Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Trắc Nghiệm HVCT Thực Hiện Cuộc Vận Động Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh (Có Đáp Án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.06 KB, 43 trang )

PHẦN TRẮC NGHIỆM
“HVCT THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NĂM 2011”
Câu 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh có họ tên đầy đủ thời niên thiếu là gì?
A. Nguyễn Sinh Cung
B. Nguyễn Tất Thành
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Nguyễn Hải Khách

Câu 2. Ông Nguyễn Sinh Sắc là thân phụ của Hồ Chủ tịch, sinh vào năm nào sau
đây?
A. 1860
B. 1861
C. 1862
D. 1863

Câu 3. Bà Hoàng Thị Loan là thân mẫu của Hồ Chủ tịch, sinh vào năm nào sau đây?
A. 1865
B. 1866
C. 1867
D. 1868

Câu 4. Nguyễn Thị Thanh (Nguyễn Thị Bạch Liên) là chị của Hồ Chủ tịch, sinh vào
năm nào sau đây?
A. 1882
B. 1884
C. 1886
D. 1888


Câu 5. Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) là anh của Hồ Chủ tịch, sinh vào năm


nào sau đây?
A. 1886
B. 1887
C. 1888
D. 1889

Câu 6. Nguyễn Sinh Cung là con thứ ba trong gia đình, được sinh ra tại địa danh
nào?
A. Làng Hoàng Trù
B. Làng Kim Liên
C. Làng Sen
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 7. Ông Nguyễn Sinh Sắc là thân phụ của Hồ Chủ tịch, ông là người như thế
nào?
A. Xuất thân từ gia đình nông dân
B. Sớm mồ côi cha, mẹ
C. Từ nhỏ đã chịu khó lao động và ham học
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8. Bà Hoàng Thị Loan là thân mẫu của Hồ Chủ tịch, bà là người như thế nào?
A. Bà là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu
B. Sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải
C. Hết lòng chăm lo cho chồng con ăn, học
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 9. Trong các thông tin sau, thông tin nào nói chưa chính xác về tiểu sử Hồ Chủ
tịch?
A. Năm 1890 - 1895, Nguyễn Sinh Cung sống ở làng Hoàng Trù trong tình thương
yêu và chăm sóc của bố mẹ và ông bà ngoại.



B. Khoảng tháng 6 năm 1894, Nguyễn Sinh Cung đón nhận tin vui: Cha đậu cử
nhân, khoa thi giáp Ngọ năm thành Thái thứ 5 tại trường thi Nghệ An.
C. Ông ngoại là Hoàng Đường, dạy chữ Hán ngay tại nhà cho một số trẻ em trong
làng.
D. Bà ngoại là Nguyễn Thị Kép, làm ruộng để nuôi gia đình.

Câu 10. Nguyễn sinh Cung cùng anh trai theo cha mẹ vào Huế vào thời điểm nào?
A. Vào mùa Xuân năm 1895
B. Vào mùa Hạ năm 1895
C. Vào mùa Thu năm 1895
D. Vào mùa Đông năm 1895

Câu 11. Ngày 10/2/1901, Nguyễn Sinh Cung chịu tang lớn trong tuổi thiếu niên: bà
Hoàng Thị Loan, thân mẫu lâm bệnh qua đời tại:
A. Nghệ An
B. Thừa Thiên
C. Huế
D. Phan Thiết – Bình Thuận

Câu 12. Nguyễn Sinh Cung từng học chữ Hán của một thầy giáo tại quê, hãy cho
biết đó là ai?
A. Hoàng Văn Quỳnh
B. Lê Ninh
C. Nguyễn Thúc Hào
D. Chu Văn An

Câu 13. Vào thời gian nào thì ông Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc) đậu Phó
bảng khoa thi Hội, Tân Sửu, năm Thành Thái thứ 13?

