Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên môn hóa tỉnh quảng bình năm học 2016 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.74 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

Số báo danh:…………

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017

Khóa ngày 08 - 6 - 2016
Môn: Hóa học (CHUYÊN)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (1,75 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào H2O (dư), đun nóng. Lọc, tách kết tủa thu được dung dịch Y.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho biết chất tan có trong dung dịch Y.
2. A, B, C là ba chất hữu cơ có công thức phân tử khác nhau và có các tính chất sau:
- A, C tác dụng được với Na
- B làm mất màu dung dịch brom
- A tác dụng được với dung dịch NaOH.
A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C2H4, C3H6O2, C3H8O.
Viết công thức cấu tạo của A, B, C và phương trình hóa học minh họa các tính chất nêu trên.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Cho một lượng Na vào 200 ml dung dịch A chứa H 2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít khí (đo ở đktc) và m gam kết tủa. Tính m.
2. Dung dịch B chứa K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch
HCl 1M vào 100 ml dung dịch B thu được V lít khí (đo ở đktc). Tính V.
Câu 3. (2,25 điểm)
1. Thực hiện hai thí nghiệm về ancol A (CnH2n +1OH).
Thí nghiệm 1: Cho 3,75 gam A tác dụng với m gam Na thu được 0,075 gam H 2.
Thí nghiệm 2: Cho 3,75 gam A tác dụng với 2m gam Na, thu được khối lượng H 2 nhiều hơn so với
thí nghiệm 1 nhưng ít hơn 0,1 gam. Tìm công thức cấu tạo của A.


2. Hỗn hợp M gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ M vào H 2O dư thu được dung
dịch E, hỗn hợp khí T và a gam kết tủa H. Đốt cháy hết hỗn hợp T rồi cho toàn bộ sản phẩm vào
dung dịch E thu được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính tỉ lệ x:y.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Hòa tan kim loại R trong dung dịch H 2SO4 10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,56
lít khí H2 (đo ở đktc) và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim
loại R.
2. Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 3,48 gam Fe 3O4 trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn F có khối lượng 4,83 gam. Cho toàn bộ hỗn hợp F vào 50ml
dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc được m gam hỗn hợp chất rắn Z. Tính
m.
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam FeS 2 và không khí (lấy dư 20% so với
lượng cần thiết để phản ứng hết với FeS 2 trên). Nung nóng bình, sau một thời gian đưa về điều kiện
ban đầu thì số mol khí trong bình giảm 2,27% so với ban đầu.
a. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp sau khi nung. Coi không
khí chỉ chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2.
b. Tính khối lượng chất rắn trong bình sau khi nung.
2. Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO 2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối
lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Biết rằng 3,0 gam A ở thể hơi có thể tích
bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm công thức phân tử của X.
(Biết H:1; C: 12; O:16; Al: 27; S: 32; K: 39, Ca: 40; Fe: 56; Cu: 64 )
-------------------------HẾT-----------------------


KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC (CHUYÊN)
Câu 1
1


1,75
(0,75)
Gọi số mol mỗi chất là x mol
→ 2 NaOH
Na2O + H2O 
x

2x

0,25

to

NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
x
x
→ Na2CO3 + H2O
NaOH + NaHCO3 
x

x

x

→ BaCO3 ↓ + 2 NaCl
Na2CO3 + BaCl2 
x
x
Tính theo phương trình xác định chất tan có trong dung dịch Y là: NaCl

2

0,25
0,25
(1,0)

- A tác dụng được với Na và NaOH nên A là axit, A là C 3H6O2. CTCT của A
là: CH3- CH2 –COOH
→ 2 CH3- CH2 –COONa + H2
2CH3- CH2 –COOH + 2Na 

→ CH3- CH2 –COONa + H2O
CH3- CH2 –COOH + NaOH 
- B làm mất màu dung dịch brom nên B là C2H4 , CTCT: CH2=CH2
→ CH2 Br - CH2 Br
CH2=CH2 + Br2 

0,25

- C tác dụng được với Na nên C là C3H8O, ancol, CTCT: CH3- CH2 –CH2OH
Hoặc CH3- CHOH –CH3
→ 2 CH3- CH2 –CH2ONa + H2
2CH3- CH2 –CH2OH + 2Na 

