Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Hướng dẫn tự học môn quản trị kinh doanh thương mại 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 105 trang )

30.11.2016

HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
THƢƠNG MẠI 1

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN





Đơn vị phụ trách giảng dạy: Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh
thƣơng mại, Viện Thƣơng mại và Kinh tế quốc tế, ĐHKTQD
Địa chỉ Viện TM&KTQT: Phòng 307-310, Nhà 7, ĐHKTQD
Website Viện TM&KTQT:
/>TT
1
2
3
4
5

Tên giảng viên giảng dạy
PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
PGS.TS. Trần Văn Bão
PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng
TS. Đinh Lê Hải Hà
Th.S. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Địa chỉ email








1


30.11.2016

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Số lần kiểm tra thƣờng kỳ: 01 bài. Hình thức kiểm tra do
giảng viên quyết định trên cơ sở lựa chọn 1 trong 2 hình thức:
kiểm tra tự luận hoặc bài tập nhóm.



Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
◦ Thời lƣợng sinh viên phải có mặt nghe giảng: tối thiểu 80% số tiết học;
◦ Điểm chuyên cần ≥ 5



Hình thức thi kết thúc học phần và công thức tính điểm học
phần:
◦ Thi kết thúc học phần: Thi tự luận, thời gian làm bài: 90 phút.
◦ Công thức tính điểm học phần:

Điểm học phần = Điểm đánh giá của giáo viên x 10% + Điểm bài kiểm tra
x 20% + Điểm thi kết thúc học phần x 70%

CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.2. Nhiệm vụ của môn học
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và mối
quan hệ với các môn học khác

2


30.11.2016

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của
môn học
1/ Đối tƣợng nghiên cứu của môn học:
 Mục

tiêu đào tạo quyết định kết cấu chƣơng
trình,nội dung các môn học,qui định phƣơng pháp
giảng dạy ,thi cử, các học liệu và các điều kiện
phục vụ đào tạo
 Mục tiêu đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh
thƣơng mại là đào tạo các nhà kinh doanh giỏi ,có
tri thức khoa học hiểu biết các qui luật kinh tế, có
kỹ năng thực hành các nhiệm vụ đựợc phân công.
 Các môn học đƣợc lựa chọn giảng dạy: Kinh tế

TM, TMQT, Quản trị doanh nghiệp thƣơng mại,
Marketing TM, KD kho và bao bì, CLKD của DNTM

, Nghiệp vụ kinh doanh XNK, TMĐT, Giao dịch

và đàm phán trong KD, Định mức KTKT ,
Chuyên đề cập nhật và chuyên đề tự chọn
khác.Trong đó QTDNTM là một trong 2 môn
học cốt lõi của chuyên ngành đào tạo
Thƣơng mại là lĩnh vực trao đổi, mua bán HH
bằng tiền diễn ra trên thị trƣờng.
TM có thể đƣợc xem xét và nghiên cứu ở các
giác độ khác nhau:
 a. Theo lịch sử phát triển: TM nghĩa rộng và
TM theo nghĩa hẹp
 b. Theo phạm vi: TM trong nƣớc và TM quốc
tế

3


30.11.2016

> c. Theo cấp độ: TM ở tầm vĩ mô (KTQD)

và vi mô (phạm vi DN)
ở phạm vi DN: TM SX- DN vừa SX vừa KD
và TM của DN chuyên Buôn bán(chuyên
môn hóa trong lĩnh vực lƣu thông DNTM)


 d.

Theo kỹ thuật tiến hành các hoạt động
thƣơng mại : TM truyền thống ( chợ
truyền thống) và thƣơng mại hiện đại :

siêu thị, trung tâm mua sắm, TMĐT
 e.Giác độ nghiên cứu: TM dƣới giác độ
kinh tế ( KTTM) và giác độ kinh doanh
(KDTM).

> TM là hoạt động phổ biến, quan trọng
của các loại hình DN (mua, bán) thuộc
các ngành khác nhau trong nền kinh tế
quốc dân
 Nghiên cứu hoạt động kinh doanh TM,
hoạt động quản trị của các DNTM thuần
túy có thể làm đại diện và suy rộng ra cho
tất cả các loại hình DN trong nền KTQD.

