ĐẢNG ỦY XÃ HƯƠNG MẠC
CHI BỘ TIỂU HỌC HƯƠNG MẠC 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hương Mạc, ngày 10 tháng 12 năm 2016
BÀI THU HOẠCH
Học tập, quán triệt Nghị quyết 4 Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
- Họ và tên: Tân Mạnh Lưu.
- Chức vụ, đơn vị công tác: Đảng viên chi bộ Trường Tiểu học Hương Mạc 2.
Sau quá trình học tập và quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII của Đảng, qua ba chuyên đề: Báo cáo đáng giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiện vụ phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2016 - 2020. Những nội dung cơ bản của báo cáo chính trị trình Đại hội XII của
Đảng; Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết TW 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về
xây dựng Đảng hiện nay”; Bản thân đã nhận thức về những vấn đề cơ bản từ ba chuyên đề
được học tập và rút ra được một số vấn đề từ Nghị quyết đối với thực tiễn của bản thân
trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, cụ thể như sau:
1. NHỮNG NỘI DUNG NHẬN THỨC SÂU SẮC NHẤT:
Đại hội XII của Đảng đã đưa ra những quyết sách mới, đúng đắn, mạnh mẽ, phù
hợp để phát huy thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục đưa đất nước ta phát triển
nhanh, bền vững, đáp ứng kỳ vọng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Chủ đề Đại hội XII được xác định là:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong các thành tố chủ đề Đại hội
XII đều có những điểm mới, nhất là thành tố “Tăng cường xây dựng
Đảng trong
sạch, vững mạnh” Thư hai “Phát huy sức mạnh dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa; thứ ba
“Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới” thứ tư “Bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định” được đưa vào chủ đề Đại hội.
Đại hội XII của Đảng. Nghị quyết Đại hội XII tán thành những nội dung cơ bản về
đánh giá tình hình 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI (2011 - 2015) và phương hướng,
nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020 nêu trong báo cáo chính trị, báo cáo kinh tế - xã hội của Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI trình Đại hội.
Nghị quyết đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI và nhìn lại
30 năm đổi mới. Nghị quyết khẳng định nhìn tổng thế, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn,
phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa
đất nước phát triển nhanh, bền vững hơn.
Nghị quyết Đại hội XII nêu rõ mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và 6
nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm 2016 - 2020.
Cụ thể, về mục tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững
mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã
hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát
triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm
2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch
vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng
hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; năng suất lao động xã hội bình
quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%.
Về xã hội: Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội
khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng
chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5
giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo
giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm.
Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn được
sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế được
xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%.
Về các nhiệm vụ trọng tâm, Nghị quyết nêu rõ: Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trên cơ
sở quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất
cả các lĩnh vực đã nêu trong báo cáo chính trị và báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát triển
đất nước nhanh, bền vững; đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết
quả các nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội
bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực,
phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
Thứ hai, xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Thứ ba, tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất
lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến
lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền
kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu
lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.
Thứ tư, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát
triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa
vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu
quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước
trên trường quốc tế.
Thứ năm, thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân.
Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng
cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an
sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ sáu, phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập
trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc;
xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh.
Đồng thời, Đại hội cũng thông qua nhiều văn bản quan trọng: Thông qua báo cáo
kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng XI trình Đại hội XII;
thông qua báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khóa XI; đồng ý không sửa đổi, bổ
sung Điều lệ Đảng hiện hành; thông qua Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay".
Đại hội thông qua kết quả bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII gồm 200
đồng chí, trong đó 180 đồng chí ủy viên Trung ương chính thức, 20 đồng chí ủy viên
Trung ương dự khuyết.
Đại hội XII giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và các cấp ủy, tổ chức
đảng lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể hóa và thực hiện thắng lợi đường lối và những chủ trương
nêu trong các văn kiện Đại hội XII.
Đại hội kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng bào ta ở nước ngoài phát huy
cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, ra sức
thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội, mở ra thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp của
đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
2. LIÊN HỆ BẢN THÂN VÀ ĐƠN VỊ :
Chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà Nước thực hiện tốt
pháp lệnh cán bộ, công chức, nội quy và quy chế làm việc cơ quan.Trong công tác hàng
ngày luôn khắc phục khó khăn, đoàn kết tương trợ đồng nghiệp để hoàn thành tốt công
việc được giao.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực quan liêu,
tham nhũng… Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ
lý luận chính trị, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự các lớp bồi
dưỡng chuyên môn để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác.
Là một đảng viên, giáo viên, tôi ý thức và quan tâm đến từng vấn đề mà nghị quyết
XII đã đề ra. Tôi cần tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân, giáo viên và học sinh
những vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết đã nêu. Cần xác định rõ hơn trách nhiệm của mình
đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước bằng những hành động cụ thể: Cần xác định được trách nhiệm và nhiệm vụ của mình,
luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; Luôn học tập đổi mới theo đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác
giảng dạy , góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội; tự học và trau dồi kiến thức
kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn; Tu dưỡng đạo đức, lối sống, kĩ năng góp phần nâng cao
phẩm chất và vị thế của nhà giáo.
3. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP CÓ HIỆU QUẢ ĐỂ TỔ
CHỨC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG TRONG THỜI GIAN
TỚI :
Trong thời gian tới bản thân mình phải trau dồi đạo đức, lối sống, thực hiện tốt chính
sách của nhà nước và pháp luật. Tiếp tục học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của xã
hội, là tấm gương cho học sinh noi theo.
Làm tốt công tác xây dựng Đảng về tổ chức, chính trị tư tưởng suốt đời trung thành
với Đảng. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Về giáo dục các cấp ban ngành cần chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đổi mới
phương pháp dạy học ở trường mình, đặt vấn đề này ở tầm quan trọng đúng mức trongsự
phối hợp các hoạt động toàn diện của nhà trường. Các cấp lãnh đạo cần trân trọng, ủng hộ,
khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của đội ngũ giáo viên, đồng thời cũng cần biết
hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thích hợp với
môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa phương, làm cho phong trào đổi
mới phương pháp dạy học ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn.
Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở các trường, người học được hoạt động nhiều
hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn
trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.
Cần tiếp tục củng cố đội ngũ cán bộ có đủ năng lực và uy tín để hoàn thành công
việc.