A. Tháng 5/1900.
B. Tháng 5/1901.
C. Tháng 5/1902.
D. Tháng 5/1903.


Câu 14. Làng quê Nguyễn Tất Thành là làng quê như thế nào?
A. Có cảnh trí thiên nhiên đặc sắc.
B. Có nhiều nho sĩ thường hay lui tới đàm đạo văn chương, thời thế.
C. Có nhiều di tích lịch sử và anh hùng hào kiệt.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 15. Thầy giáo nào sau đây không phải là thầy dạy chữ Hán cho Nguyễn Tất
Thành?
A. Lê Ninh
B. Hoàng Văn Quỳnh
C. Vương Thúc Quý
D. Trần Thân

Câu 16. Thầy Vương Thúc Quý là tấm gương như thế nào để Nguyễn Tất Thành noi
theo?
A. Nhà nho, giàu lòng yêu nước
B. Người thầy giàu chí hướng tiến thủ cho học trò
C. Thức thời, không nệ cổ, không bắt học trò nhồi sọ cổ văn theo lối "tầm chương
trích cú"
D. Cả A, B và C đúng

Câu 17. Thời thiếu niên của Nguyễn Tất Thành, Người đã chịu mấy cái tang của gia
đình?
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6

Câu 18. Ngoài giờ học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến đâu?
A. Các vùng trong tỉnh thăm các nhân sĩ yêu nước


B. Thăm các di tích lịch sử
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 19. Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình trong dịp
ông Nguyễn Sinh Sắc đi gặp các sĩ phu ở vùng đó, vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1905.
B. Tháng 8/1905.
C. Tháng 9/ 1905.
D. Tháng 10/1905.

Câu 20. Thời niên thiếu theo cha đi hết đây đó, Nguyễn Tất Thành đã chứng kiến
những gì?
A. Đâu đâu cảnh nghèo khổ cũng phơi bày ra trước mắt, nhan nhản người ăn xin ở
khắp mọi nơi; hầu như làng quê nào cũng chỉ nổi lên vài ba ngôi nhà đồ sộ bên cạnh
hàng trăm túp lều xơ xác, tiêu điều.
B. Mùa đông giá lạnh càng nhiều cảnh thê thảm hơn. Không đủ manh áo che thân,
nhiều người phải quấn tơi, chiếu hoặc bao tải rách.
C. Bọn đế quốc và địa chủ phong kiến đang hút tủy, rút xương dân chúng bằng hàng
trăm thứ thuế nặng nề và phu đài, tạp dịch. Từ người lớn đến trẻ con ai ai cũng sợ
"ông Tây".
D. Cả A, B và C đều đúng.


Câu 21. Vào thời gian nào Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được thân phụ xin
cho theo học lớp dự bị Trường tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh, cách Kim
Liên khoảng 14 km? (Chính tại Trường tiểu học này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên
tiếp xúc với khẩu hiệu TỰ DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI).
A. Tháng 8 năm 1905.
B. Tháng 9 năm 1905.
C. Tháng 10 năm 1905.
D. Tháng 11 năm 1905.

Câu 22. Sự kiện nào trong thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành thể hiện khởi đầu
cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động?


A. Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp –
Việt tỉnh Thừa Thiên.
B. Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học lớp dự bị (cours
préparatoire, tháng 9-1906) tỉnh Thừa Thiên.
C. Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học lớp sơ đẳng (cours
élémentaire, tháng 9-1907) tỉnh Thừa Thiên.
D. Tháng 4-1908, Nguyễn Tất Thành tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông
dân tỉnh Thừa Thiên.

Câu 23. Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn được tiếp nhận vào học
trường Quốc học Sukê (Chouquet) ở Thừa Thiên vào thời gian nào giai đoạn niên
thiếu?
A. Tháng 6/1908.
B. Tháng 7/1908.
C. Tháng 8/1908.
D. Tháng 9/1908.


Câu 24. Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường
Quốc học Huế vào thời gian nào giai đoạn niên thiếu?
A. Tháng 9/1908.
B. Tháng 10/1908.
C. Tháng 11/1908.
D. Tháng 12/1908.