4


30.11.2016

Đối tƣợng nghiên cứu của môn học

a/ Biểu hiện của các qui luật kinh tế
trong lƣu thông HH, trong kinh doanh
TM, trong quản trị DNTM

b/ Các nghiệp vụ KDTM:
- Nghiên cứu thị trƣờng
- Tạo nguồn-mua hàng
- Tổ chức dự trữ và điều khiển dự trữ
- Bán hàng
- Dịch vụ phục vụ khách hàng
- Vận dụng các công cụ marketing trong
KDTM
c/ Các chủ trƣơng, CS của Nhà nƣớc
trong kinh doanh TM & quản trị DNTM

Nhiệm vụ của môn học
Là một trong các môn học cốt lõi của chƣơng trình đào
tạo cử nhân KD TM, môn học có nhiệm vụ:
1/ Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về thƣơng mại,
kinh doanh TM và quản trị DNTM trong nền kinh tế thị
trƣờng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.
2/ Nghiên cứu thành tựu khoa học hiện đại và kinh
nghiệm tiên tiến trong lĩnh vực kinh doanh TM, quản trị
DNTM của các DN trong nƣớc và trên thế giới để giúp
ngƣời học hình thành phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ năng
xử lý và giải quyết các tình huống thƣờng gặp trong KD
3/Rèn luyện năng lực tổ chức thực hiện các nghiệp vụ KD
thƣơng mại và các phẩm chất cần thiết của doanh nhân
trong kinh doanh


5



30.11.2016

Phƣơng pháp nghiên cứu và mối quan hệ với môn học
khác

1/Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Là

môn học kinh tế chuyên ngành, nghiên cứu
những vấn đề thuộc cấp độ vi mô lấy triết học và
kinh tế chính trị Mác Lênin làm cơ sở PP luận
nghiên cứu
 Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tế kinh
doanh trên thƣơng trƣờng. Lấy thực tế phong phú
đa dạng để minh họa và khái quát hóa lý luận
 Kết hợp chặt chẽ với các môn học chuyên ngành
khác để làm rõ hơn, toàn diện hơn vấn đề nghiên
cứu
2/ Mối quan hệ với các môn học chuyên ngành khác:
> Môn học KTTM nghiên cứu TM ở tầm vĩ mô, xem
xét TM nhƣ một quá trình từ khâu sản xuất, trao
đổi, phân phối và tiêu dùng; trong đó có khâu

Phân phối và lƣu thông ; còn QTDNTM đi sâu
nghiên cứu các nghiệp vụ kinh doanh cụ thể.
Bởi vậy đây là mối quan hệ giữa cái chung
với cái riêng, cái chung khái quát hóa cái
riêng, cái riêng cụ thể hóa cái chung và làm
sâu sắc hơn cái chung
 Môn Marketing TM nghiên cứu công cụ

marketing giúp ngƣời học nắm vững nghệ
thuật làm marketing; còn QTDNTM nghiên
cứu marketing nhƣ một nghiệp vụ KD,
nghiên cứu quản trị hoạt động marketing
theo các mục tiêu đã định.
 Môn Kinh doanh Kho và bao bì nghiên cứu
các nghiệp vụ kho và bao bì. Quản trị DNTM
phải thực hiện các nghiệp vụ đó trong quá
trình KD để quản lý

6


30.11.2016

các cơ sở kho trạm của mình một cách
hiệu quả
 Các môn học khác nhƣ: Phân tích KD,
Nghiệp vụ kinh doanh XNK, Chiến lƣợc KD
của DNTM, Giao dịch và đàm phán trong
KD, Thƣơng mại điện tử, Định mức kinh
tế và kỹ thuật.. Đều nghiên cứu những
mặt hoạt động ,những nghiệp vụ KD cụ
thể của DNTM.
 Vì vậy chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn
bó và làm rõ hơn các khía cạnh khác
nhau của kinh doanh TM, của quản trị
DNTM

Kết cấu chƣơng trình môn học

A/ Lý luận chung về KDTM và quản trị
DNTM:
1/Những vấn đề cơ bản về KDTM trong cơ chế thị
trƣờng
2/ Quản trị DNTM trong nền kinh tế quốc dân
3/ Môi trƣờng kinh doanh của DNTM
4/ Tổ chức bộ máy kinh doanh của DNTM
5/ Chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của DNTM
B/ Các nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại :
6/ Thị trƣờng và phát triển thị trƣờng của DNTM
7/ Tạo nguồn và mua hàng ở DNTM
8/ Dự trữ HH và quản trị hàng dự trữ
9/ Bán hàng và quản trị bán hàng

7


30.11.2016

10/ Dịch vụ phục vụ khách hàng ở DNTM
11/ Quản trị marketing của DNTM
12/ Xúc tiến thƣơng mại trong hoạt động KD

C/ Quản trị yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra
trong kinh doanh thƣơng mại
13/
14/
15/
16/
17/

18/

Quản trị nhân sự ở DNTM
Quản trị vốn và tài sản KD ở DNTM
Quản trị chi phí KD của DNTM
Quản trị ruỉ ro trong kinh doanh TM
Quản trị KD xuất nhập khẩu
Hạch toán kinh doanh ở DNTM