Tổ chức nhiều các hoạt động rèn luyện kĩ năng sống, đạo đức xã hội cho học sinh.
Cần thường xuyên khích lệ các học sinh tích cực tự học, tự rèn luyện các kĩ năng
sống đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH
Tân Mạnh Lưu
ĐẢNG BỘ XÃ
CHI BỘ TRƯỜNG THCS
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………., ngày 30 tháng 05 năm 2016
BÀI THU HOẠCH
Họ và tên :
Đang công tác tại : Trường THCS
Qua học tập quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
đồng chí nhận thức sâu sắc nhất nội dung gì ?
Căn cứ chức trách nhiệm vụ được giao đồng chí làm gì để đưa các nội dung nghị quyết của
đảng nhanh chóng đi vào cuộc sống ?
1/ NHỮNG NỘI DUNG NHẬN THỨC SÂU SẮC NHẤT :
Nghị quyết Đại hội 12 tán thành những nội dung cơ bản về đánh giá tình hình 5 năm thực
hiện Nghị quyết Đại hội 11 (2011-2015) và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 – 2020
nêu trong báo cáo chính trị, báo cáo kinh tế - xã hội của Ban Chấp hành Trung ương khóa
11 trình Đại hội.
Nghị quyết đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội 11 và nhìn lại 30 năm
đổi mới.
Nghị quyết khẳng định nhìn tổng thế, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều
hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất nước phát
triển nhanh, bền vững hơn.
Nghị quyết Đại hội 12 nêu rõ mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và 6 nhiệm vụ
trọng tâm trong 5 năm 2016 – 2020.
Cụ thể, về mục tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ
công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội
chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển
đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020,
GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng
hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; năng suất lao động xã hội bình
quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%.
Về xã hội: Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng
40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt
25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường
bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm
bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm.
Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn được sử dụng
nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ
che phủ rừng đạt 42%.
Về các nhiệm vụ trọng tâm, Nghị quyết nêu rõ: Trong nhiệm kỳ Đại hội 12, trên cơ sở
quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả
các lĩnh vực đã nêu trong báo cáo chính trị và báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát triển đất
nước nhanh, bền vững; đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả
các nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực,
phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
Thứ hai, xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Thứ ba, tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao
động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến
lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền
kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu
lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.
Thứ tư, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất
nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều
sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả hội
nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên
trường quốc tế.
Thứ năm, thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm
lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường
quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã
hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ sáu, phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây
dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng
môi trường văn hoá lành mạnh.
Đồng thời, Đại hội cũng thông qua nhiều văn bản quan trọng: Thông qua báo cáo kiểm
điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng 11 trình Đại hội 12; thông
qua báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khóa 11; đồng ý không sửa đổi, bổ sung
Điều lệ Đảng hiện hành; thông qua Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khóa 11 "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay".
Đại hội thông qua kết quả bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 gồm 200 đồng
chí, trong đó 180 đồng chí ủy viên Trung ương chính thức, 20 đồng chí ủy viên Trung
ương dự khuyết.
Đại hội 12 giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 và các cấp ủy, tổ chức đảng
lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể hóa và thực hiện thắng lợi đường lối và những chủ trương nêu
trong các văn kiện Đại hội 12.
Đại hội kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng bào ta ở nước ngoài phát huy cao độ
tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, ra sức thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội, mở ra thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp của đất nước,
vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
2/LIÊN HỆ BẢN THÂN VÀ ĐƠN VỊ :
Là một giáo viên , tôi ý thức và quan tâm đến từng vấn đề mà nghị quyết 12 đã đề
ra. Thì bản thân cần tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân, giáo viên và học sinh
những vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết đã nêu. Cần xác định rõ hơn trách nhiệm của mình
đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước bằng những hành động cụ thể : Cần xác định được trách nhiệm và nhiệm vụ của
mình, luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; Luôn học tập đổi mới theo đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công
tác giảng dạy , góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội; tự học và trau dồi kiến
thức kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn; Tu dưỡng đạo đức, lối sống, kĩ năng góp phần nâng
cao phẩm chất và vị thế của nhà giáo.
Người viết
ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN THỚI BÌNH.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC
THỊ TRẤN THỚI BÌNH B
Thới Bình, ngày 13 tháng 1 năm 2017
BÀI THU HOẠCH
(Kết quả học tập Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII)
Họ và tên:
Hồ Hoàng Gia
Là đảng viên Chi bộ Trường TH Thị Trấn Thới Bình B.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng vừa ban hành Nghị quyết “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Đây là một Nghị quyết rất quan trọng vì đã cụ thể hóa nhiệm vụ
trọng tâm thứ nhất trong 6 nhiệm vụ trọng tâm được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề ra và nằm
trong chương trình công tác toàn khóa của Ban Chấp hành Trung ương. Nghị quyết được đông đảo cán bộ,
đảng viên và nhân dân quan tâm, đón nhận, đồng tình, hưởng ứng và đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả thực
hiện Nghị quyết.
Bản thân tôi qua một ngày được trực tiếp học tập, quán triệt Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa
XII do các báo cáo viên nhiệt tình truyền đạt, tôi đã tiếp thu và rút ra được:
1. Những nội dung cơ bản của Văn kiện Đại hội XII của Đảng là:
Thứ nhất, Những nội dung cơ bản, điểm mới trong đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội
XI; nhìn lại 30 năm đổi mới đó là: trong 5 năm (2011-2015) đạt được “những thành quả quan trọng”;
trong 30 năm đạt được “những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử”,
Xác định mục tiêu tổng quát, động lực phát triển đất nước 5 năm tới. Văn kiện rút ra 5 bài học, mỗi
bài học đều có nội dung mới, đặc biệt là bài học thứ tư có ý nghĩa đột phá, đó là “phải đặt lợi ích quốc gia
- dân tộc lên trên hết”; về mục tiêu tổng quát, động lực phát triển đất nước 5 năm tới, Văn kiện nêu nội
dung: phát huy các nhân tố tổng hợp tạo thành động lực để phát triển đất nước.
Thứ hai, những nội dung cơ bản, những điểm mới về đổi mới mô hình tăng trưởng và hoàn thiện thể
chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Văn kiện Đại hội XII nêu rõ 2 nội dung:
- Về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế: “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ
yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu…”; trong định hướng
đổi mới mô hình tăng trưởng “… kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát
triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh…”.