0,25

→ 2 CH3- CHONa–CH3 + H2
2CH3- CHOH –CH3 + 2Na 
Câu 2
1

- Tính được

nH 2 SO4

nCuSO4

nH 2

= 0,02 mol,
= 0,02 mol,
→ Na2SO4 + H2
(1) 2Na + H2SO4 
→ 2NaOH + H2
(2) 2Na + 2H2O 
→ Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
(3) 2NaOH + CuSO4 
nH 2 SO4



0, 672
= 22, 4 = 0,03 mol

= 0,02 mol

nH 2 ( 1)

=0,02 mol →
nCu( OH )


nH 2 ( 2 )

= 0,01 mol

→ nNaOH = 0,02 mol

1
1
nNaOH
2 = 2
= 2 .0,02 = 0,01 mol → m = 0,01.98 = 0,98.

0,25

0,25
2,0
(1,0)
0,25

0,25

0,25
0,25

CuSO4 dư,
(Nếu HS làm đúng cả câu mà ghi PT (2) sau đó NaOH tác dụng H 2SO4 thì vẫn cho


cho điểm tối đa)
2


n K 2CO3 = 0,15 mol, n KHCO3 = 0,1 mol, n HCl = 0,2 mol

( 1,0)
0,25

Xảy ra các phản ứng sau:


→ KCl + KHCO3
→ KCl + H2O + CO2
KHCO3 + HCl 

(1) K2CO3 + HCl
(2)

0,25

Kết thúc phản ứng (1) rồi mới xảy ra phản ứng (2)

n K 2CO3

Theo (1) nHCl(1) =

nKHCO3


n KHCO3 (b®)

n KHCO3


nCO2
Câu 3
1

=

= 0,15 mol nên nHCl (dư sau 1) = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
+

nKHCO3 ( 1)

= 0,1 + 0,15 = 0,25 mol

> nHCl(dư sau 1) nên KHCO3 dư

V
= nHCl (dư sau 1) = 0,05 mol ⇒ CO2 = 0,05. 22,4 = 1,12 (lít)

→ 2CnH2n +1ONa + H2
PTHH: 2CnH2n +1OH + 2Na 
TN1:
n H2 TN1 =
(

)

TN2:

0,25


0,25
2,25
(1,0)

0,075
= 0,0375 ( mol )
2

0,0375 < n H2 TN2 <
(

)

0,1
2 < 2.0,0375

0,25

Nên ở TN1 Na phản ứng hết, ancol dư, ở TN2 ancol phản ứng hết, Na dư
Ta có:

0,075 < n Cn H2n+1OH (TN2) < 0,1
3,75
⇔ 0,075 <
< 0,1
⇔ 1,39 < n < 2,29
14n + 18

Vì n nguyên dương nên n = 2

CTCT của ancol A là: CH3CH2OH
2

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
x
x
x
Al4C3+12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
y
4y
3y
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2x
x
x
a
4y-2x = 78 (1)

Khí T (C2H2 , CH4 ); Dung dịch E: Ca(AlO2)2; Kết tủa H: Al(OH)3
to
C2H2 + 5/2 O2 → 2CO2 + H2O
x
2x

0,25
0,25
0,25
(1,25)

0,25


0,25


o

t
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
3y
3y
nCO2 = 2x+3y;

0,25

CO2 + Ca(AlO2)2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + CaCO3
x
x
2x
x
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
x
x
CO2 còn dư nên kết tủa CaCO3 bị hòa tan hết.

0,25

a
a
Vậy 2x = 2. 78 → x = 78


0,25

x
3 a
4
Từ (1) → y = 4 . 78 . vậy y = 3

Câu 4
1

2,0
( 1,0)
nH 2

= 0,025 mol.
Gọi hóa trị của R trong muối là n
(1) 2R

+

0,05
n

→ R2(SO4)n + nH2
nH2SO4 
0,025

0,025
n


mH 2SO4 = 0,025.98 = 2,45( g ) ⇒ mddH2SO4 =
0,05
n MR (g)
mR =

;

0,025

(mol)

2,45.100
= 24,5( g )
10

mH 2 = 0,025.2 = 0,05( g )

0,05
0,05
n MR + 24,5 - 0,05 = n MR + 24,45 (g)
mdd sau phản ứng =
0,025
M
mR2 ( SO4 )n =
(2 M R + 96n) = 0,05. R + 2,4
n
n
M
0,05. R + 2,4
n