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRONG CƠ
CHẾ THỊ TRƢỜNG
Chƣơng 2:

2.1. Thƣơng mại và kinh doanh
thƣơng mại trong cơ chế thị trƣờng
2.2. Mục đích, chức năng và nhiệm vụ
của kinh doanh thƣơng mại
2.3 Nội dung cơ bản của kinh doanh
thƣơng mại

8


30.11.2016

Thƣơng mại và kinh doanh thƣơng mại
1/ Thương mại là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa
trên thị trƣờng
> TM ra đời trên cơ sở của sản xuất HH với 2 Đ/K:

+ Phân công LĐXH dẫn đến CMH sản xuất
+Tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX và
sản phẩm của lao động
Sản xuất HH là tiền đề ra đời TM: SX ra để bán chứ
không tiêu dùng cho bản thân và HH có giá trị sử dụng và
giá trị
Phân công LĐXH & CMH SX - > trao đổi SP
+ Hiện vật và tiền tệ
+ Phạm vi trao đổi mở rộng ra
+ Phƣơng thức TĐ trực tiếp và gián tiếp.

Sự ra đời của Thƣơng Mại
Trao đổi gián tiếp xuất hiện tầng lớp thƣơng nhân
chuyên đảm nhiệm mua bán HH và dịch vụ
chính là DNTM. Những ngƣời hoạt động trong
lĩnh vực trao đổi mua bán HH trên thị trƣờng.
TM có thể đƣợc xem xét dƣới giác độ khác nhau:
TM theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp
 TM trong nƣớc và thƣơng mại quốc tế
 TM ở tầm vĩ mô (nền KTQD) và vi mô (phạm vi
DN)
 TM truyền thống và TMHĐ( TMĐT)
 TM xét về kinh tế và kinh doanh


9


30.11.2016


Sự ra đời của Thƣơng Mại
Trao đổi gián tiếp xuất hiện tầng lớp thƣơng
nhân chuyên đảm nhiệm mua bán HH và dịch vụ
chính là DNTM. Những ngƣời hoạt động trong
lĩnh vực trao đổi mua bán HH trên thị trƣờng.
TM có thể đƣợc xem xét dƣới giác độ khác
nhau:
> TM theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp
> TM trong nƣớc và thƣơng mại quốc tế
> TM ở tầm vĩ mô (nền KTQD) và vi mô (phạm
vi DN)
> TM truyền thống và TMHĐ( TMĐT)
> TM xét về kinh tế và kinh doanh

Kinh doanh thƣơng mại và đặc điểm
a/ KDTM
KD là việc đầu tƣ tiền của công sức vào lĩnh vực nào đó
nhằm thu lợi nhuận-.>có các ngành KD khác nhau
 KDTM là đầu tƣ tiền của công sức vào việc mua bán
HH và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằm thu lợi
nhuận.
 KDTM đòi hỏi :
= Phải có vốn để kinh doanh
= Thực hiện hành vi mua để bán
= Phải bảo toàn vốn và có lợi nhuận
Nhƣ vậy giữa TM và KDTM là khác nhau


90
80

70
60
50
40
30

20
10
0

East
West
North

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

10


30.11.2016

b/ Sự khác nhau giữa TM & KDTM
Tiêu thức

Thƣơng mại (nghĩa hẹp)

KDTM

Mục đích


Thỏa mãn giá trị (lợi
nhuận) hoặc giá trị sử
dụng (tiêu dùng )

Tìm kiếm lợi nhuận

Hành vi

Mua hoặc bán

Mua để bán

Số ngƣời tham
gia

Hai

Ba

Quan hệ

Tạo cơ hội

Khai thác cơ hội

Phạm vi

Rộng hơn (lĩnhvựcTM)

Hẹp hơn (ngành TM )


c/Đặc điểm của KDTM khi hội nhập
c1/ Cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với qui mô rộng
lớn hơn
Các phƣơng tiện đƣợc sử dụng để cạnh tranh:
- Chất lƣợng hàng hóa
- Giá cả
- Thủ tục giao dịch, mua bán thanh toán
- Dịch vụ phục vụ KH
- Thƣơng hiệu hàng hóa
- Quảng cáo
- Khuyến mại
- Quan hệ công chúng
> Các doanh nhân phải lựa chọn phƣơng tiện
cạnh tranh cho phù hợp với điều kiện của mình