- Về hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN: được Đại hội XII xác định
“… là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thứ ba, những nội dung cơ bản, những điểm mới về văn hóa - xã hội, văn kiện Đại hội XII nêu rõ 3
nội dung:
Về phương hướng và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển, ứng dụng
khoa học, công nghệ gắn với phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể: Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, găn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và
bảo vệ tổ quốc…; Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học, công nghệ thực sự là
quốc sách hàng đầu… Đồng thời giữa giáo dục, đào tạo và khoa học - công nghệ phải gắn kết, tương tác
lẫn nhau.
Về phương hướng và giải pháp xây dựng, phát triển văn hoá, con người Việt Nam. Trong đó đặt lên
hàng đầu về nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng một môi trường văn
hoá lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế;
Xây dựng văn hoá trong chính trị và kinh tế; Phát triển công nghiệp văn hoá đi đôi với xây dựng, hoàn
thiện thi trường dịch vụ và sản phẩm văn hoá.
Về phương hướng và giải pháp quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Văn
kiện Đại hội XII đã xác định những nhiệm vụ và giải pháp để tiếp tục thực hiện hiệu quả hơn trong 5 năm
tới.
Thứ tư, những nội dung cơ bản, những điểm mới về quốc phòng, an ninh. Thể hiện ngay ở chủ đề
Đại hội: Đại hội XI nêu 5 thành tố: sự lãnh đạo của Đảng; dân tộc, dân chủ; đổi mới; mục tiêu xây dựng
đất nước. Chủ đề Đại hội XII có 5 thành tố, thêm thành tố: “bảo vệ Tổ quốc”.
Trong báo cáo chính trị Đại hội XII ghi rõ: “Tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới”. Cụm từ “tình hình mới”là điểm mới được nhấn mạnh.
Về đánh giá tình hình văn kiện đại hội XII của đảng nêu “Trong bối cảnh quốc tế và khu vực có
nhiều phúc tạp, chúng ta kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, đảo bảo quốc phòng an ninh và trật tự, an toàn xã hội”. có 3 vấn đề mới được khẳng
định (1.Về nhận thức có bước phát triển; 2. Thế trận quốc phòng toàn dân gắn kết với thế trận an ninh
nhân dân tiếp tục được tăng cường, củng cố; 3. Sức mạnh của QĐND và CAND được tăng cường).
Về mục tiêu: có 2 điểm mới (1.“Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế”;
2.“Kiên quyết, kiên trì” đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc).
Về phương hướng, nhiệm vụ có 2 điểm mới (1. Kết hợp chặt chẽ KT, VH, XH với QP- AN và
ngược lại; 2. chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch)
…
Thứ năm, những nội dung cơ bản, những điểm mới về đối ngoại, có 8 điểm mới (1. Lần đầu tiên
nhiệm vụ đối ngoại được nêu như một thành tố của chủ đề Đại hội; 2. Công tác đối ngoại nhiệm kỳ trước
được đánh giá sâu hơn; 3. Mục tiêu đối ngoại được đề cập rõ hơn và ở mức độ cao nhất; 4. Phương châm
chỉ đạo các hoạt động đối ngoại được nêu rõ hơn; 5. Quan điểm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc được nêu cụ thể hơn; 6. Các quan điểm chỉ đạo, định hướng lớn đối với quá trình hội nhập quốc
tế được nêu rõ; 7. Công tác đối ngoại đa phương hóa được nhấn mạnh; 8. Công tác đối ngoại nhân dân
được tiếp cận theo phương cách mới).
Thứ sáu, những nội dung cơ bản, những điểm mới về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Điểm mới: Đại đoàn kết dân tộc là “động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”; “phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”; “tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc”;... xác
định rõ đối tượng của tập hợp, đoàn kết “mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước”; để tạo “sinh lực
mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”, phải “tăng cường quan hệ mật thiết giữ Nhân dân với Đảng, Nhà
nước”...
Về phát huy dân chủ XHCN, Đại hội XII có nhiều đổi mới để bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân,
như: sự xây dựng về quyết sách dân chủ; về vấn đề thực hiện quyền con người và đề cao đạo đức xã hội;
Đại hội đã tìm được điểm mấu chốt trên phương diện phát huy và thực hành quyền dân chủ XHCN…
Thứ bảy, những nội dung cơ bản, những điểm mới về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nổi bật
như: trong phương hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN là “tiếp tục hoàn thiện cơ
chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật”, trong việc hoàn thiện hệ thống nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN; trong việc xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng với việc đề ra 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp và trong mỗi nhóm đều có sự bổ
sung, phát triển.
Thứ tám, những nội dung cơ bản, những điểm mới trong việc xác định 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm
trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng (1. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; 2. Xây dựng tổ chức bộ
máy chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; 3. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng
trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế; 4. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; 5.Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn nhân
lực và sức sáng tạo của nhân dân; 6. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội).
2. Đã nhận thức rất sâu sắc những vấn đề cốt lõi của Nghị quyết như sau:
Một là, chủ đề của Nghị quyết:
Đại hội XII của Đảng quyết định: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ
phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên trì
tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI”.
Đại hội XII cũng quyết định: Trong sáu nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới và phát triển đất
nước trong nhiệm kỳ Đại hội XII (2016 - 2020), nhiệm vụ trọng tâm số 1 là: “Tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến
lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”.
Với chủ đề (tiêu đề) nêu trên, Nghị quyết Trung ương 4 lần này không những thể hiện một cách
nghiêm túc mà còn rất sáng tạo, có tính cập nhật cao đối với hai trọng tâm mà Đại hội XII đã chỉ ra.
Hai là, những nội dung cốt lõi của nghị quyết:
Trung ương đã thẳng thắn chỉ ra một cách có hệ thống những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng
chính trị và đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Trong Nghị quyết nêu lên 9 biểu hiện suy
thoái về tư tưởng chính trị, 9 biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống và 9 biểu hiện về “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ. Và chỉ rõ rằng: Trong các biểu hiện đó, nguy hiểm nhất là sự phai nhạt lý tưởng
cách mạng, không kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, mơ hồ, dao động, thiếu niềm tin, nói trái, làm
trái quan điểm của Đảng; thậm chí sa sút ý chí chiến đấu, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu
tranh, phụ họa theo những quan điểm sai trái, lệch lạc; không còn ý thức hết lòng vì nước, vì dân, không
làm tròn bổn phận, chức trách được giao, không thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng.
