1.1.4 CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN VÀ VÀ TRIỂN
VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KẾ TOÁN


NHIỆM VỤ CHÍNH

1.1.4.3. KẾ TOÁN NHÀ NƢỚC

Thu thập và xử lý các thông tin tài chính liên
quan đến hoạt động của bộ máy nhà nƣớc
Hỗ trợ các cơ quan này trong việc thực thi các
chính sách thuế, kiểm soát thu – chi ngân sách
nhà nƣớc

Đảm bảo tính minh bạch, công khai của các
hoạt động của nhà nƣớc, ngăn chặn gian lận,
tham nhũng…
24

12


15.11.2016

1.1.5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC
CHUNG ĐƢỢC THỪA NHẬN

GAAP là một hệ
thống đƣợc những
ngƣời hành nghề
kế toán chấp nhận
rộng rãi


GAAP bao gồm

Các giả định về
môi trƣờng kế toán

Các nguyên tắc
thực hiện

Các thông lệ trong
quá trình thực hiện

25

1.1.5.1. CÁC GIẢ THIẾT

1.Giả thiết về thực
thể kinh doanh: Tài
sản của đơn vị phải
độc lập với tài sản
của chủ sở hữu của
các cá nhân và tổ
chức khác.
3. Giả thiết về
thƣớc đo giá trị:
Mọi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
phải đƣợc ghi
nhận bằng
thƣớc đo giá trị


2. Giả thiết về hoạt
động liên tục: giả
sử đơn vị hoạt
động liên tục và
không bị giải thể
trong tƣơng lại
gần
4. Giả thiết kỳ kế
toán: Là những

khoảng thời gian
nhất định mà trong
đó các báo cáo kế
toán được lập. Thời
gian của các kỳ kế
toán thường dài
bằng nhau để thuận
lợi cho việc so sánh

13


15.11.2016

1.1.5. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐƢỢC
THỪA NHẬN
Nguyên tắc giá
phí

• Các tài sản của đơn vị phải được phản

ánh theo giá gốc.

Nguyên tắc
doanh thu thực
hiện

• Thời điểm để DT được xác định là “thực
hiện” phải thỏa mãn hai điều kiện: Hàng
hoá và dịch vụ đã được chuyển giao và
khách hàng chấp nhận thanh toán.

Nguyên tắc phù
hợp

• Kế toán phải đảm bảo sự phù hợp
giữa doanh thu và chi phí trên các
mặt: Thời kỳ, và chi phí phát sinh.

Nguyên tắc
khách quan

• Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được
phản ánh khách quan, đầy đủ, trung thực.
Số liệu kế toán phải có thể kiểm tra được.

1.1.5. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐƢỢC
THỪA NHẬN

Nguyên tắc kế toán
chung


Nguyên tắc công khai

Nguyên tắc nhất quán

Nguyên tắc trọng yếu

Nguyên tắc thận trọng

Số liệu kế toán, tài
chính phải được công
khai cho các đối tượng
có nhu cầu sử dụng
theo đúng quy định
của pháp luật

Áp dụng nhất quán các
phương pháp kế toán
trong ít nhất một niên
độ.

Các thông tin mang
tính trọng yếu phải
được phản ánh đầy đủ,
chính xác và kịp thời.

Thận trọng là việc xem
xét, cân nhắc, phán
đoán cần thiết để lập
các ước tính hạch toán

trong các điều kiện
không chắc chắn..

14


15.11.2016

PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TRÊN CƠ SỞ DỒN TÍCH
VÀ KẾ TOÁN TRÊN CƠ SỞ TIỀN

Cơ sở dồn tích
Ghi nhận doanh thu chỉ khi thực sự
cung cấp sản phẩm, dịch vụ

Ghi nhận chi phí chỉ khi hàng hoá, dịch
vụ có liên quan thực sự được sử dụng
Mục tiêu: đo lường khả năng sinh lợi
của các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến
một kỳ kế toán nhất định

- Cơ sở: doanh thu phát sinh là sự bù
đắp cho tất cả các khoản chi phí phát
sinh để tạo ra khoản doanh thu đó

Cơ sở tiền
Ghi nhận doanh thu chỉ khi thực sự
thu được tiền (tiền mặt, tiền gửi),
chứ không phải khi cung cấp hàng
hoá, dịch vụ.