11


30.11.2016

c2/ Khách hàng là ngƣời quyết định


Khách hàng quyết định thị trƣờng, là ngƣời trả
lƣơng cho cả công nhân và ông chủ, quyết định
sự tồn tại hay phá sản của DN bằng cách tiêu
tiền của mình ở nơi khác
> Muốn phát triển KD phải lấy nhu cầu của KH
làm căn cứ cho mọi kế hoạch SX-KD của DN


c3/ Phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng
> Trong KD phải làm lợi cho khách trƣớc rồi
mới nghĩ đến làm lợi cho chính mình
> Phải kết hợp hài hòa cả lợi ích vật chất với lợi
ích tinh thần

c4/ Lấy thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là
mục tiêu phấn đấu của toàn DN

Kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng là KD theo tiếng gọi
của nhu cầu thị trƣờng, phải thỏa mãn nhu cầu KH.
 Nếu 1 sản phẩm nào đó dù đƣợc chế tạo bằng thiết bị
hiện đại mà không phù hợp với nhu cầu đều coi là chất
lƣợng kém.
> Chất lƣợng theo nghĩa rộng bao gồm cả chất lƣợng theo
nghĩa hẹp, giá cả , dịch vụ, thời hạn giao hàng
> Nhu cầu của KH thay đổi theo thời gian, không gian và
theo điều kiện sử dụng. Bởi vậy phải thƣờng xuyên hoàn
thiện SP
> Phải quan tâm nghiên cứu và dự đoán nhu cầu thị
trƣờng để đƣa ra SP phù hợp


12


30.11.2016

c5/ Phát triển dịch vụ để nâng cao

trình độ thỏa mãn nhu cầu







Nhu cầu của KH là nhu cầu toàn bộ, bao gồm
nhu cầu HH và nhu cầu DV
Nhu cầu HH tăng lên về tuyệt đối, nhƣng giảm
về tƣơng đối
Nhu cầu DV tăng lên cả tuyệt đối và tƣơng đối
Cuộc sống càng phát triển, con ngƣời ngày càng
cần đến nhiều loại hình DV để thỏa mãn nhu
cầu.

Phát triển các loại hình DV với chất lƣợng tốt là
biện pháp để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu
cầu

c6 / Kinh doanh theo luật pháp và
thông lệ quốc tế
Làm giàu theo đúng qui định luật pháp là
làm giàu chân chính, lâu bền nhất
 Các doanh nhân ngày nay đều nêu cao
nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội
 Hội nhập KTQT đòi hỏi hiểu biết luật pháp
và thông lệ quốc tế để tránh vi phạm các
qui định về ký mã hiệu, nhãn hiệu, về vệ

sinh an toàn thực phẩm, tránh bị kiện bán
phá giá…
 Nâng cao hiểu biết về luật pháp, kế toán
kiểm toán. Trƣờng hợp cần thiết có thể
mời chuyên gia về các lĩnh vực trên


13


30.11.2016

Mục đích,chức năng và nhiệm vụ
1/ Mục đích của KDTM:

Các qui luật của chế độ xã hội là Cơ sở qui định mục
đích KD của các chủ thể trong xã hội đó. Mục đích của
KDTM là:
a/ Lợi nhuận là mục tiêu trƣớc mắt, lâu dài, thƣờng
xuyên của KDTM.
Trong KD phải cân nhắc giữa lợi ích trƣớc mắt với lâu
dài, lợi ích bộ phận với lợi ích toàn bộ, lợi ích tối ƣu
với lợi ích tối đa để xử lý các tình huống cụ thể.
Các biện pháp gia tăng lợi nhuận bao giờ cũng là tăng
doanh thu và giảm chi phí một cách hợp lý
b/ Nâng cao vị thế trong KD: sau mỗi chu kỳ KD phải
phát triển KD,mở rộng thị trƣờng, thị phần và uy tín
nâng cao.
Kỳ vọng về vị thế KD phụ thuộc vào nguồn lực, vào sự
đúng đắn của CLKD, năng lực và trình độ quản lý,

điều hành DN

c/An toàn:Trong môi trƣờng KD đầy biến

động và rủi ro bảo đảm hoạt động KD an
toàn là yêu câù cấp thiết quan trọng. Để
bảo đảm an toàn các doanh nhân và DN
phải:
 Thƣờng xuyên nghiên cứu,dự đoán về
môi trƣờng KD trong nƣớc và quốc tế
 Xây dựng chiến lƣợc KD để chủ động với
mọi biến động của thị trƣờng
 Lựa chọn mặt hàng, lĩnh vực KD ít rủi ro
 Nâng cao tiềm lực tài chính, cơ sở vật
chất kỹ thuật để nâng cao khả năng cạnh
tranh
 Phải có CL phòng ngừa rủi ro