C % R2 ( SO4 )n =
.100 = 14,7
MR
0,05.
+ 24,45
n
⇒ M R = 28n

0,25

0,25

0,25

0,25

Thỏa mãn: n = 2, MR = 56 → Kim loại R là Fe
2

nFe3O4

= 0,015 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl = 4,83 - 3,48 = 1,35 (g) ; nAl = 0,05 (mol)

( 1,0)

0,25



to

8 Al + 3 Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
0,04 0,015
0,02
0,045
Theo PTHH: Fe3O4 hết, Al dư

0,05 −

0,015.8
= 0,01(mol )
3

nAl dư =
nFe sau (1) = 0,015.3 = 0,045 (mol)
F gồm: Al2O3: 0,02 mol; Fe: 0,045 mol ; Al dư: 0,01 mol

0,25

n CuSO4 = 0,05 mol
Cho F vào dd CuSO4, xảy ra lần lượt các phản ứng sau:

→ Al2(SO4)3 + 3 Cu
2Al + 3CuSO4 
0,01 0,015
0,015 (mol)

(1)


(2)

→ FeSO4 + Cu
Fe + CuSO4 
0,035 0,035
0,035

0,25
(mol)

Hỗn hợp chất rắn Z gồm: Cu: 0,05 mol; Fe dư: 0,045-0,035 = 0,01 mol;
Al2O3: 0,02 mol

m = m Al2O3 + m Cu + m Fe (d

0,25

)

m = 0,02.102 + 0,05.64 + 0,01.56 = 5,8 gam
Câu 5
1

2,0
(1,25)
a. Gọi a là số mol FeS2 đã phản ứng.
to

4 FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8SO2
a

a.11/4
0,5a
2a
nFeS2

0,25

= 9,6: 120 = 0,08 mol;

11
4 . 0,08 = 0,22 mol
cần thiết =
0, 22.120
nO2
100 = 0,264 mol ;
đã lấy =
nO2

nkk

đã lấy =

0, 264.100
20
= 1,32 mol

1,32.2, 27
Số mol khí sau khi nung = 1,32- 100 = 1,29 mol
11a
Từ PTHH ta có: 1,32 – 4 + 2a = 1,29 → a = 0,04


0,25

0,25

Hỗn hợp khí sau khi nung gồm: SO2 , O2, N2
11.0, 04
4
= 0,264 = 0,154 mol → %O2 = 11,94 %
0, 08.100
nSO2
= 2a = 0,08 mol → % SO2 = 1, 29 = 6,2 %; % N2 = 81,86 %
nO2

0,25


b.
Khi lng cht rn thu c = khi lng FeS2 d + khi lng Fe2O3
mrn = (0,08 - 0,04).120 + 0,5.0,04.160 = 8 gam
2

n

O2

1,6
=
= 0,05mol. n = n = 0,05mol
A

O2
32
=> MA = 3/0,05 = 60

0,25
(0,75)

Số mol trong 12 gam A đem đốt cháy là 12/60 = 0,2 mol
nCaCO3 =

40
= 0,4mol
100

CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2
Ta có:
mH 2O

mCaCO3 (mCO2 + mH 2O ) = 15,2

gam

= 40- (0,4.44 + 15,2) = 7,2 gam =>

nH 2O =

7,2
= 0,4mol.
18


0,25

Gi cụng thc phõn t ca X l CxHyOz (z 0)
to

xCO2 + y/2H2O
CxHyOz + (x + y/4 z/2)O2
1
x
y/2 (mol)
0,2
0,4
0,4 (mol)
0, 4
0, 4.2
x = 0, 2 = 2;
y = 0, 2 = 4
Ta cú: z = (60 2.12 4.1)/16 = 2

Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2.

0,25

0,25

Lu ý:
- Thớ sinh cú th gii nhiu cỏch, nu ỳng vn c im ti a tựy theo im ca tng cõu.
- Nu thớ sinh gii ỳng trn kt qu ca 1 ý theo yờu cu ra thỡ cho im trn ý m khụng
cn tớnh im tng bc nh, nu tng ý gii khụng hon chnh, cú th cho mt phn ca tng

im ti a dnh cho ý ú, im chit phi c t thng nht; im ton bi chớnh xỏc n
0,25 im.




×