Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.43 KB, 16 trang )

ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
I.
CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đề lớn gồm rất nhiều khâu,
nhiều phương diện, trong đó đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu rất quan trọng.
Để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục việc kiểm tra đánh giá
cũng phải chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo
cho học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các đơn vị kiến thức, kĩ năng đã
học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những vấn đề nóng hổi của đời
sống cá nhân, gia đình và cộng đồng.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình giáo dục, là
công cụ quan trọng, chủ yếu để xác định năng lực, nhận thức của người học, để
điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực của đổi mới phương pháp, góp
phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục.
Kiểm tra là công cụ, phương tiện và là hình thức chủ yếu, quan trọng của
đánh giá.
Kiểm tra, đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định,
phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được
đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định
thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả
công tác giáo dục.
Kiểm tra, đánh giá là hoạt động bắt buộc quen thuộc đối với tất cả giáo
viên
Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm cụ
chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “ trồng người”. Hoạt động dạy học đạt
hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí
thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nói chung


và đổi mới kiểm tra- đánh giá nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động “
Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào
thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng trong mối
quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo
động lực thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm trađánh giá đạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện.
II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1


1. Về đặc điểm đối tượng học sinh:
Trường THPT Nguyễn Thị Lợi được thành lập từ tháng 9 năm 2001( tiền
thân xuất phát từ trường bán công). Hoạt động giáo dục của nhà trường gặp
nhiều khó khăn do đứng chân trên một địa bàn tương đối đặc biệt là một vùng
biển chưa thật sự quan tâm nhiều đến giáo dục ( Một thị xã du lịch, có diện tích
tương đối nhỏ hẹp: chỉ gồm 5 xã, phường) nên có vùng tuyên sinh hẹp, nhiều
năm liền tuyển sinh sau trường Công lập, nên chất lượng đàu vào còn rất thấp.
Chính với đối tượng học sinh như thế đã gây ra không ít khó khăn, ảnh hưởng
không nhỏ đến việc tiến hành các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và
nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Về hoạt động kiểm tra - đánh giá
Trong hoạt động chuyên môn BGH nhà trường coi trọng nhiệm vụ đổi mới
phương pháp dạy học trong đó có vấn đề : Đổi mới kiểm tra- đánh giá để thúc
đẩy đỏi mới phương pháp dạy học các bộ môn. Tuy nhiên thực tế hoạt động
kiểm tra – đánh giá của nhà trường nói chung và môn Ngữ văn nói riêng vẫn
tồn tài rất nhiều vấn đề phải xem xét, cần thay đổi để đáp ứng được yêu cầu và
vai trò. Kiểm tra – đánh giá là khâu quan trọng, là động lực thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
Với vị trí là một tổ trưởng chuyên môn: Văn- Sử- Địa- GDCD đồng thời là

nhóm trường chuyên môn nhóm Ngữ văn, thực tế trên đã khiến bản thân có
nhiều trăn trở, tìm tòi và xin mạnh dạn rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ:
1. Đối tượng:
Hoạt động kiểm tra đánh giá của bản thân và giáo viên trong nhóm Ngữ
văn Trường THPT Nguyễn Thị Lợi- TX Sầm Sơn.
2. Nhiệm vụ
Rút ra những kinh nghiệm thiết thực trong các hoạt động đổi mới kiểm tra
– đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy và
học môn Ngữ văn ở Trường THPT Nguyễn Thị Lợi – TX Sầm Sơn.
IV. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU.
1. Phạm vi kiểm tra- đánh giá:
Bốn mức độ và hình thức kiểm tra- đánh giá theo qui định hiện hành:
- Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra 15 phút.
- Kiểm tra 1 tiết trở lên.
- Kiểm tra học kỳ I và kiểm tra học kỳ II( cuối năm).
2. Phương pháp kiểm tra – đánh giá.
Sử dụng kết hợp các phương pháp:
- Sưu tầm tài liệu.
- Phân tích.
2


B.
I.
1.
a.

Thống kê.

Đối chiếu.
NỘI DUNG.
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
Đối với hình thức kiểm tra – đánh giá miệng:
Kiểm tra miệng trong các tiết học bình thường.