14


30.11.2016

2/ Vai trò của KDTM
a/ Thúc đẩy SX và tiêu dùng phát triển:
Là khâu trung gian giữa SX, phân phối với tiêu
dùng KDTM vừa là cầu nối, cung ứng SP cần
thiết đúng thời gian và yêu cầu cho SX & TD
phát triển bằng các phƣơng thức KD tiến bộ
b/Thúc đẩy áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong SX,

cung ứng máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao
CL sản phẩm
c/ Dự trữ các TLSX và HH tiêu dùng góp phần
giảm dự trữ trong SX & TD, tăng nhanh tốc độ
chu chuyển HH, tối ƣu hóa dự trữ trong KTQD
d/ Góp phần điều hòa cung cầu, hạn chế cơn sốt
nóng, lạnh về giá cả trên thị trƣờng, ổn định đời
sống nhân dân

d/Tạo điều kiện phát triển văn minh
thƣơng mại
Hội nhập kinh tế đòi hỏi TM trong nƣớc
phải nâng cao chất lƣợng phục vụ SX và
tiêu dùng theo hƣớng văn minh hiện đại,
nâng cao chất lƣợng cuộc sống

e/Thúc đẩy xuất khâủ, đƣa nền kinh tế
quốc dân hội nhập vào KTQT:
Phát triển TM góp phần thu hút các nguồn
lực trong và ngoài nƣớc làm ra nhiều HH
với chất lƣợng tốt đáp ứng nhu cầu trong
nƣớc và xuất khẩu, tạo điều kiện CNH và
HĐH đất nƣớc

15


30.11.2016

3/Chức năng của KDTM


a/Thực hiện Lƣu chuyển HH từ nguồn hàng
(SX,NK) đến nơi tiêu dùng:

SX sản xuất ra HH, phân phối phân chia HH theo
các qui luật của XH, lƣu thông phân phối lại SP
theo nhu cầu cá biệt.
Đây là sự phân công LĐXH. Lƣu chuyển HH đòi
hỏi phải có thời gian, chi phí và nhân lực để
thực hiện.
Các DNTM phải thực hiện hiệu quả chức năng này

so với các đơn vị Sx tự thực hiện.
b/ Tiếp tục quá trình SX trong lƣu thông:

SX XH bao gồm: SX, Phân phối, trao đổi (lƣu
thông) và tiêu dùng.
Nhiều SP sau khi kết thúc quá trình

Sản xuất nhƣng chƣa thể sẵn sàng tiêu dùng
ngay đƣợc mà cần phải đƣợc phân loại, đóng
gói, vận chuyển,bảo quản, lắp ráp, sửa chữa và
làm cho HH thích hợp với nhu cầu TD. Đây là
các hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong
lƣu thông.
Đòi hỏi phải kết hợp tính chất SX trong SX với SX
trong lƣu thông để nâng cao hiệu quả KD

c/ Dự trữ HH và điều hòa cung cầu thị trƣờng


Dự trữ là sự ngƣng đọng của HH trong quá trình
vận động từ SX đến tiêu dùng. Dự trữ có thể
diễn ra trong các khâu trên.
Với ƣu thế về mạng lƣới kho, trạm, cửa hàng,
quầy hàng, siêu thị có thể tập trung dự trữ HH
và đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng.
Tập trung dự trữ trong lƣu thông sẽ tối ƣu dự
trữ của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả SX xã
hội

16


30.11.2016

4/ Nhiệm vụ của KDTM trong nền KTQD
a/ Nâng cao hiệu quả KD bằng cách thỏa mãn kịp
thời, đầy đủ, thuận lợi các nhu cầu về HH, dịch vụ
cho SX & TD:

Nhiệm vụ KDTM là dịch vụ cho SX &TD bởi vậy phải
tìm kiếm lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu
KH. Cần :
-Nghiên cứu nhu cầu cụ thể của KH
- Lựa chọn nguồn hàng có CL tốt với giá cả hợp lý
- Tổ chức mạng lƣới KD khoa học
- Giảm CFKD để nâng cao năng lực cạnh tranh
- Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ KH

b/ Cung ứng HH nhằm thúc đẩy SX &TD phát triển:


Tổ chức cung ứng TLSX ,TLTD đầy đủ, kịp thời cho
SX và tiêu dùng phát triển
- Lựa chọn thiết bị máy móc tiên tiến thúc đẩy tiến
bộ kỹ thuật
-