Ghi nhận chi phí chỉ khi thực sự chi
tiền (tiền mặt, tiền gửi), không phải
khi sử dụng dịch vụ

Mục tiêu: đo lường tổng số tiền
thu và chi trong một kỳ kế toán
nhất định. Không cho thấy khả
năng sinh lợi của các nghiệp vụ
kinh tế trong kỳ kế toán đó.

1.2. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN VÀ
CÁC CÔNG THỨC KẾ TOÁN CĂN BẢN
GIẢNG VIÊN: THS. LÊ QUỲNH LIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

15


15.11.2016

1. 2. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN VÀ
CÁC CÔNG THỨC KẾ TOÁN CĂN BẢN

Đối tƣợng
phản ánh
của kế toán

Các công thức
kế toán căn

bản

31

1.2.1. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN
Tài sản trong mối quan hệ với nguồn
hình thành Tài sản (Nguồn vốn).

Sự tuần hoàn của vốn trong kinh
doanh (Sự vận động của Tài sản).

Các quan hệ kinh tế pháp lý.

32

16


15.11.2016

1.2.1. ĐỐI TƢỢNG PHẢN ÁNH CỦA KẾ TOÁN
 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
 SẢN XUẤT KINH DOANH

NGUỒN VỐN

VỐN
 VẬT CHẤT
 PHI VẬT CHẤT


TÀI SẢN

 ĐO BẰNG TIỀN
33

1.2.1.1. TÀI SẢN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI
NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN
VÍ DỤ MINH HỌA

NGUỒN HÌNH
THÀNH TÀI SẢN

TÀI SẢN

Bố mẹ
cho 10
triệu

Tự có 5
triệu

Vay bạn 5
triệu

Mua Laptop 20 triệu
34

17



15.11.2016

1.2.1.1. TÀI SẢN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI
NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN
Mua
Laptop 10
triệu
Mua điện
thoại 5 triệu

Nguồn hình
thành Tài
sản: Bố mẹ
cho 20 triệu

Để dành 5
triệu TM

TÀI SẢN
→ Một Tài sản có thể đƣợc đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau và ngƣợc
lại một Nguồn vốn có thể hình thành nên nhiều Tài sản khác nhau.
35

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

Là tất cả những nguồn lực

kinh tế mà doanh nghiệp
đang nắm giữ, sử dụng cho
hoạt động của đơn vị.

Là những quan hệ tài chính
mà thông qua đó đơn vị
có thể khai thác hay huy
động một số tiền nhất định
để đầu tƣ tài sản.

18


15.11.2016

1.2.1.2. TÀI SẢN

Có giá trị thực
sự đối với
đơn vị

Có giá phí
xác định

ĐIỀU KIỆN 3

Thuộc quyền
sở hữu hoặc
quyền kiểm
soát lâu dài

của đơn vị

ĐIỀU KIỆN 2

ĐIỀU KIỆN 1

ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN TÀI SẢN

PHÂN LOẠI TÀI SẢN
CĂN CỨ VÀO THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN THU HỒI VỐN ĐẦU TƢ

TÀI SẢN

TÀI SẢN
NGẮN HẠN

TÀI SẢN DÀI
HẠN

TÀI SẢN

TÀI SẢN

THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA DN

 CÓ GIÁ TRỊ LỚN

 THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN, THU HỒI

 THỜI GIAN SỬ DỤNG, LUÂN CHUYỂN DÀI


TRONG 1 NĂM HOẶC 1 CHU KỲ SẢN XUẤT KD

TRÊN 1 NĂM HOẶC 1 CHU KỲ SẢN XUẤT KD
38

19


15.11.2016

 PHÂN LOẠI TÀI SẢN NGẮN HẠN
o CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ KHẢ THANH

Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng
Đầu tƣ tài chính
ngắn hạn

TÀI
Các khoản phải thu
SẢN
NGẮN
Hàng tồn kho
HẠN

Tính
thanh
khoản
giảm

dần

Tài sản ngắn hạn khác

39

o CĂN CỨ VÀO LĨNH VỰC THAM GIA
LUÂN CHUYỂN

TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG SẢN XUẤT

TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG LƢU THÔNG

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI CHÍNH

40

20


15.11.2016

 PHÂN LOẠI TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài sản
cố định
• Có thời gian
sử dụng từ 1
năm trở lên.
• Có giá trị từ

10 triệu trở
lên.

Đầu tƣ
tài
chính
dài hạn

Các
khoản
phải
thu dài
hạn

Bất
động
sản
đầu tƣ

Tài sản
dài hạn
khác

41

1.2.1.3.NGUỒN VỐN
(NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN)
NỢ NGẮN HẠN

NỢ PHẢI TRẢ

NỢ DÀI HẠN

NGUỒN
VỐN

VỐN GÓP

NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU

LỢI NHUẬN CHƢA PHÂN
PHỐI
VỐN CHỦ SỞ HỮU KHÁC
42

21


15.11.2016

SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN AUSTRALIA
 Khái niệm: Một Tài sản, với mục đích kế toán, là những nguồn
lực chủ yếu do Doanh nghiệp nắm giữ và có những đặc điểm
sau:

• Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai
• Doanh nghiệp đƣợc kiểm soát toàn bộ lợi ích
• Lợi ích phải tăng lên từ những giao dịch hoặc hoạt động
trong quá khứ


• Giá trị Tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy
(Accouting an introduction - Second edition – Mclaney)

43

43

PHÂN LOẠI TÀI SẢN
CURRENT ASSETS VÀ NON–CURRENT ASSETS
 CURRENT ASSETS: (Tài sản ngắn hạn hay Tài sản lƣu động)

Trong Kế toán Australia, TSNH chủ yếu là: Hàng tồn kho, Các
khoản phải thu và Tiền mặt.

INVENTORY

CASH

TRADE
DEBTORS

 NON-CURRENT ASSETS: (Tài sản dài hạn hay Tài sản cố định)

Tài sản cố định đƣợc doanh nghiệp nắm giữ trên cơ sở hoạt động
liên tục. Thời gian luân chuyển tối thiểu là một năm.
44

22



15.11.2016

PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN
LIABILITIES (Nợ phải trả), OWNER’ EQUITY (Nguồn vốn chủ
 sở
Nợhữu)
phải trả

Nợ
ngắn
hạn

Nợ
phải
trả

Nợ dài
hạn

45

PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN
 Vốn chủ sở hữu

Lợi
nhuận
chƣa
phân
phối


Nguồn
vốn chủ
sở hữu
khác

Vốn
góp
46

23


15.11.2016

1.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐN
TRONG KINH DOANH
 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

GIAI ĐOẠN
CUNG CẤP

…H’ – T’…

GIAI ĐOẠN
LƢU THÔNG

…T – H…

GIAI ĐOẠN
SẢN XUẤT


…H – H’…
47

1.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐN
TRONG KINH DOANH
 DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƢƠNG MẠI

…T – H…

GIAI ĐOẠN
MUA HÀNG

GIAI ĐOẠN
BÁN HÀNG
…H – T’…

48

24


15.11.2016

1.2.2. SỰ TUẦN HOÀN CỦA VỐN
TRONG KINH DOANH
 DOANH NGHIỆP KINH DOANH TIỀN TỆ
Vốn chỉ vận động qua một giai đoạn duy nhất: T – T’

Tiền đầu tƣ


Tiền thu đƣợc

1.2.3. CÁC QUAN HỆ KINH TẾ PHÁP LÝ

KHÁI NIỆM

• Là các quan hệ
không chuyển giao
quyền sở hữu
tài sản.

50

25


×