Nhận diện đúng là để qua đó mỗi cá nhân và tổ chức trong Đảng có thể tự soi mình. Trong đó lười
học tập cũng là biểu hiện của sự suy thoái. Nên trong 27 biểu hiện suy thoái được liệt kê, biểu hiện thứ ba
ghi rõ: “Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập
chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước”.
Nhận diện đúng là để suy ngẫm và hành động. Không phải để bi quan hay nhụt chí, mà là để sẵn
sàng cho một cuộc chiến đấu mới rất quyết liệt trong thời gian tới, vì sự trong sạch, vững mạnh của Đảng.
Ba là, Nghị quyết, Kết luận của Trung ương tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
tập trung vào 6 nhiệm vụ trọng tâm sau:
a. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ,
nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
b. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy
mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
c. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức
cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ
cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách
nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.
d. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội . Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ,
vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và
uy tín của đất nước trên trường quốc tế.
e. Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo
đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo
bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
f. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người
về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
Điều mong muốn của tất cả chúng ta, trong Đảng cũng như trong nhân dân là Nghị quyết Trung
ương 4 sớm được đưa vào cuộc sống một cách toàn diện, đồng bộ, đương nhiên là có trọng tâm trọng
điểm. Ai cũng biết: Một việc làm có ích, một đóng góp thiết thực có giá trị hơn nhiều so với những lời nói
khoa trương. Một tấm gương sống hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền!
3. Liên hệ thực tiễn đơn vị và trách nhiệm cá nhân đối với Nghị quyết:
- Chi bộ xây dựng kế hoạch thực hiện việc tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội XII cho giáo viên, nhân viên trong đơn vị, kết hợp với việc thực hiện các nghị
quyết đại hội đảng các cấp, đơn vị mình.
- Chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch hành động phù hợp với tình hình của đơn vị, từng cá
nhân về thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng có hiệu quả.
- Luôn giữ vững quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiên định
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Luôn chấp hành nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời
vận động gia đình và người thân thực hiện tốt các qui định của địa phương nơi cư trú.
- Nghiêm túc học tập và nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Mhnh và các chuyên đề
về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực. Luôn giữ gìn sự đoàn kết trong chi bộ, đơn vị và khu
dân cư .
- Luôn lắng nghe tâm tư nguyện vọng của học sinh, phu huynh và người dân, để có đề xuất kịp thời
với lãnh đạo đơn vị.
4. Đề xuất, kến nghị những giải pháp để tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW
Đảng khóa XII trong thời gian tới:
Để tổ chức, thực hiện tốt nội dung của Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
trong thời gia tới, tôi xin đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp như sau:
Các đảng viên đều khẳng định tính đúng đắn của Nghị quyết. Từ đó bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
phải nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình. Nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Thường xuyên tự soi mình, tự kiểm
điểm nghiêm túc và phấn đấu học hỏi. Lời nói luôn đi đôi với việc làm, làm tốt công tác nêu gương về đạo
đức, lối sống để từ đó đề ra các hoạt động thực hiện công tác chuyên môn. Nêu cao vai trò trách nhiệm
của tổ chức cơ sở đảng, các đảng viên; tạo sự đoàn kết, thống nhất trong các cơ quan, đơn vị.
Trong tự phê bình và phê bình phải thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành trên cơ sở tình
thương yêu đồng chí, đồng nghiệp. Thực hiện nghiêm túc Quy định về những điều Đảng viên không được
làm. Làm tốt việc kiểm điểm hàng năm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên trong chi
bộ nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.
Tổ chức cơ sở đảng phải thường xuyên ghi nhận việc học tập, thực hiện nghiêm túc của mỗi đảng
viên, có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời.
Tổ chức cơ sở đảng phải biết tôn trọng, lắng nghe và giải quyết những tâm tư, nguyện vọng của
nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là căn cứ quan trọng để tổ chức xem xét cán bộ.
Tổ chức thực hiện tốt việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “tiếp tục học tập và làm
theo tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”. Thực hiện tốt các nguyên tắc sinh
hoạt Đảng. Với truyền thống, bản chất tốt đẹp của Đảng, được nhân dân, cán bộ, công chức đồng tình, ủng
hộ, nhất định chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi nghị quyết này, tạo bước chuyển biến mới trong công tác xây
dựng Đảng, làm cho Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, đưa đất nước thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập và phát triển toàn diện đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nội dung của các Nghị quyết đã sát với thực tế khi chỉ ra 27 biểu hiện. Vì vậy, trong chương trình
hành động phải làm sao để cán bộ, đảng viên tự soi được 27 biểu hiện, tự đó có sự kiểm điểm, chỉnh đốn.
Tổ chức cơ sở đảng tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, thường xuyên kiểm tra giám sát việc tổ chức
thực hiện./.
Người viết bản thu hoạch.
Hồ Hoàng Gia
ĐẢNG BỘ XÃ TÂN LỘC BẮC
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRƯỜNG THCS TÂN LỘC BẮC
Tân Lộc Bắc, ngày 15 tháng 01 năm 2017
*
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT
TRUNG ƯƠNG 4 KHÓA XII
- Họ và tên: Phạm Ngọc Tuyến Ngày sinh: 15 - 07 - 1974
- Đơn vị công tác : Trường THCS Tân Lộc Bắc
- Chi bộ: Trường THCS Tân Lộc Bắc
Qua học tập Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII, bản thân đã nhận thức sâu sắc những vấn đề
cốt lõi của Nghị quyết như sau:
I. Nhận thức sâu sắc của cá nhân đối với các Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII của
Đảng tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau:
1.Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm quan
trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh. Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận bắt buộc hằng năm đối
với cán bộ, đảng viên gắn với việc cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức mới phù hợp từng đối tượng,
từng cấp, từng ngành, từng địa phương. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị.
2. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là
đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
3. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy
mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Tăng cường quản lý, chấn chỉnh hoạt động báo chí, xuất bản, Internet, mạng xã hội. P hát huy vai
trò, nêu cao trách nhiệm của các cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí trong công tác đấu tranh
phòng, chống suy thoái, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Chủ
động định hướng, cung cấp thông tin thường xuyên hoặc đột xuất; chú trọng tuyên truyền chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những thành quả trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, những nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt. Khen thưởng kịp
thời những tập thể, cá nhân có thành tích; xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân vi phạm quy định về thông
tin, báo chí, tuyên truyền.4. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao
động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại
tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu
và bảo đảm an toàn nợ công.
4. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách
thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước
trên trường quốc tế.
5. Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh
xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
6. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về
đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
II. Quan điểm và trách nhiệm cá nhân đối với các dự thảo
1. Về Tư tưởng chính trị:
- Luôn giữ vững quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Luôn chấp hành nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời vận
động gia đình và người thân thực hiện tốt các qui định của địa phương, nơi cư trú.
- Nghiêm túc học tập và nghiên cứu các chuyên đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Chấp hành nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức của Đảng, gương mẫu trong công tác, không né
tránh trách nhiệm, tận tâm tận tụy trong công việc.
- Bản thân không phai nhạt lý tưởng cách mạng, luôn tin tưởng vào chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và mục tiêu độc lập dân tộc. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của lý luận và học tập lý
luận chính trị, học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương đường lối, nghị quyết
của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
2. Về Phẩm chất đạo đức lối sống:
- Có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực. Luôn giữ gìn sự đoàn kết trong Nhà trường cũng như ở khu
dân cư
- Luôn lắng nghe tâm tư nguyện vọng của đồng nghiệp, của người dân để có đề xuất kịp thời với lãnh
đạo cơ quan.
III. Đề xuất, kiến nghị những giải pháp để tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH
TW Đảng khóa XII trong thời gian tới.
Để tổ chức, thực hiện tốt nội dung của Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
trong thời gia tới, tôi xin đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp như sau:
- Bản thân mỗi cán bộ, đảng viên phải tập trung làm rõ và nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, gương
mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói
đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống để từ đó đề ra các hoạt động thực hiện công tác chuyên môn,
nhất là các chính sách của Đảng, Nhà nước có liên quan, ảnh hưởng lớn đến đồng nghiệp và người dân.
- Tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành trên cơ sở tình thương yêu đồng
chí, đồng nghiệp. Thực hiện nghiêm túc Quy định về những điều Đảng viên không được làm. Làm tốt việc
kiểm điểm hàng năm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên trong chi bộ nhằm nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.
- Tôn trọng, lắng nghe và giải quyết những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động là căn cứ quan trọng để tổ chức xem xét cán bộ.
- Thực hiện tốt việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “tiếp tục học tập và làm theo tư
tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”. Thực hiện tốt các nguyên tắc sinh hoạt Đảng.
Với truyền thống, bản chất tốt đẹp của Đảng, được nhân dân, cán bộ, công chức đồng tình, ủng hộ, nhất định
chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi nghị quyết lần thứ tư BCH TW Đảng khóa XII, tạo bước chuyển biến mới
trong công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, đưa đất nước thực hiện
thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập và phát triển toàn diện với mục tiêu:
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
Người viết thu hoạch
Phạm Ngọc Tuyến
ĐẢNG BỘ …………….……….
CHI BỘ ……………………….
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
………………., ngày ……. tháng …. năm 201….
BÀI THU HOẠCH
(Dành cho lớp cán bộ, đảng viên tham gia học tập Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ)
Họ và tên: ………………………………………………………….…………
Đảng viên chi bộ ……………………………………………………………..
Chức vụ: ………………………………………………………………………
Đơn vị công tác: ………………………………………………..……………..
Qua học tập Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa II) về xây dựng Đảng, đồng
chí hãy nêu nhận thức chung của bản than về các vấn đề:
1. Nhận thức của bản thân về những nội dung chính của Nghị quyết:
Đây là Nghị quyết đầu tiên của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về xây dựng
Đảng và cũng là nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Nghị
quyết đã cụ thể hóa nhiệm vụ trọng tâm thứ nhất trong sáu nhiệm vụ trọng tâm được Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề ra.
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng Đảng đặt ra mục tiêu, yêu cầu là
nhận thức sâu sắc về nguy cơ, nhận diện đúng những biểu hiện và đề ra các giải pháp phù
hợp để cương quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy thoái, "tự diễn
biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ; góp phần khắc phục những yếu kém trong công tác
cán bộ và quản lý cán bộ; xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực của người có chức, có
quyền; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Nghị quyết cụ thể hóa thực hiện 10 nhiệm vụ, giải pháp về xây dựng Đảng mà Nghị
quyết Đại hội XII đề ra; vừa tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), nhất là
những việc chưa làm và làm chưa tốt, những việc đã làm tốt cần phải làm tốt hơn, với
trọng tâm là đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đây lần đầu tiên Ban
Chấp hành Trung ương đã thẳng thắn chỉ ra một cách có hệ thống 27 biểu hiện của sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến," "tự chuyển hóa."
Đồng thời, Nghị quyết lần này có một số nội dung mới quan trọng, đó là: xây dựng
Đảng về đạo đức gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phát huy vai trò của nhân dân
trong xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị...
Điểm mới của Kế hoạch thực hiện Nghị quyết lần này là xác định rõ 14 nhiệm vụ
thực hiện ngay và thường xuyên ở các cấp mà không cần chờ đợi quy định, hướng dẫn của
Trung ương và những nhiệm vụ thực hiện theo lộ trình; Phân công nhiệm vụ cụ thể cho 25
cơ quan, tổ chức đảng ở Trung ương và các Tỉnh ủy, Thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Trung
ương. Tinh thần của Nghị quyết là phải hành động, hành động thiết thực, rõ hiệu quả; tránh
nói nhiều làm ít hoặc chỉ nói mà không làm.
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) thể hiện rõ quyết tâm chính trị rất cao, nỗ lực
rất lớn và tư tưởng nhất quán của Đảng về tầm quan trọng đặc biệt của công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, chống suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"; thể hiện tầm nhìn và
thái độ quyết liệt của Đảng, nghiêm túc, nghiêm khắc chỉ rõ những biểu hiện và mức độ
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội
bộ.
2. Liên hệ thực tiễn trách nhiệm cụ thể của bản thân:
- Luôn học tập đổi mới theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; nghiên
cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác chuyên môn, góp phần tích cực vào sự
phát triển kinh tế xã hội; Tu dưỡng đạo đức, lối sống, kĩ năng góp phần nâng cao phẩm
chất.
- Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành cương lĩnh chính trị,
Điều lệ Đảng, các nghị quyết, quy định của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nội
quy quy chế của cơ quan.
- Tham gia đầy đủ các lớp học tập Nghị quyết của Đảng, nghe thời sự do Đảng ủy tổ
chức, tự nghiên cứu học tập để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ lý luận
chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác.
- Tiếp tục kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự phê bình và phê bình, tránh tư tưởng nể nang,
nâng cao vai trò tiên phong của người đảng viên.
3. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp thực hiện Nghị quyết ở địa phương, cơ quan,
đơn vị mình công tác:
- Tăng cường bằng nhiều hình thức tuyên truyền nội dung Nghị quyết tới quần
chúng nhân dân, đặc biệt trên hệ thống truyền thanh và các buổi hội họp.
Người viết thu hoạch
ĐẢNG BỘ XÃ HƯƠNG MẠC
Chi bộ tiểu học Hương Mạc 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN
SAU KHI HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT HỘI
NGHỊ TRUNG ƯƠNG 4 KHÓA XII
Họ và tên: Tân Mạnh Lưu
Chức vụ: Đảng viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hương Mạc 2.
1.Nhận thức của bản thân tôi về những vấn đề cơ bản, điểm mới trong chuyên đề đã được
học tập quán triệt tại hội nghị:
Sau khi học tập, quán triệt,triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng. Tôi viết báo cáo thu hoạch cá nhân với những nội dung chủ yếu sau:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự
diễn biến”, “tự chuyến hóa” trong nội bộ.
- Nội dung Nghị quyết Trung ương 4 khóa 12 bao gồm: Tình hình và nguyên nhân; nhận diện những biểu
hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; mục tiêu và quan
điểm; các nhóm nhiệm vụ, giải pháp; tổ chức thực hiện. Đặc biệt, Nghị quyết Trung ương 4, khóa 12 lần
này nêu bật một số điểm mới của Nghị quyết mang tính thực tiễn cao.
+ Đổi mới trước hết được thể hiện ở chủ đề của Nghị quyết, trong đó đẩy mạnh hơn nữa công tác xây
dựng Đảng, trọng tâm kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa 12; tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống,
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
+ Điểm mới tiếp nữa thể hiện tập trung trong những nội dung cốt lõi của Nghị quyết, cụ thể: thẳng thắn
chỉ ra một cách có hệ thống những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật để mỗi cá
nhân, tổ chức trong Đảng có thể tự soi mình.
+ Cái mới còn được thể hiện trong việc xác định các nhóm nhiệm vụ, giải pháp với những điểm nhấn quan
trọng. Trong đó, 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp được Nghị quyết lần này nêu lên là: về công tác chính trị tư
tưởng, tự phê bình và phê bình; về cơ chế, chính sách; về kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng; về phát huy vai
trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội. Theo đó, mỗi nhóm nhiệm vụ đều có
những điểm nhấn quan trọng. NQ khẳng định: Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là đòi hỏi khách quan, là nhiệm
vụ thường xuyên để củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Bởi hiện nay, tình trạng suy thoái, tự
diễn biến, tự chuyển hóa đang diễn ra nghiêm trọng, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Vì thế, xây
dựng chỉnh đốn Đảng là yêu cầu tự thân của Đảng trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu,
để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, trước những
chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch. Quan điểm việc ban hành NQ TƯ 4 lần này là kết hợp giữa
“xây” và “chống”, nhưng lấy “chống” là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách. Quá trình thực hiện NQ không
chủ quan, nóng vội mà kiên quyết, kiên trì, nghiêm túc, nói ít làm nhiều.
+ NQ cũng chỉ ra 27 biểu hiện suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa. Trong đó có 9 biểu hiện quy thoái về
tư tưởng chính trị; 9 biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống và 9 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”.
+ Cùng với đó, NQ đã đề ra 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng suy thoái, tự
diễn biến, tự chuyển hóa. Bao gồm, giải pháp về công tác chính trị, tư tưởng, tự phê bình và phê bình; giải
pháp về cơ chế, chính sách; về kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng và về phát huy vai trò nhân dân, MTTQ và
các đoàn thể chính trị xã hội. Trong đó, bắt buộc học tập lý luận chính trị; cam kết rèn luyện giữ gìn phẩm
chất đạo đức, lối sống; đồng thời ban hành cơ chế kiểm soát quyền lực, xiết chặt kỷ cương trong Đảng, đề
cao pháp luật Nhà nước; công khai kết quả xử lý vi phạm; tăng thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu;
hợp đồng có thời hạn với viên chức; phát huy vai trò báo chí, truyền thông…
- Việc quán triệt triển khai NQ thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để
Đảng ta thực sự vững mạnh. Điểm mới của Kế hoạch thực hiện NQ lần này là đã chỉ rõ: 27 biểu hiện suy
thoái, đề ra 14 nhiệm vụ và phân công 25 cơ quan thực hiện triển khai NQ.
2.Từ những nội dung cơ bản đã được nghiên cứu, quán triệt, liên hệ thực tiễn
với công việc của bản thân.
Việc học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
được xác định là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi người Đảng viên chúng ta.
Là một Đảng viên và là cán bộ quản lý trường MN Phú Hộ, tôi đã nghiêm túc học tập và nghiên
cứu những vấn đề mà nghị quyết đại hội XII đã đề ra. Từ đó bản thân tôi sẽ tuyên truyền sâu rộng trong
quần chúng nhân, giáo viên trong nhà trường, những vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết đã nêu.
Tôi cũng xác định rõ hơn trách nhiệm của mình đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộc ta trong
thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước bằng những hành động cụ thể : Luôn chú trọng công tác
xây dựng tổ chức Đảng trong chi bộ. Quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, đảng viên có đức, có
tài, suốt đời phấn đấu hy sinh cho mục tiêu và lý tưởng của Đảng.
Tôi cũng xác định được trách nhiệm và nhiệm vụ của mình, luôn đi đầu và gương mẫu trong việc
học tập, quán triệt , thực hiện và tuyên truyền nghị quyết đại hội XII. Luôn phấn đấu hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao; Luôn học tập đổi mới theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; tự học và
trau dồi kiến thức kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn; Tu dưỡng đạo đức, lối sống, kĩ năng góp phần nâng cao
phẩm chất và vị thế của nhà giáo.