Cách làm quen thuộc
Cách làm mới
-Thường chỉ tiến hành ở đầu tiết học, - Có thể thực hiện trong nhiều thời
trước khi bắt đầu bài mới
điểm khác nhau của tiết học: để kiểm
tra bài học cũ, chuẩn bị bài mới và có
thể kiểm tra một kiến thức cũ có liên
quan đến bài mới( hay kiểm tra trong
quá trình học bài mới)
- Nội dung kiểm tra: kiểm tra nội - Phạm vi kiểm tra rộng hơn, thậm chí
dung của bài cũ vừa học ở tiết học ở lớp dưới, cấp học dưới, có tính hệ
trước đó của môn học.
thống, liên quan đến nội dung bài
đang học.
- Sử dụng hình thức gọi học sinh - đa dạng hình thức kiểm tra, có thể
mang vở bài tập lên bảng, giáo viên khai thác ưu thế trực quan của các
đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo yêu phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại
cầu, GV nhận xét cho điểm và củng như máy chiếu hắt, máy chiếu đa
cố bài cũ, giới thiệu bài mới.
năng… để áp dụng các hình thức
kiểm tra như trắc nghiệm khách quan,
xem băng đĩa và nhận xét.
b. Kiểm tra miệng trong các tiết ôn tập.
Đối với các tiết ôn tập ngoài hình thức quen thuộc là kiểm tra vấn đáp, có

thể tiến hành kiểm tra miệng bằng làm bài tập nhỏ, hoặc phát phiếu học tập
yêu cầu cả lớp làm.
Với cách kiểm tra- đánh già này có ưu điểm là giúp giáo viên nắm bắt
được những thông tin phản hồi từ phía người học một cách nhanh chóng để
điều chỉnh giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn.
2. Đối với hình thức kiểm tra viết.
Trong quá trình đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục THPT
nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đã được đổi mới, đáp ứng nhu cầu
mới của nền kinh tế xã hội đang phát triển. Việc đổi mới phương pháp dạy
học được chú tọng và xem như một khâu đột phá quan trọng trong quá trình
đổi mới giáo dục. Đổi mới dạy học cần hình thức kiểm tra tương xứng với
nó để tạo ra động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng
cao chất lượng dạy học. Để đáp ứng những mục tiêu mới của giáo dục, việc
3


kiểm tra đánh giá cũng phải đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh nhằm phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh, khuyến khích
vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế,
làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trước những vấn đề được
đặt ra trong cuộc sống phức tạp hiện nay. Kiểm tra – đánh giá có vai trò ý
nghĩa đối với cả học sinh và giáo viên vì qua kiểm tra- đánh giá sẽ giúp cho
giáo viên bộ môn, các nhà quản lý giáo dục và bản thân học sinh có những
thông tin xác thực để có tác dụng kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung
phương pháp trong quá trình dạy và học: Không đổi mới kiểm tra- đánh giá
thì tất cả trở nên vô nghĩa.
Kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh là một mắt xích quan
trọng trong quá trình đào tạo. Kiểm tra-đánh giá có hệ thống và thường
xuyên sẽ cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều
chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thông tin phản hồi để điều chỉnh và

hoàn thiện quá trình dạy để từ đó nâng cao chất lượng dạy học của nhà
trường phổ thông.
Do yêu cầu đặc trưng bộ môn nên kiểm tra- đánh giá trong môn Ngữ văn
nhằm mục đích đánh giá học sinh một cách toàn diện về hai năng lực đọchiểu văn bản và tạo lập văn bản, tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn
diện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và xúc cảm thẩm mĩ. Những năng lực
này đã được cụ thể hoá trong chuẩn chương trình môn học với những yêu
cầu cần đạt trên cả ba mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Trong kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn bản thân tôi đã thực hiện các
công việc sau:
Thứ nhất: Việc kiểm tra - đánh gía kết quả học tập môn Ngữ văn trước
hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, và chuẩn kiến thức, kĩ năng cần
đánh giá. Tuy nhiên, các chuẩn trong chương trình chưa phải là chuẩn đánh
giá vì chuẩn đánh giá được hiểu là “ biểu hiện cụ thể những yêu cầu cơ bản,
tối thiểu của mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt được”. Vì thế trước
khi quyết định kiểm tra, cần thực hiện hoá các mục tiêu và chuẩn yêu cầu
cần đạt về kiến thức- kĩ năng từ 3 mạch nội dung: Văn bản, tiếng Việt và
Làm văn( chuẩn chương trình) và có khi là cả thái độ xác định cho mỗi nội
dung học tập của môn học thành các tiêu chí đánh giá cụ thể, có thể đo đếm
được, phù hợp với năng lực học tập Ngữ văn chung của học sinh và có thể
thực hiện được trong thực tế với khoảng thời gian nhất định. Việc xác định
chuẩn đánh giấ sẽ là cơ sở để định ra nội dung và hình thức kiểm tra trong
môn học, cũng là căn cứ để có thể đo một cách chính xác các mức độ nhận
thức và vận dụng của học sinh.
Thứ hai: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh
được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa
4