-Phản ánh nhu cầu của tiêu dùng với SX làm cho nhu cầu là
động cơ thúc đẩy SX phát triển
d/ phát triển dịch vụ phục vụ KH:
Nhu cầu KH là nhu cầu toàn bộ bao gồm cả nhu cầu HH và
nhu cầu về DV
Phát triển các hoạt động DV trong mua bán, dự trữ, bảo
quản, VC , làm đồng bộ, hƣớng dẫn sửa chữa, vận hành ,
bảo dƣỡng cho KH.
Phát triển nhiều loại hình DV phục vụ KH cả trƣớc, trong,
sau bán hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu
e/ Giảm CF KD, bảo toàn vốn KD, tuân thủ luật pháp:
Mục tiêu KD là lợi nhuận chỉ có thể đạt đƣợc thông qua
giảm chi phí,
Bảo toàn vốn là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu quả
KD
TM hàng ngày tiếp xúc với hàng và tiền đòi hỏi phải tuân
thủ pháp luật, các qui định của nhà nƣớc trong KD

17


30.11.2016


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KDTM
1/ Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng để lựa chọn

hàng hóa Kinh doanh:

KD trong cơ chế thị trƣờng là KD theo tiếng gọi
nhu cầu thị trƣờng, là bán cái mà thị trƣờng cần
chứ không phải cái ta có, bởi vậy phải nghiên
cứu để lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực KD
Phải xác định nhu cầu cụ thể của KH để lựa chọn
phù hợp

2/ Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch KD:

Trong môi trƣờng KD đầy biến động phải xuất
phát từ nhu cầu KH để xây dựng chiến lƣợc KD.
Có CLKD mới chủ động với mọi biến động của thị
trƣờng và phát triển KD

3/ Huy động và sử dụng các nguồn lực trong KD

Để SX, KD phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào: lao
dộng, vật tƣ, tiền vốn, công nghệ và các yếu tố
cần thiết khác
Phải huy động cả nguồn lực hữu hình và vô hình
để đƣa vào KD
Phải có biện pháp sử dụng triệt để các nguồn lực
trên nhất là vốn vay, huy động từ bên ngoài DN
4/ Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ KDTM:
- Nghiên cứu hành vi mua sắm của KH

- Tổ chức mua hàng-tạo nguồn
- Tổ chức và điều khiển dự trữ
- Bán hàng
- Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ KH
- Vận dụng các công cụ marketing trong KD

18


30.11.2016

5/ Quản trị vốn, chi phí, hàng hóa, nhân sự trong
kinh doanh:
Quản trị KD phải quản trị cả yếu tố đầu vào và
kết quả đầu ra bao gồm: vốn và tài sản của DN,
các yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Đặc biệt các yếu
tố quyết định khả năng thanh toán của DN
Quản trị HH là theo dõi sự biến động của HH, bảo
quản không để chúng bị mất đi giá trị sử dụng
của chúng
Quản trị nhân sự để sử dụng nguồn lực quan
trọng nhất của DN nhằm nâng cao NSLĐ và hiệu
quả KD
Trên cở sở phát hiện vấn đề để đƣa ra biện pháp
điều chỉnh phù hợp

Xu hƣớng phát triển quản trị DNTM hiện đại









Hƣớng vào tìm đƣợc KH và tạo ra KH trong KD
Duy trì quan hệ gần gũi thân thiết với KH trên
cơ sở lý thuyết của marketing quan hệ. Nhiều
DN đã thành lập bộ phận quan hệ với KH
Vận dụng thành tựu công nghệ hiện đại trong
quản trị
Gắn kết mọi thành viên của DN thành một tập
thể doàn kết trong KD
Hƣớng vào nâng cao NLCT của DN trên thị
trƣờng
Tạo thêm giá trị gia tăng trong quản trị DN

19


30.11.2016


-

-

-




Quản trị DNTM là một môn khoa học :
Có đối tƣợng nghiên cứu, có nội dung nguyên
tắc cụ thể riêng biệt.
Các nội dung, nguyên tắc này thƣờng xuyên
đƣợc bổ sung hoàn thiện.
Quản trị DNTM là khoa học nghiên cứu mối
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời phát sinh
trong hoạt động TM
Là khoa học liên ngành bởi nó sử dụng nhiều
thành tựu, nhiều tri thức của các bộ môn khoa
học khác
Đòi hỏi các nhà quản trị phải thông thạo, nắm
vững các quy luật tự nhiên, xã hội và quy luật
tƣ duy

Quản trị DNTM là một nghệ thuật:

-Bản chất của quản trị là quản trị con ngƣời với
-

-

tâm lý, tình cảm khác nhau.
Hoạt động quản trị không thế rập khuôn máy
móc từ DN này sang DN khác
Đòi hỏi những ngƣời lãnh đạo phải đƣợc đào
tạo bài bản, phải thông minh, sáng suốt và có
tính quyết đoán để tận dụng kịp thời mọi cơ hội
trên thị trƣờng

Ngƣời quản trị phải hiểu biết nhiều lĩnh vực
khác nhau, phải là ngƣời đƣa ra quyết định,
phải là nhà chiến lƣợc, nhà chỉ huy, nhà tổ
chức, ngƣời biết sử dụng các nguồn lực để đạt
mục tiêu đề ra

20


30.11.2016

Chƣơng 3: DNTM TRONG NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
3.1. DNTM trong nền kinh tế Việt Nam
3.2. đặc điểm hoạt động kinh doanh của
DNTM
3.3. Chức năng và nhiệm vụ của DNTM

DNTM trong nền kinh tế Việt Nam

1/Quá trình hình thành và phát triển DNTM Việt
Nam
a/sự hình thành DNTM: là yêu cầu khách quan của quá
phát triển SX và trao đổi HH
FCLĐXH &CMH sản xuất gây ra sự tách biệt nhất định
giữa SX với TD cả về số lƣợng, thời gian và không gian,
đòi hỏi phải trao đổi SP
Trao đổi SP dƣới hình thức hiện vật, tiền tệ; phạm vi trao
đổi và phƣơng thức trao đổi
Các thƣơng nhân ra đời trong quá trình trao đổi gián tiếp

giữa SX với TD giúp cho ngƣời SX không phải lo tiêu
thụ SP; ngƣời TD thuận tiện hơn, giảm bớt số lƣợng các
quan hệ kinh tế ; giúp xã hội dễ quản lý hơn
Thƣơng nhân tạo ra một nghề mới cho xã hội_nghề mua
bán HH và dịch vụ, hình thành DNTM ngày nay

21


30.11.2016

DNTM là DN chuyên hoạt động trong lƣu thông mua bán HH và thực
hiện dịch vụ phục vụ KH nhằm thu lợi nhuận

b/Quá trình hình thành DNTM ở Việt Nam

26/11/1946 Hồ chủ Tịch ký sắc lệnh 220/Sl thành lập Sở Mậu dịch
trung ƣơng trong Bộ Kinh tế của chính phủ Việt Nam
*Thời kỳ 1955-1975
+1955-1957 thời kỳ khôi phục kinh tế->Bộ Nội thƣơng
+1958-1960 thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế->TM quốc doanh và
TM tập thể
+1961-1975 Xây dựng CNXH và giải phóng Miền Nam: ra đời bộ Nội
thƣơng, Bộ Ngoại thƣơng, Tổng cục Vật tƣ (bộ Vật Tƣ)
* Thời kỳ 1976-1985: thời kỳ thống nhất đất nƣớc xây dựng CNXH

Nhà nƣớc quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung để huy
động sức ngƣời sức của thực hiện nhiệm vụ chính trị với đặc
trƣng 2 hình thức sở hữu, nhà nƣớc điiều hành trực tiếp các
hoạt động SX-KD theo kế hoạch thống nhất, lƣu thông chỉ là

thực hiện chỉ tiêu phân phối của các cơ quan kế hoạch.gây lãng
phí nguồn lực,năng suất thấp ,hiệu quả kinh tế bị coi nhẹ
* Thời kỳ 1986- Nay: phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. Sát nhập bộ quản lý chuyên
nghành> bộ Công Thƣơng

Các loại hình DNTM
a/ Theo tính chất mặt hàng KD:
DNTM kinh doanh CMH, ví dụ Cty của bộ Công Thƣơng
 DNTM kinh doanh tổng hợp: ví dụ Cty TM của các địa
phƣơng
 DNTM đa dạng hoá kinh doanh: Các tập đoàn kinh
doanh


b/ Theo qui mô của DNTM:
DNTM qui mô nhỏ
> DNTM qui mô vừa
> DNTM qui mô lớn



c/ Theo phân cấp quản lý:
> DNTM do trung ƣơng quản lý
> DNTM do địa phƣơng quản lý

22


30.11.2016


Theo quy mô của doanh nghiệp

/Để xếp loại DN ngƣời ta căn cứ vào hệ thống các tiêu thức
nhƣ: Giá trị tổng sản lƣợng, tổng số vốn KD, tổng doanh
thu, số lƣợng lao động, nộp ngân sách trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định
Theo
30-6-2009
DN56/2009/NĐ-CP
siêu
LĩnhNghị
vựcđịnh
DN nhỏ ngàyDN
vừa
DN lớn
nhỏ
Nông, lâm
Lao động
nghiệp, thủy sản
< 10 LĐ

Vốn < 20 tỷ
LĐ > 10-200

Vốn >20-100
tỷ
LĐ >200-300

Vốn >100tỷ

LĐ >300

Công nghiệp và

Lao động
< 10 LĐ

Vốn >20-100
tỷ
LĐ >200-300

Vốn >100tỷ

xây dựng

Vốn < 20 tỷ
LĐ > 10-200

Thƣơng mại và

Lao động

dịch vụ

< 10 LĐ

Vốn < 10 tỷ
LĐ > 10-50

Vốn >10-50 tỷ Vốn >100tỷ

LĐ >50-100

LĐ >300

LĐ >100

d/ Theo chế độ sở hữu TLSX


DNTM nhà nƣớc: Cty nhà nƣớc, Cty cổ phần nhà
nƣớc, cty TNHH một thành viên, Cty nhà nƣớc có cổ
phần chi phối. Từ tháng 7-2010 Luật DNNN hết hiệu

lực

DNTM tập thể
 Cty TNHH,Cty cổ phần
 Cty liên doanh với nƣớc ngoài
 Doanh nghiệp tƣ nhân
e/ Đơn giản hơn:
 DN nhà nƣớc
 DN dân doanh
 DN liên doanh, đầu tƣ nƣớc ngoài
Ngoài ra còn có 3 triệu hộ KD cá thể trên cả nƣớc
(nhiều hộ đủ sức thành lập DN nhƣng chƣa muốn
chuyển đổi thành DN )
Các loại hình tồn tại đan xen nhau, xu hƣớng DNTM
nhà nƣớc giảm, DNTM tƣ nhân , Cty TNHH tăng



23


30.11.2016

Đặc điểm hoạt động KD của DNTM
a. KD trong lĩnh vực lƣu thông nhằm chuyển đƣa HH từ nơi SX đến
nơi tiêu dùng, quyết định chức năng nhiệm vụ ,tổ chức bộ máy,
phƣơng thức KD:
Loại hình KD quyết định cơ cấu vốn KD,tỷ trọng vốn lƣu động so với
vốn cố định,
Tổ chức mạng lƣới kho trạm cửa hàng tập trung hay phân tán,
Chi phí KD gồm 2 loại chi phí: chi phí tiếp tục SX và chi phí để bán
hàng

Phƣơng thức tìm kiếm lợi nhuận: lợi nhuận KD chính, Lợi nhuận KD
phụ
b/ Sản phẩm của DNTM về bản chất là dịch vụ phục vụ KH:
> SP do các đơn vị SX chuyển giao (HH cứng)


SP do các DNTM thêm vào để thỏa mãn nhu cầu KH (HH mềm)



Đặc điểm này làm HH của DNTM phong phú hơn so với dơn vị SX,
có thể thay đổi linh hoạt hơn theo nhu cầu thị trƣờng.




Đòi hỏi DN phải nghiên cứu nhu cầu để phát triển nhiều loại hình
dịch vụ cho KH

c/ Thị trƣờng của DNTM đa dạng, rộng lớn hơn
so với DNSX
DNSX với thiết bị và đầu vào nhất định chỉ SX và
cung ứng cho 1 số KH nhất định.
DNTM với nhu cầu thị trƣờng phong phú hơn cả
đầu vào và đầu ra
Do CMH mua bán nên có thể thay đổi thị trƣờng
nhanh chóng và linh hoạt hơn
Đòi hỏi DNTM phải chủ động nghiên cứu nắm bắt
nhu cầu để chủ động KD
d/ Hoạt động xúc tiến thƣơng mại có vai trò quan
trọng trong KD
XTTM là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của
DN nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội cung ứng
HH, dịch vụ cho KH
XTTM làm tăng cơ hội tiếp xúc,phát triển quan hệ
với KH để tăng khả năng cạnh tranh so với
ĐTCT

24


30.11.2016

e/Kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng
mở ra cơ hội tìm kiếm lợi nhuận nhƣng
đầy cạm bẫy rủi ro

Rủi ro tồn tại khách quan cùng với hoạt
động KD đòi hỏi DNTM phải chủ động
nghiên cứu phòng ngừa
 Quản trị rủi ro là một nội dung không thể
thiếu trong quản trị DNTM
 Các đặc điểm trên phải đƣợc nhận thức
đầy đủ để Kinh doanh có hiệu quả


Chức năng, nhiệm vụ của DNTM

-1/

Chức năng của DNTM:
a/ Phát hiện nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu của KH:
 Chức năng DNTM là phục vụ SX &TD phát triển,bởi
vậy để phục vụ tốt phải phát hiện nhu cầu của KH
 Phải nghiên cứu nhu cầu cụ thể của KH và phải có bộ
phận chuyên trách nghiên cứu
 Tổ chức đáp ứng tốt các nhu cầu đó
b/ Nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu để nâng cao
hiệu quả Kinh doanh:
 Là ngƣời hậu cần tốt cung ứng cho SX& TD HH đủ về
số lƣợng,tốt về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu với giá
cả hợp lí
 Tác động tới SX để thúc đẩy SX tạo ra HH phù hợp
 Phát triển dịch vụ để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu
cầu

25



×