Nghị quyết đại hội XII gắn với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, bản thân tôi cần cố gắng: Tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên Trong công
tác, trong cuộc sống hàng ngày cũng như tại nơi cư trú tôi luôn luôn có ý thức rèn luyện, tu
dưỡng đạo đức cách mạng trong sáng, chân chính; luôn làm gương cho gia đình , quần
chúng nhân dân noi theo. Luôn tâm huyết với công việc, tận tâm và trách nhiệm nhằm
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, chấp hành tuyệt đối sự phân công của tổ chức;
luôn tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lí luận chính trị để đáp ứng
tốt nhất yêu cầu nhiệm vụ được giao. Giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống người đảng
viên, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cá nhân với
tập thể, với đồng chí, đồng nghiệp và nhân dân nơi cư trú. Bản thân đã thực hiện tốt tự phê
bình và phê bình ở chi bộ một cách thẳng thắn, trung thực với tư cách là đảng viên có tinh
thần tự phê bình và phê bình cao, luôn ý thức xây dựng được một tập thể vững mạnh có sự
thẳng thắn trong phê bình – tự phê bình, từng cá nhân đều sống và làm việc theo pháp luật.
Gương mẫu và giáo dục các thành viên trong gia đình giữ gìn đạo đức, lối sống, xây dựng
gia đình văn hoá .
Mỗi cán bộ, đảng viên, người giữ những chức vụ quan trọng thì càng cần phải học
tập, thực hiện nghiêm túc hơn nghị quyết đại hội XII của Đảng và thực sự là tấm gương
sáng cho quần chúng noi theo.
3.Những đề xuất kiến nghị về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tổ chức thực
hiện Nghị quyết 4 đại hội XII của Đảng tại địa phương.
Các cán bộ, Đảng viên cần tập trung nghiên cứu kỹ nội dung NQ, đặc biệt nhận diện những biểu
hiện nghiêm trọng về tự diễn biến, tự chuyển hóa để có cách xử lý. Đồng thời căn cứ vào nội dung NQ,
Kế hoạch thực hiện và đặc điểm cụ thể của địa phương, đơn vị, chủ động xây dựng kế hoạch, đề án, thực
hiện có hiệu quả NQ. Các đơn vị cũng cần xây dựng chương trình hành động cấp mình, kiểm tra, giám sát
sự triển khai thực hiện cấp dưới. Trong đó, nêu cao vai trò nhận thức người đứng đầu cấp ủy chính quyền
địa phương. Tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng trong quá trình thực hiện NQ. Tránh tình trạng
hình thức, qua loa, đại khái.
Tôi nghĩ rằng nếu mỗi người chúng ta đều đồng tâm và nghiêm túc thực hiện nghị
quyết đại hôi XII của Đảng thì đất nước ta sẽ mau chóng nâng cao đựơc vị thế của mình
trên trường quốc tế.
Hương Mạc, ngày 10 tháng 12 năm 2016
Người viết thu hoạch
Tân Mạnh Lưu
THÀNH ỦY …….
ĐẢNG BỘ ……..
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Cẩm Phả, ngày
tháng 01 năm 2017
BÀI THU HOẠCH
Kết quả học tập Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII
Họ và tên đảng viên:
Sinh hoạt tại:
Trường:
Qua học tập Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII, bản thân đã nhận thức sâu sắc những vấn đề
cốt lõi của Nghị quyết như sau:
1. Nhận thức sâu sắc của cá nhân đối với các Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khóa XII của Đảng tập
trung vào 6 nhiệm vụ trọng tâm sau:
a. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là
đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
b. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy
mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
c. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh
tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và
đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng
giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo
đảm an toàn nợ công.
d. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách
thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước
trên trường quốc tế.
e. Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh
xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
f. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về
đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
2. Quan điểm và trách nhiệm cá nhân đối với các dự thảo
a. Về Tư tưởng chính trị:
- Luôn giữ vững quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Luôn chấp hành nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời vận
động gia đình và người thân thực hiện tốt các qui định của địa phương, nơi cư trú.
- Nghiêm túc học tập và nghiên cứu các chuyên đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
b. Về Phẩm chất đạo đức lối sống:
- Có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực. Luôn giữ gìn sự đoàn kết trong Nhà trường cũng như ở khu
dân cư
- Luôn lắng nghe tâm tư nguyện vọng của đồng nghiệp, của người dân để có đề xuất kịp thời với lãnh
đạo cơ quan.
3. Đề xuất, kiến nghị những giải pháp để tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW
Đảng khóa XII trong thời gian tới.
Để tổ chức, thực hiện tốt nội dung của Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
trong thời gia tới, tôi xin đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp như sau:
- Một là, bản thân mỗi cán bộ, đảng viên phải tập trung làm rõ và nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân,
gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê
bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống để từ đó đề ra các hoạt động thực hiện công tác
chuyên môn, nhất là các chính sách của Đảng, Nhà nước có liên quan, ảnh hưởng lớn đến đồng nghiệp và
người dân.
- Hai là, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành trên cơ sở tình thương yêu
đồng chí, đồng nghiệp. Thực hiện nghiêm túc Quy định về những điều Đảng viên không được làm. Làm tốt
việc kiểm điểm hàng năm để có căn cứ xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên trong chi bộ nhằm nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.
- Ba là, tôn trọng, lắng nghe và giải quyết những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động là căn cứ quan trọng để tổ chức xem xét cán bộ.