Câu 25. Tiền đề nào làm nảy sinh ý muốn đi sang phương Tây tìm hiểu tình hình các
nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước lớn dần trong
tâm trí của Nguyễn Tất Thành?
A. Tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếp xúc nhiều với sách báo
tiến bộ
B. Một số thầy giáo của Trường Quốc học Huế yêu nước như thầy Hoàng Thông,
thầy Lê Văn Miến luôn định hướng cho Nguyễn Tất Thành.
C. Tại trường Quốc học Huế, Nguyễn tất Thành được nghe kể về những hành động
của những ông vua yêu nước như Thành Thái, Duy Tân và những bàn luận về con
đường cứu nước trong các sĩ phu yêu nước.
D. Tất cả các phương án trên đều chính xác.


Câu 26. Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định lúc
nào?
A. Khoảng tháng 5/1909
B. Khoảng tháng 6/1909
C. Khoảng tháng 7/1909
D. Khoảng tháng 8/1909.

Câu 27. Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp
nhất – cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp – Việt Quy Nhơn vào thời gian

nào?
A. Cuối năm 1909
B. Đầu năm 1910
C. Tháng 5/ 1910
D. Tháng 9/ 1910
Câu 28. Nguyễn Tất Thành tham gia vào hoạt động giảng dạy (làm trợ giáo
(moniteur)) lần đầu tien o đâu?
A. Trường Tư thục Nguyễn Trọng Lội – Phan Thiết
B. Trường Tư thục Nguyễn Quý Anh – Phan Thiết
C. Trường Tư thục Dục Thanh – Phan Thiết
D. Trường Tư thục Nguyễn Thông – Phan Thiết

Câu 29. Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành được tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ
của các nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ
(Montesquieu) vào thời điểm gian nào?
A. Cuối năm 1909
B. Cuối năm 1910
C. Cuối năm 1911
D. Cuối năm 1912

Câu 30. Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn, ở tạm tại trụ sở các chi
nhánh của Liên Thành công ty đặt tại Sài Gòn, như nhà số 3, đường Tổng đốc


Phương (nay là số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội vào thời gian
nào?
A. Tháng 2/1911
B. Tháng 3/1911
C. Tháng 4/1911
D. Tháng 5/1911


Câu 31. Giai đoạn đến Sài Gòn trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất
Thành đã thể hiện mình như thế nào?
A. Đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi.
B. Chứng kiến nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục.
C. Đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áo cho
các thủy thủ trên tàu Pháp.
D. Tất cả các phương án trên đều chính xác.

Câu 32. Hãy hoàn thành đoạn Di chúc sau đúng như Bác nói “Cuộc chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất
định thắng lợi hoàn toàn. Đó là….”?
A. Một điều tất nhiên.
B. Đó là một điều chắc chắn.
C. Đó là một điều lẽ phải, hợp quy luật.
D. Đó là một điều không thể chối cãi được.

Câu 33. Ý định của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đất nước được hoàn toàn độc lập,
thống nhất Nam – Bắc thể hiện trong Di chúc như thế nào?
A. Đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh
hùng.
B. Đi khắp hai miền Nam Bắc thǎm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi
đồng yêu quý của chúng ta.
C. Thay mặt nhân dân ta đi thǎm và cảm ơn các nước anh em trong phe xã hội chủ
nghĩa và các nước bầu bạn khắp nǎm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc
chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.
D. Cả A, B và C đều chính xác.


Câu 34. Hãy hoàn thành đoạn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau: “Khi người ta

đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao,…………….. Điều đó cũng không có gì lạ”:
A. Sức khoẻ càng thấp.
B. Sức khỏe càng yếu.
C. Sức khỏe càng giảm.
D. Sức khỏe càng kém.

Câu 35. Nhân tố nào được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến trong Di chúc đã làm Đảng
ta từ ngày thành lập đến nay đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái
đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác?
A. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình được thực hiện nghiêm túc, kỷ luật nghiêm
minh.
B. Thực hiện dân chủ chặt chẽ, luôn luôn bám sát đời sống của nhân dân.
C. Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân,
phục vụ Tổ quốc.
D. Luôn luôn thực hiện đổi mới về phương pháp làm việc, cách thức tổ chức, điều
hành một cách hiệu quả các công việc vì dân, vì nước.

Câu 36. Hồ Chủ tịch đã nhắc nhở các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần
giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như:
A. Giữ gìn kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng.
B. Giữ gìn con ngươi của mắt mình.
C. Giữ gìn hệ thống lý luận dẫn đường cho Đảng.
D. Giữ gìn vị trí quyết định tổ chức lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng.

Câu 37: Năm 1925, Hồ Chí Minh thành lập tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Đó là tổ chức nào?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng.
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Việt Nam Quang phục hội.
D. Duy tân hội.

Câu 38: Giá trị truyền thống cốt lõi nào của dân tộc Việt Nam đã thôi thúc Hồ Chí
Minh ra đi tìm đường cứu nước?
A. Đoàn kết dân tộc.


B. Lòng thương yêu con người.
C. Dũng cảm, sáng tạo.
D. Chủ nghĩa yêu nước.
Câu 39: Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng
phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận nào?
A. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin.
B. Phương pháp làm việc biện chứng.
C. Nhân sinh quan cách mạng.
D. Đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Câu 40: Trong những giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị nào được coi là tư
tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất của người Việt Nam?
A. Truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng.
B. Chủ nghĩa yêu nước.
C. Tinh thần nhân ái, tương thân tương ái.
D. Trí thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài.
Câu 41: Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã thể hiện phẩm chất
và năng lực hoạt động thực tiễn như thế nào?
A. Nhân cách, phẩm chất và tài năng trí tuệ siêu việt. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng
tạo, óc phê phán tinh tường, nhạy bén cái mới.
B. Bản chất kiên định luôn tin vào dân, khiêm tốn giản dị, ham học hỏi.
C. Khổ công học tập chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, trái tim yêu nước, thương dân.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 42: Điều gì đã giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thức và có hướng đi đúng để
tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc?
A. Hiểu rõ bản chất của những từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

B. Nguồn gốc của những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở
nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình.
C. Nhận ra những hạn chế của những người đi trước.
D. Cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình.
Câu 43: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi
nào?
A. Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước.
B. Năm 1917, khi Người trở lại nước Pháp.
C. Năm 1919, khi Người ký tên trong yêu sách 8 điểm.


D. Năm 1920, khi Người đi dự Đại hội Tours.
Câu 44: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Câu nói trên được Hồ Chí Minh viết trong bức thư
nào dưới đây?
A. Thư gởi đồng bào Nam Bộ (26/9/1945).
B. Thư gởi Ủy Ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17/10/1945).
C. Thư Kính cáo đồng bào (1941).
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 45: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Hồ Chí Minh nói vào ngày,
tháng, năm?
A. Ngày 13/5/1955.
B. Ngày 14/10/1960.
C. Ngày 14/5/1963.
D. Ngày 17/7/1966.
Câu 46: Hồ Chí Minh được Hội đồng văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc
(UNESCO) công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và nhà văn hóa
kiệt xuất vào năm nào?
A.


Năm 1969.

B.

Năm 1975.

C.

Năm 1987.

D.

Năm 1990.

Câu 47: Những giá trị truyền thống nào của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng đến sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Ý chí tự lực, tự cường, bất khuất trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 48: Năm điều dạy thiếu niên, nhi đồng:
“Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn thật thà dũng cảm”.
Được Bác Hồ viết vào dịp nào?


A. Thư gửi cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành

lập Đội Thiếu niên tiền phong.
B. Thư chúc Tết Trung thu cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc.
C. Nhân dịp khai giảng đầu năm học.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 49: Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng
chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
B. Mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội.
C. Cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh.
D. Di sản của Hồ Chí Minh.
Câu 50: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng và khánh thành vào
thời gian nào, tại đâu?
A. 29/8/1973 và 23/7/1975, Ba Đình - Hà Nội.
B. 2/9/1973 và 29/8/1975, Ba Đình - Hà Nội.
C. 29/8/1973 và 19/5/1975, Ba Đình - Hà Nội.
D. 29/8/1973 và 22/12/1976, Ba Đình - Hà Nội.
Câu 51: Tên gọi Hồ Chí Minh có từ năm nào?
A. Năm 1930.
B. Năm 1942.
C. Năm 1945.
D. Năm 1960.
Câu 52: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở
thành một nước tự do và độc lập…”. Câu trên được trích trong văn kiện nào
của Hồ Chí Minh?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Chính cương vắn tắt.
C. Tuyên ngôn độc lập.
D. Đường Kách mệnh.
Câu 53: Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc lần đầu tiên vào thời gian nào?

A. 9 giờ, ngày 10/5/1965.
B. 16 giờ, ngày 15/5/1965.
C. 10 giờ, ngày 19/5/1965.


D. 9 giờ, ngày 19/5/1967.
Câu 54: Trong các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào
Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì và giữ vững lập trường cách mạng?
A. Thời kỳ 1890 - 1911.
B. Thời kỳ 1911 - 1920.
C. Thời kỳ 1921 - 1930.
D. Thời kỳ 1930 - 1941.
Câu 55: Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên vào thời gian nào, tại đâu?
A. Ngày 19/8/1920, Xanh Petecbua.
B. Ngày 20/5/1917, Matxcova.
C. Ngày 30/6/1923, Petrograt.
D. Ngày 30/12/1923, Matxcova.
Câu 56: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới”. Câu nói trên trích trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh?
A. Chính cương vắn tắt.
B. Tuyên ngôn độc lập.
C. Di chúc.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Câu 57: Trong thời đại ngày nay, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta
nhận thức về những vấn đề cơ bản gì?
A. Nhận thức về kẻ thù nội xâm và ngoại xâm.
B. Nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân
tộc, phát triển xã hội và bảo đảm quyền con người.
C. Nhận thức về xã hội cộng sản của tương lai.

D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 58: Yếu tố nào được xem là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Chủ nghĩa yêu nước.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Chủ nghĩa Tam dân.
D. Chủ nghĩa Mao Trạch Đông.


Câu 59: Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin như thế nào?
A. Theo phương pháp mácxit.
B. Nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 60: Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào đối với sự phát triển của thế
giới?
A. Phản ánh khát vọng thời đại.
B. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
C. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 61: Tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí
Minh là gì?
A. Độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Nâng cao đời sống của nhân dân.
Câu 62: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là gì?
A.

Vấn đề dân tộc thuộc địa.


B.

Kết hợp vấn đề dân tộc với giai cấp.

C.

Vấn đề giải phóng nhân dân toàn thế giới.

D.

Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Câu 63: Hồ Chí Minh viết: “Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người,…
luôn luôn điểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những câu châm
ngôn lý tưởng: bác ái, bình đẳng, .v.v.”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Chủ nghĩa dân tộc.

B.

Chủ nghĩa tư bản.

C.

Chủ nghĩa đế quốc.

D.


Chủ nghĩa tư bản thực dân.

Câu 64: Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Năm 1960, Hồ Chí Minh nói: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và… trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Điền vào
chỗ trống những từ còn thiếu.


A.

Nhân dân.

B.

Giai cấp.

C.

Những người lao động.

D.

Dân tộc.

Câu 65: Hồ Chí Minh khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với
yêu…, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm,
Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Chủ nghĩa xã hội.


B.

Dân tộc.

C.

Cộng sản chủ nghĩa.

D.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 66: Hồ Chí Minh đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và
Người khẳng định: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Cách mạng thuộc địa.

B.

Cách mạng tư sản.

C.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

D.


Cách mạng vô sản.

Câu 67: Về lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách
mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc…”. Điền vào chỗ trống những
từ còn thiếu.
A.

Giai cấp tư sản.

B.

Địa chủ.

C.

Trí thức.

D.

Một hai người.

Câu 68: Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động
lực cách mạng của công nhân và nông dân. Người khẳng định: “công nông là…”.
Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Then chốt.

B.


Gốc cách mệnh.

C.

Nòng cốt.

D.

Yếu tố quyết định.


Câu 69: Đánh giá cao sức mạnh của dân tộc, Người nói: “Một dân tộc không… mà
cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”. Điền vào chỗ
trống những từ còn thiếu.
A.

Tự lực cánh sinh.

B.

Tự giải phóng.

C.

Tự lực tự cường.

D.

Tự lo lấy vận mệnh của mình


Câu 70: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh: tiến lên… là bước phát triển tất yếu ở
Việt Nam sau khi nước nhà đã giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản.
Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Chủ nghĩa xã hội.

B.

Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

C.

Chủ nghĩa cộng sản.

D.

Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Câu 71: Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có… mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi
người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Cách mạng vô sản.

B.

Giải phóng giai cấp.


C.

Chủ nghĩa cộng sản.

D.

Giải phóng dân tộc.

Câu 72: Hồ Chí Minh nói: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng
cao… của nhân dân”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu.
A.

Lối sống.

B.

Nếp sống.

C.

Mức sống.

D.

Đời sống.

Câu 73: Trong lý luận xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh cho rằng:
“Muốn có con người xã hội chủ nghĩa, phải có…”. Điền vào chỗ trống những từ còn
thiếu.
A.

Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
B.
Lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C.
Độc lập dân tộc.
D.
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa.


Câu 74: Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc là gì?
A.
B.

Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh.
Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt
Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, và góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

C.

Làm cho mọi người hạnh phúc.

D.

Làm cho mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành.

Câu 75: Theo Hồ Chí Minh để hoàn thành được những mục tiêu của chủ nghĩa xã
hội cần phải làm gì?
A.


Phát huy động lực, triệt tiêu trở lực.

B.

Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng - dân tộc.

C.

Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động.

D.

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 76: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Quan điểm trên được đề
ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?
A.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986).

B.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991).

C.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996).


D.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001).

Câu 77: Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng vào thời gian nào?
A.

Tháng 8/1945.

B.

Tháng 2/1951.

C.

Tháng 9/1960.

D.

Tháng 7/1954.

Câu 78: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố nào đảm bảo thắng lợi của cách mạng
Việt Nam?
A.

Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.

B.

Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.


C.

Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội.

D.

Đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.


Câu 79: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp
thành đội quân nào của cách mạng?
A.

Đội quân tiên phong của cách mạng.

B.

Đội quân chủ lực của cách mạng.

C.

Đội quân lãnh đạo cách mạng.

D.

Cả A, B và C đều sai.

Câu 80: Nội dung công tác xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?

A.

Về tư tưởng, lý luận; chính trị; tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ; đạo
đức.

B.

Về công tác tổ chức cán bộ.

C.

Về lý luận và thực tiễn.

D.

Cả A & B đều đúng.

Câu 81: Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng ta trong công tác tự phê bình và phê bình
phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Điều đó được ghi trong văn kiện nào?
A.
Di chúc.
B.
Cương lĩnh chính trị của Đảng.
C.
Đạo đức cách mạng.
D.
Sách lược vắn tắt.
Câu 82: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến “Đoàn kết thống nhất
trong Đảng”. Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở: “Đoàn kết là một truyền thống
cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi

bộ, cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình”. Nội dung trên được Hồ Chí Minh ghi trong văn kiện nào?
A.
Sách lược vắn tắt.
B.
Di chúc.
C.
Chánh cương vắn tắt.
D.
Điều lệ vắn tắt.
Câu 83: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”.
Hai câu trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tại Đại hội nào?
A.

Đại hội đại biểu Mật trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II.

B.

Đại hội đại biểu Mật trận Liên - Việt.

C.

Đại hội đại biểu Mật trận Việt Minh.

D.

Đại hội đại biểu Mật trận dân chủ.



Câu 84: Theo Hồ Chí Minh động lực nào đóng vai trò chủ yếu trong sự phát triển đất
nước?
A.

Đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội cũ.

B.

Đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức.

C.

Thực hiện công bằng xã hội.

D.

Xóa đói giảm nghèo.

Câu 85: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau đây của Hồ Chí Minh:
“Rằng đây bốn biển một nhà,
………… đều là anh em”.
A. Lao động thế giới.
B. Bốn phương vô sản.
C. Vàng, đen, trắng, đỏ.
D. Năm châu, bốn biển.
Câu 86: Hãy cho biết Hồ Chí Minh có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh?
A. 150 tên gọi, bút danh, bí danh.
B. 151 tên gọi, bút danh, bí danh.
C. 152 tên gọi, bút danh, bí danh.
D. 153 tên gọi, bút danh, bí danh.

Câu 87: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để
cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì
dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp”. Lời kêu gọi
trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được ra đời vào năm nào?
A. Năm 1944.
B. Năm 1945.
C. Năm 1946.
D. Năm 1947.
Câu 88: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Câu trên được trích từ bài viết nào của
Hồ Chí Minh?
A. Chống nạn thất học.
B. Thư gửi các học sinh.
C. Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Cả A & B đều đúng.


Câu 89: Hồ Chí Minh quan niệm thế nào về dân chủ?
A. Dân là chủ; dân làm chủ.
B. Dân luôn phải có trách nhiệm đối với nhà nước.
C. Dân có quyền làm bất cứ việc gì mà nhà nước không cấm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 90: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất?
A. Kinh tế.
B. Văn hóa.
C. Chính trị.
D. Xã hội.
Câu 91: Thế nào là Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Là một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến.

B. Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp
luật vào cuộc sống.
C. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 92: Phát huy dân chủ trong cơ quan, tổ chức nào là quan trọng nhất để từ đó có
thể phát huy dân chủ trong toàn xã hội?
A. Phát huy dân chủ trong Đảng.
B. Phát huy dân chủ trong Nhà nước.
C. Phát huy dân chủ trong Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 93: Yêu cầu đầu tiên cần có của đội ngũ cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh là gì?
A.

Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.

B.

Tuyệt đối trung thành với cách mạng.

C.

Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình.

D.

Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.

Câu 94: Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ
Chí Minh nhắc nhở mọi người cần đề phòng và khắc phục những căn bệnh nào?

A. Đặc quyền, đặc lợi.
B. Tham ô, lãng phí, quan liêu.
C. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 95: Muốn tiêu trừ bệnh tham ô, lãng phí trước tiên chúng ta phải làm gì?
A. Tẩy sạch quan liêu.
B. Tẩy sạch tư túng.
C. Tẩy sạch chia rẽ, kiêu ngạo.
D. Tẩy sạch đặc quyền, đặc lợi.
Câu 96: Một nhà nước trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhà
nước như thế nào?
A. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động nhà nước.
B. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 97: Hồ Chí Minh căn dặn: “Làm việc phải có công tâm, công đức. Mình có quyền
dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm được việc. Chớ vì là con bầu
bạn mà kéo vào chức nọ, chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài hơn
mình, phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào. Chớ lên mặt quan cách mạng”.
Lời căn dặn trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Di chúc.
B. Đời sống mới.
C. Đường Kách mệnh.
D. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 98: “Phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà,
không nể nang, không thêm bớt, phải vạch rõ ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời
chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm chọc. Phê bình việc làm, chứ không phê
bình người”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta biết điều gì?

A. Cách thức tự phê bình và phê bình.
B. Mục đích tự phê bình và phê bình.
C. Điều kiện để đoàn kết thống nhất.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 99: “Đảng là trí tuệ, lương tâm, danh dự cả dân tộc và thời đại”. Hãy cho biết
luận điểm trên là của ai?
A. C. Mác.
B. V.I. Lênin.
C. J. Stalin.
D. Hồ Chí Minh.


Câu 100: Theo Hồ Chí Minh, bốn đức tính cần thiết nhất cho con người là gì?
A. Cần, kiệm, liêm, chính.
B. Trung, trí, dũng, liêm.
C. Lễ, trí, tín, dũng.
D. Nhân, nghĩa, trí, tín.
Câu 101: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng
Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”
Câu nói trên của Hồ Chí Minh được ra đời năm nào?
A. Năm 1944.
B. Năm 1966.
C. Năm 1967.
D. Năm 1969.
Câu 102: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức có vai trò như thế nào trong đời sống xã
hội?
A. Đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng, vũ khí sắc bén trong cuộc đấu
tranh cách mạng.
B. Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người.
C. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội.

D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 103: Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh xem xét như thế nào?
A. Đối với mọi đối tượng.
B. Trên mọi lĩnh vực, mọi phạm vi.
C. Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người - đối với mình, đối với người,
đối với việc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 104: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm
nhất của con người Việt Nam mới là gì?
A. Trung với nước, hiếu với dân.
B. Yêu thương con người.
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.
Câu 105: Thế nào là “Trung với nước” theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
B. Trung thành với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước.
C. Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.


D. A, B và C.
Câu 106: Biểu hiện của “Hiếu với dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng.
B. Phải làm theo tất cả những điều dạy bảo của dân.
C. Trước tiên phải phụng dưỡng tốt cho cha mẹ.
D. Hiểu dân, lấy dân làm gốc, làm theo dân.
Câu 107: Theo Hồ Chí Minh “Chính” được thể hiện qua những mối quan hệ nào?
A. Quan hệ gia đình, làng xã, quốc gia.
B. Quan hệ với mình, với người, với việc.
C. Quan hệ với đồng bào, đồng chí, anh em.
D. Quan hệ với mình, với việc.

Câu 108: Theo Hồ Chí Minh để xây dựng nền tảng đạo đức mới cần phải dựa trên
những nguyên tắc?
A. Lập trường dân chủ tư sản.
B. Lập trường dân tộc chủ nghĩa.
C. Lập trường giai cấp công nhân.
D. Lập trường yêu nước.
Câu 109: Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nền đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì?
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức.
B. Xây đi đôi với chống.
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời.
D. A, B và C.
Câu 110: Phong trào “Ba xây, ba chống” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Xây dựng kinh tế, chính trị, xã hội; chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm, xây dựng đạo đức mới và nếp sống mới; chống
tham ô, lãng phí, quan liêu.
C. Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kĩ
thuật; chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
Câu 111: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không cũng là bạn đồng
minh của thực dân phong kiến. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ
của cán bộ ta, nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”. Câu
nói trên của Hồ Chí Minh được ra đời trong hoàn cảnh nào?


A. Buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Bài nói nhân dịp phát động phong trào tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm.
D. Phát động chống nạn thất học.
Câu 112: “Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc
đánh giặc trên mặt trận”. Câu trên được Hồ Chí Minh nói năm nào?

A. Năm 1927.
B. Năm 1930.
C. Năm 1945.
D. Năm 1952.
Câu 113: Hãy cho biết câu nói dưới đây là của ai?
“Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.
A. V.I. Lênin.
B. Hồ Chí Minh.
C. Quản Trọng.
D. Khổng Tử.
Câu 114: Theo Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng nào gắn với hoạt động
hàng ngày của mọi người và là thước đo sự giàu có về mặt vật chất, vững mạnh về
tinh thần và là nền tảng của đời sống mới, của phong trào thi đua yêu nước?
A. Trung với nước, hiếu với dân.
B. Yêu thương con người.
C. Cần, kiệm, liêm, chính.
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.
Câu 115: Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài
càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của ai?
A. Các Mác.
B. Khổng Tử.
C. Mạnh Tử.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 116: Ba thứ giặc nội xâm theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Tay sai, bù nhìn, bọn ăn bám.
B. Bè phái, a dua, nịnh hót.


C. Tham ô, lãng phí, quan liêu.

D. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Câu 117: “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu
trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Kách mệnh.
B. Đạo đức cách mạng.
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
D. Đời sống mới.
Câu 118: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in lần đầu tiên trên
tạp chí nào?
A.

Tạp chí Quân đội nhân dân.

B.

Tạp chí Học tập.

C.

Tạp chí Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội.

D.

Tạp chí Xây dựng Đảng.

Câu 119: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải
giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”. Câu trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?

A.

Đạo đức cách mạng.

B.

Đường Kách mệnh.

C.

Di chúc.

D.

Sửa đổi lối làm việc.

Câu 120: “Không có việc gì khó.
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
Bài thơ trên của Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong thư gửi cho thanh niên toàn quốc tháng 7/1947.
B. Trong buổi nói chuyện với đại biểu nhân dân thành phố Hải Phòng.
C. Thăm đơn vị thanh niên xung phong trong chiến dịch Biên giới 1950.
D. Trong bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II.


×