Ngữ văn THPT. Đối với bộ môn Ngữ văn ở THPT đánh giá học sinh ở 3 cấp
độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dung. Cụ thể nư sau:

+ Theo quan điểm tích hợp gồm ba xu thế: tích hợp nội dung kiến thức,
kỹ năng của ba mạch kiến thức: Văn bản, tiếng Việt, làm văn; Tích hợp dạy
kiến thức Ngữ văn với rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc và viết; Tích hợ
kiến thức liên môn vào từng bài học, có liên thông và lặp lại ở các bài học
khác.
+ Chú trọng hình thành phát triển cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc và viết
đặc biệt qua bốn kĩ năng này hình thành năng lực cảm thụ, năng lực bộc lộ,
biểu đạt tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết tiếng Việt cho học sinh ;
quan tâm hơn đến việc hình thành năng lực đọc văn bản( đọc hiểu văn bản)
và năng lực làm văn( tạo lập, sản sinh văn bản).
+ Theo tinh thần phát triển các năng lực thiết yếu ở người học như năng
lực tự học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định…
một chiến lược sư phạmchú trọng tới việc tích cực hoá hoạt động học tập của
người học và xuất phát từ quyền lợi và mong muốn của người học sau khi
kết thúc chương trình học tập môn Ngữ văn.
Thứ ba: Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ năng được kiểm tra qua mỗi lần
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh. Trong đánh giá, coi
trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ dựa trên
kết quả thực hành vận dụng 4 kĩ năng nghe, nói, đọc và viết của học sinhkhông có nghĩa là đề cao kỹ năng, coi nhẹ đánh giá thái độ và trình độ nhận
thức có tính khoa học. Ngay cả việc đánh giá năng lực cảm thụ của học sinh
cũng khổng thể chỉ căn cứ vào các bài kiểm tra viết
( tập làm văn) theo định kỳ mà không dựa trên kết quả kiểm tra thường
xuyên của cả 4 kỹ năng này. Kết hợp với sự thể hiện, bộc lộ các kỹ năng
nghe, nói, đọc và viết trong học tập các môn học khác và trong những hoạt
động khác ở lớp học, trong nhà trường và ở ngoài xã hội.
Với nguyên tắc này, các bài kiểm tra chỉ yêu cầu học sinh nhớ, tái hiện
kiến thức được( mức độ tư duy nhận biết) giảm thiểu, những câu hỏi bài tập
thử thách tư duy sáng tạo( mức độ tư duy thông hiểu), năng lực vận dụng
linh hoạt các tri thức kĩ năng đã học để giải quyết hợp lí những vấn đề đặt ra
trong thực tiễn được tăng cường( mức độ tư duy vận dụng). Mặt khác, mỗi

bài kiểm tra có thể sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau nhàm phân hoá các
đối tượng học sinh, giúp giáo viên có được những thông tin đầy đủ về việc
học tập Ngữ văn của từng đối tượng học sinh trong lớp và từ đó có những
quyết định sư phạm chính xác, kịp thời giúp từng học sinh tiến bộ thực sự.
Thứ tư: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh
luôn dựa trên quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh( với ý
ngiã học sinh tự giác, chủ động, linh hoạt trong lĩnh hội và vận dụng kiến
5


thức kỹ năng). Mỗi một đề kiểm tra đều cố gắng tạo điều kiện cho tất cả các
đối tượng học sinh được suy nghĩ, tìm tòi, khám phá… để có thể hiểu, cảm,
vận dụng tốt các kiến thức, kỹ năng về văn, tiếng Việt, làm văn vào quá trình
thực hiện bài kiểm tra. Đặ biệt chú trọng kiểm tra hoạt động nghĩ( tư duy),
làm ( thực hành) của học sinh. Cụ thể là các hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu,
viết và nói; hoạt động vận dụng kiến thức kỹ năng đã có để tự khẳng định
mình qua các hoạt động giao tiếp cụ thể.
Việc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh cần cố gắng
thể hiện được tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nhàm đánh giá và phát
huy được tính tích cực chủ động của học sinh khi tham gia vào quá trình
học tập, khuyến khích học sinh biết cách tự đánh giá kết quả học tập của
mình, của bạn thông qua những chỉ số đánh giá mà giáo viên cung cấp.
Thứ năm: Cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, kết hợp các dạng bài
tự luận truyền thống với các dạng bài kiểm tra khác để tăng cường tính chính
xác, khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn… Điều này
được thể hiện qua việc nắm vững các kĩ thuật đo lường, đánh giá và tăng
cường số lần kiểm tra, kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm tra
như là một biện pháp kích thích hứng thú học tập môn học, công khai biểu
điểm và định hướng đánh giá giúp học sinh tìm ra nguyên nhân và cách khắc
phục những cai sót, hạn chế( nếu có) trong quá trình tìm hiểu, lĩnh hội và

vận dụng những kiến thức, kỹ năng của môn Ngữ văn.
Thứ sáu: Chú trọng tới tính phân hoá trong kiểm tra. Một đề kiểm tra
phải góp phần phân loại được học sinh theo mục tiêu và theo mặt bằng chất
lượng chung. Căn cứ trên yêu cầu cần đạt, đề kiểm tra phải đảm bảo đánh
giá được năng lực và thành tích học tập thực sự của đa số học sinh. Đề kiểm
tra phải giữ một tỉ lệ nhất định cho những câu hỏi dễ ( nhớ, thuộc lòng),
trung bình, khó, sao cho điểm số có thể phản ánh ttrung thực nhất năng lực
học tập của mỗi học sinh.
KĨ THUẬT BIÊN SOẠNĐỀ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ
1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra- đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động quan trọng
trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử
lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh
nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, các giải pháp
của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập
đạt kết quả tốt hơn.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều
công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong
những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
6


Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học
sinh sau khi học sinh học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp
hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của
việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế
học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.

Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận.
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận
và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một
cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc
trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học
tập của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm
tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự
luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh
làm phần tự luận.
Bước 3:
Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức
chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các
cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng( gồm có vận dụng ở cấp thấp và
vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ 5
số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy
định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.

ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ II, LỚP 11
NGỮ VĂN (CT CHUẨN)
Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:


7


1. Thu thp thụng tin ỏnh giỏ mc t chun kin thc k nng
trong chng trỡnh hc kỡ 2, mụn Ng vn 11 ca hc sinh.
2. Kho sỏt, bao quỏt mt s ni dung kin thc, k nng trng tõm
ca chng trỡnh Ng vn 11 hc kỡ 2 theo 3 ni dung quan trng: Vn hc,
Ting Vit, Lm vn, vi mc ớch ỏnh giỏ nng lc c hiu v to lp
vn bn ca hc sinh thụng qua hỡnh thc trc nghim khỏch quan v t
lun.
C th: kim tra nhm ỏnh giỏ trỡnh hc sinh theo cỏc chun sau:
- Nh c nhng kin thc c bn v tỏc gi, tỏc phm, th loi cỏc tỏc
phm ó hc.
- Hiu v vn dng cỏc phm vi kin thc Ting Vit, Lm vn:
- Vn dng kin thc vn hc gii quyt mt vn ngh lun vn hc.
II. HèNH THC KIM TRA:
- Trc nghim kt hp t lun
- Cỏch t chc kim tra: Cho hc sinh lm phn Trc nghim và phn
T lun trong 90 phỳt.
III. THIT LP MA TRN:
- Lit kờ cỏc Chun KTKN ca chng trỡnh Ng vn 11, hc kỡ 2;
- Chn cỏc ni dung cn ỏnh giỏ;
- Thc hin cỏc bc thit lp ma trn.
- Xỏc nh khung ma trn:
Mc Nhõn biờt

1.
Ting
Vit:

-Nghĩa của
câu
-Phong cách
ngôn ngữ
chính luận

Thụng hiờu

TN
TN
- Nhn bit
c
cỏc
thnh
phn
ngha
ca
cõu, biểu hiện
của nghĩa tình
thái
-Nhận biết về
đặc
trng
phong cách
ngôn
ngữ
chính luận
4
(c6,
c8,c10,c11)


Võn dung
Vn dng cao
thp
TL
TN
TL

Cng

4

8


1
- Vận
dụng
về
nội dung
- Vận dụng
kĩ năng về
nghệ thuật

1(c12)

- Hiu v
phong cách
tác giả Tản
Đà và Xuân

Diệu
- Hiểu về
nội dung tác
phẩm
3 (c1, c2,c7)

0,25

0,75

0, 5

2.Vn hc:
- Nhn bit
Tác phẩm: về tác phẩm
Vội vàng, Vội vàng
Hầu trời

3.
Lm
vn:
- Tiểu sử
tóm tắt.
- Nghị luận
xã hội
-Ngh lun
vn hc

10% =1


2(c3,c4)

6
15% =
1, 5

- Nhận biết
c yờu cu
ca vit tiu
s túm tt

Ngh lun
v t tng,
o lý

Ngh
lun
vn
hc

2 (c5,c9)
0,5

1
2,0

1
5,0

4

75% =
7,5

IV. Đề kiểm tra
A. Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Tr li cỏc cõu hi bng cỏch khoanh trũn vo ch mt ch cỏi trc cõu tr li
ỳng
.

Cõu 1 . Cỏi ngụng trong Hu tri l cỏi ngụng ca kiu nh nho ti t.
Nhn xột ny ỳng hay sai?
A. ỳng
B.Sai
Cõu 2. Vi vng l bi th tiờu biu nht cho hn th luụn dt do s sng
v nng nn tỡnh yờu i vi cuc sng ca Xuõn Diu. Nhn inh trờn:
A.Sai
B. ỳng
Cõu 3. m hng chung ca bi th Trng giang l gỡ ?
A. m iu trm lng , thiờng liờng .
B. m iu trm bun, va d vang va xa lng .
C. m iu da dit , thiờng liờng .
D. m iu va trm bun va rn ró .
Cõu 4.Trong bi th õy thụn V D dũng no sau õy khụng cú trong cnh
vn thụn V ?
A.Hng cau lp lỏnh ỏnh nng mai .

9


B.Khu vườn mướt xanh như ngọc .

C.Tiếng hót trong trẻo của tiếng chim sơn ca trong ban mai .
D.Khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau lá trúc.

Câu 5: Dòng nào nêu đúng mục đích của tiểu sử tóm tắt
A. Ghi lại những thông tin khách quan của một con người
B. Ghi lại những thông tin cơ bản về cuộc đời của một con người
C. Ghi lại những thông tin cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một con
người
D. Ghi lại những thông tin khách quan, cơ bản về một cá nhân nhằm giới
thiệu về thân thế sự nghiệp của một con người
Câu 6: Nghĩa của câu bao gồm mấy thành phần?
A. Một thành phần
B. Hai thành phần
C. Ba thành phần
D. Bốn thành phần
Câu7 : Hai câu thơ :
“ Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
(Từ ấy- Tố Hữu)
Thể hiện chính xác tâm trạng nào của tác giả?
A. Niềm hân hoan vui tươi khi mùa xuân về
B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên
C. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
D. Niềm vui sướng say mê khi lần đầu tiên đến với thơ ca
Câu 8. Đặc trưng nào sau đây không thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ?
A. Tính công khai về quan điểm chính trị .
B. Tính chặt chẽ trong diễn đạt , lập luận .
C. Tính đa nghĩa của ngôn từ sử dụng .
D. Tính truyền cảm , thuyết phục .
Câu 9. Trường hợp nào sau đây cần viết tiểu sử tóm tắt ?

A. Thuyết minh về một danh nhân .
B. Giới thiệu một ứng cử viên Quốc hội .
C. Giới thiệu một lãnh tụ nước ngoài sang thăm nước ta .
D. Cáo phó trên truyền hình về một người dân đã mất .

Câu 10: Chọn câu trả lời đầy đủ và chính xác về nội dung của nghĩa tình
thái trong câu:
A. Thái độ, sự đánh giá của người nói được bộc lộ qua các từ ngữ tình thái
trong câu
B. Thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập tới trong
câu
C. Thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người nghe

10


D. Thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong
câu hoặc đối với người nghe
Câu 11: Để tóm tắt một văn bản nghị luận, cần đảm bảo yêu cầu nào dưới
đây?
A. Cần đọc kĩ văn bản gốc, nêu tất cả các ý có trong văn bản gốc
B. Cần đọc kĩ văn bản gốc, lựa chọn các ý phù hợp phản ánh trung thành với
văn bản gốc
C. Cần đọc kĩ văn bản gốc, tìm cách diễn đạt lại văn bản một cách mạch lạc
D. Cần đọc kĩ văn bản gốc, lựa chọn các ý phù hợp với mục đích tóm tắt tìm
cách diễn đạt lại các luận điểm luận cứ một cách mạch lạc.
Câu 12. Trong bài thơ “ Vội vàng “ , Xuân Diệu sử dụng hình ảnh thơ nào để so
sáng với tháng giêng ?
A. Khúc tình si
B. Tuần tháng mật .


C. Cặp môi gần.
D. Thần vui .

B. Tự luận – 7 điểm
Câu 1 : (2 điểm): Trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói sau của nhà văn Anđéc-xen: “Hãy đứng vững và đừng nghĩ rằng mình ngã thì sẽ chẳng bao giờ ngã”
C©u 2: ( 5 ®iÓm) : Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối” - Hồ Chí Minh
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12
Đáp án A
B
B
C
D
B
C
C
A

D
D
C
B. PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1:( 2 ®iÓm)
*. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Diễn đạt suôn sẻ. Không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp.
*. Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo được các bước cơ bản sau:
- Giải thích và nêu được ý nghĩa của câu nói: Tự tin ở bản thân (0,5 điểm)
- Bình luận: Trình bày quan điểm của mình về ý nghĩa của câu nói (0,5 điểm)
- Mở rộng vấn đề: Để tự tin vào bản thân mình, con người cần phải làm gì? (0,5
điểm)
- Bài học liên hệ bản thân (0,5 điểm)
Câu 2: (5 ®iÓm)
*Yêu cầu chung : HS biết cách viết bài văn nghị luận, cảm nhận được bức tranh
thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng và bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con
người,sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ.Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí
Minh.
11


*Yờu cu c th :
*. Yờu cu v k nng:
+ Bi vn cú b cc rừ rng, cõn i, ỳng yờu cu ca tng phn. (0,25
điểm)
+ Vn dng ỳng thao tỏc lp lun phõn tớch v bit cỏch kt hp mt s
thao tỏc trong quỏ trỡnh ngh lun (0,5 điểm)
+ Din t trụi chy, khụng mc cỏc li v chớnh t, dựng tng, t cõu,

dng on (0,25 điểm)
*. Yờu cu v kin thc: m bo c cỏc bc c bn sau:
+ Bc tranh thiờn nhiờn chiu mun ni nỳi rng vi nhng hỡnh nh cỏnh chim
mt mi tỡm chn ng v hỡnh nh chũm mõy cụ n lng l gia tng
khụng.Hỡnh nh mang v p c in
-> V p tõm hn, tỡnh yờu thiờn nhiờn v phong thỏi ung dung t ti ca H
Chớ Minh. (2,0 im)
+ Bc tranh cuc sng sinh hot ca con ngi qua hỡnh nh cụ gỏi xúm
nỳi xay ngụ bờn lũ than v hỡnh nh lũ than rc hng cho thy s vn ng ca
t nhiờn cng l s vn ng trong t tng, hỡnh tng th H Chớ Minh (2.0
im)
Lu ý: - Thớ sinh cú th lm bi theo nhng cỏch khỏc nhau, nhng phi m
bo nhng yờu cu v k nng, kin thc
*. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài:
Với những kinh nghiệm trong kim tra ỏnh giỏ nh nêu ở trên, tôi đã mạnh
dạn áp dụng vào đối tợng học sinh cùng một lớp trong 3 năm liền.
Lớp 10A6 (2008-2009)
Lớp 11A6 ( 2009-2010)
Lớp 12A6 ( 2010-2011)
tôi đã thu đợc kết quả nh sau:


Năm
học

Lớp

số

Điểm


Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

H

Giỏi

Khá

TB

Yếu

kém

SL %

SL %

SL %

SL %

SL %


1

09

27

06

01

S
2008-

10A6 44

2,3

20,

61,3

13,6

2,3

12


2009

20092010
20102011

11A6 44

2

4,6

13

12A6 44

4

9,2

18

5
29,
4
40,
8

26

59,1

03


6,9

0

0

22

50

0

0

0

0

Nh vậy qua thực tế khảo sát cho thấy cùng là một đối tợng học sinh đấy
nhng khi áp dụng các kinh nghiệm nói trên, các em đã có hào hứng học bộ môn
Ngữ văn hơn và đặc biệt các em đã rút ra đợc nhiều kinh nghiệm hơn trong việc
làm bài viết (Tạo văn bản). Điều đó đã đợc chứng minh cụ thể qua sự so sánh kết
quả học tập hàng năm của các em. Rõ ràng áp dụng những kinh nghiệm trên mà
kết quả học tập hàng năm của các em năm sau luôn cao hơn năm trớc và có sự
tiến bộ rõ rệt. Nếu năm học (2007-2008) lớp đang có học sinh có điểm yếu
là13,6%, kém là 2,3% , điểm trung bình chiếm tới 61,3% và điểm giỏi chỉ có
2,3%. Thì đến năm học ( 2008-2009) cũng những học sinh này nhng kết quả đã
thay đổi rõ rệt không còn điểm yếu kém, điểm khá giỏi chiếm 50% còn lại là
điểm trung bình chiếm 50%.

Với kết quả trên một lần nữa cho thấy: việc kim tra - ỏnh giỏ cho
học sinh là vô cùng quan trọng, đó là một trong những yếu tố quyết định đến kết
quả, chất lợng học tập của học sinh.
C. kết luận:
Vic kim tra- ỏnh giỏ l công việc mới nghe tởng chừng nh không
cần thiết lắm , Không quan trọng lắm. Nhng trong thực tế cho thấy nó lại là
một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình dạy và học. Nó thể hiện rõ quan hệ
qua lại giữa thầy và trò, phản ánh chất lợng dạy và học. Ngoài ra nó còn gắn chặt
tình cảm giữa thầy và trò có tác dụng giáo dục nhân cách cho học sinh. Sự nhiệt
tình, lòng yêu nghề, tình yêu trẻ và sự quan tâm cùng với tinh thần trách nhiệm
của ngời thầy đã thể hiện rõ trong việc ra kim tra ỏnh giỏ cú cht lng. Và
sẽ đáng quý biết bao khi các em học sinh nhận ợc từ thầy những lời chỉ bảo,
13


động viên khuyến khích đó mới thực sự là tác nhân , là động lực giúp các
em hứng thú họ tập và ngày một tiến bộ hơn.
Vì thì Tất cả vì học sinh thân yêu ngay từ bây giờ mỗi giáo viên
chúng ta hãy quan tâm; chú trọng và đánh giá đúng mức hơn với kiểu bài này để
góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn.
Qua việc áp dụng kinh nghiệm kiểm tra -ỏnh giỏ tôi nhận thấy: Để làm
tốt đợc điều đó không phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên hay học sinh mà nó phụ
thuộc vào 2 i tợng - đặc biệt là giáo viên.Trớc hết đòi hỏi ngời thầy phải có lơng tâm, và trách nhiệm ; có trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề và có lòng
yêu thơng, tôn trọng học sinh. Bên cạnh đó việc thực hiện kim tra- ỏnh giỏ đợc
tốt giáo viên cần quan tâm đến các đối tợng học sinh
Trên đây là kinh nghiệm về kim tra- ỏnh giỏ mà tôi đã tự đúc rút
trong quá trình dạy môn Ngữ văn. Bản thân tôi muốn mạnh dạn đa ra để trao đổi
cùng đồng nghiệp.Trong thời gian nghiên cứu ngắn ngũi cùng với vốn kinh
nghiệm ít ỏi của mình nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
Bản thân tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài

này có tác dụng hơn nữa trong việc nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn
nói chung và phân môn tập làm văn nói riên
Sầm Sơn, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Ngời viết

Trịnh Thị
Thanh

14


15


16



×