- Bốn là, thực hiện tốt việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “tiếp tục học tập và làm theo
tư tưởng, tấm gương, đạo đức, phong cách đạo đức Hồ Chí Minh”. Thực hiện tốt các nguyên tắc sinh hoạt
Đảng. Với truyền thống, bản chất tốt đẹp của Đảng, được nhân dân, cán bộ, công chức đồng tình, ủng hộ, nhất
định chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi nghị quyết lần thứ tư BCH TW Đảng khóa XII, tạo bước chuyển biến mới
trong công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, đưa đất nước thực hiện
thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập và phát triển toàn diện với mục tiêu:
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
Người viết thu hoạch
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
HỌC TẬP NGHỊ QUYẾT HỘI NGHI TRUNG ƯƠNG 4 (KHOÁ XI)
Họ và tên: VÕ VĂN GÚ
Chức vụ trong Đảng : Đảng viên ; Chính quyền : giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Tam Ngãi C
Qua học tập, quán triệt Nghị quyết Trung ương 4 (Khoá XI) “Một số vấn đề câp
bách về xây dựng Đảng hiện nay” do Ban tuyên giáo huyện Cầu Kè phối hợp với Phòng
Giáo dục và Đào tạo tổ chức.Bản thân tôi có những nhận thức như sau :
- Về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết Trung ương 4 ; Về nhiệm
vụ, giải pháp tổ chức thực hiện :
+ Về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) :
Từ trước đến nay, Đảng ta luôn luôn quan tâm đến công tác xây dựng Đảng và đã có
không ít các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về xây
dựng Đảng. Các Cương lĩnh, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đều có đề cập đến công tác
xây dựng Đảng; có đại hội có báo cáo riêng về xây dựng Đảng. Chỉ tính từ Đại hội VI đến
nay, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành 8 nghị quyết, Bộ Chính trị ban hành 6 nghị
quyết chuyên đề về xây dựng Đảng. Ban Bí thư khoá IX chỉ đạo tổng kết một số vấn đề lý
luận và thực tiễn 20 năm đổi mới (1986 - 2006), trong đó có phần về xây dựng Đảng. Đối
vơi Tỉnh uỷ tỉnh Trà Vinh đã ban hành 2 Nghị quyết, 3 Chỉ thị về công tác Xây dựng Đảng.
Riêng huyện Cầu Kè đã ban hành 1 chuyên đề về công tác xây dựng Đảng.
Đã có nhiều Nghị quyết về xây dựng Đảng như vậy, tại sao lần này Trung ương lại
phải bàn và ra Nghị quyết về xây dựng Đảng nữa? theo tôi có 4 lí do:
Một là, vai trò lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng luôn luôn có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Đây là bài học lớn, là kết luận sâu
sắc được rút ra qua suốt quá trình hơn 80 năm hoạt động của Đảng ta, đồng thời cũng là lý
luận khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của nhiều đảng, nhiều nước trên thế giới. Cương
lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng ta đã khẳng định: "Sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Trước kia đã
như vậy, hiện nay đang như vậy, và sau này cũng sẽ vẫn như vậy. Các đảng cộng sản và
công nhân quốc tế đã coi sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là vấn đề có tính nguyên tắc, có
tính quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bác Hồ cũng đã từng nói, Đảng có vững
cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Hai là, yêu cầu nhiệm vụ chính trị của nước ta hiện nay rất to lớn, nặng nề, khó khăn,
đòi hỏi Đảng phải nâng tầm lãnh đạo lên cao hơn nữa, nâng sức chiến đấu mạnh hơn nữa.
Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng vừa thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nhằm mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và đến giữa thế kỷ XXI trở thành nước
công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây thật sự là một cuộc vận động
cách mạng toàn diện, sâu sắc và cao cả.
Ba là, bản thân Đảng, bên cạnh mặt tích cực, bản chất và truyền thống tốt đẹp được
phát huy cũng đang đứng trước nhiều yêu cầu mới và có những hiện tượng tiêu cực, phức
tạp mới. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên có chức, có quyền, có điều
kiện nắm giữ tài sản, tiền bạc, cán bộ;... đất nước lại phát triển kinh tế thị trường, mở cửa
hội nhập, nhiều người lo lắng về Đảng, về bản chất Đảng, lo lắng mặt trái của cơ chế thị
trường, của hội nhập quốc tế tác động vào Đảng.
Thực tế đã có bộ phận suy thoái nghiêm trọng về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống. Có người công khai bày tỏ ý kiến trái với Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, làm trái nguyên
tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, thậm chí có người "sám hối", "trở cờ"; tình trạng tham nhũng,
quan liêu, xa dân, tổ chức không chặt chẽ, nhiều nguyên tắc của Đảng bị vi phạm. Đây là
điều đáng lo ngại nhất và cũng là nguy cơ lớn nhất đối với một đảng cầm quyền, như Lênin và Bác Hồ đã từng cảnh báo. Chúng ta đã tiến hành công tác xây dựng Đảng thường
xuyên, liên tục trong nhiều nhiệm kỳ, với nhiều biện pháp, nhiều cuộc vận động, làm cho
Đảng ta ngày càng tiến bộ, trưởng thành; song vẫn còn nhiều hạn chế. Các mặt khuyết
điểm, yếu kém chưa khắc phục được bao nhiêu, có mặt còn phức tạp thêm, gây băn khoăn,
lo lắng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, tác động tiêu cực vào sức chiến đấu, vai trò
lãnh đạo của Đảng. Đây thực sự là những cảnh báo không thể xem thường.
Bốn là, sự chống phá điên cuồng và quyết liệt của các thế lực thù địch, phản động. Âm
mưu cơ bản, lâu dài của chúng là xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xoá bỏ sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản, xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Để thực
hiện được âm mưu cơ bản đó, các thế lực thù địch đã áp dụng lần lượt hết chiến lược này
đến chiến lược khác, hết chiến dịch này đến chiến dịch khác, rất kiên trì, kiên quyết, xảo
quyệt.
Trong bối cảnh tình hình nêu trên, nếu Đảng ta không giữ được bản chất cách mạng
của mình, không thật vững vàng về chính trị, tư tưởng; không thống nhất cao về ý chí,
hành động; không trong sạch về đạo đức, lối sống; không chặt chẽ về tổ chức; không được
nhân dân ủng hộ thì không thể đứng vững và đủ sức lãnh đạo đưa đất nước đi lên. Chính vì
vậy mà Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng, coi
đây là nhiệm vụ then chốt, nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với Đảng ta, chế độ ta. Và đó
cũng chính là những lý do giải thích vì sao lần này Ban Chấp hành Trung ương phải tiếp
tục
bàn
và
ra
Nghị
quyết
về
xây
dựng
Đảng.
+ Về nhiệm vụ và giải pháp :
@ Về nhiệm vụ :
Đại hội XI cũng đề ra 7 nhiệm vụ trọng tâm, cần tập trung lãnh chỉ đạo tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ, trong đó có ba nhiệm vụ liên quan đến các vấn đề cấp bách về xây
dựng Đảng :
Nâng cao nhận thức lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc (suy thoái đạo đức, lối sống, tệ
nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội)