Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề Cương Môn Học Phương Pháp Giải Bài Tập Di Truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.49 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
--------------BỘ MÔN SINH HỌC THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Khóa đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Mã môn học:
Học kỳ:
Môn học:

2010 - 2014
Phương pháp giải bài tập di truyền
01
VII
Tự chọn

1.Thông tin về giảng viên:
1.1. Giảng viên:
- Họ và tên: Cáp Kim Cương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính trong tuần, tại VPK Sinh – MT
- Địa chỉ liên hệ: Phạm Như Xương – Liên Chiểu – Đà Nẵng
- Điện thoại, email: 0976. 584. 468
1.2. Trợ giảng:
- Họ và tên: ……………
- Chức danh, học hàm, học vị: …………..
- Thời gian, địa điểm làm việc: ……………….
- Địa chỉ liên hệ:…………………….
- Điện thoại, email: ……………..


2. Các môn học tiên quyết: Di truyền học
3. Các môn học kế tiếp: Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
4. Mục tiêu môn học
4.1. Mục tiêu chung
Học xong môn này, sinh viên có được
• Kiến thức


-

Cũng cố kiến thức cơ bản về di truyền học phục vụ giảng dạy ở bậc THPT

• Kĩ năng
Giải được các bài trong đề thi đại học, cao đẳng môn Sinh học
Giảng giải cho học sinh thực hành được cách giải bài tập tốt nhất, hiệu quả
nhất
• Thái độ
Hướng đến giải quyết các vấn đề thực tế liên quan đến kiến thức di truyền
học
4.2. Mục tiêu khác
5. Những nội dung cơ bản của môn học
- Giải bài tập về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
- Giải bài tập về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
- Giải bài tập về các quy luật di truyền
- Giải bài tập về đột biến
- Giải bài tập về di truyền học quần thể và di truyền học người
6. Mục tiêu chi tiết môn học
Mục tiêu
Nội dung


Bậc 1

I.A.1: Nêu được cấu
trúc
ADN,
ARN,
Protein
Giải bài tập về Cơ I.A.2: Trình bày được
sở vật chất và cơ quá trình tự nhân đôi,
chế di truyền ở cấp phiên mã, dịch mã
độ phân tử
I.A.3: Nêu được cơ chế
của quá trình điều hoà
hoạt động gen
Giải bài tập về Cơ
sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp
độ tế bào

II.A.1: Nêu được cấu
trúc của nhiễm sắc thể,
ty thể, lục lạp
II.A.2: Trình bày được
quá trình nguyên phân,

Bậc 2

Bậc 3

I.B.1: Giải thích

được cấu trúc xuyên
suốt theo chiều 5’ –
3’ của ADN, ARN
và Protein
I.B.2: Giải thích
được mối liên quan
về sơ đồ : ADN =>
ARN => Protein =>
Tính trạng
II.B.1: Giải thích
được ý nghĩa của
nguyên phân, giảm
phân
II.B.2: Giải thích

I.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở
vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ
phân tử

II.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở
vật chất và cơ chế



giảm phân

III.A.1: Trình bày
được các quy luật phân
li độc lập, liên kết gen,
hoán vị gen, di truyền
giới tính, di truyền liên
Giải bài tập về Các
kết giới tính, di truyền
quy luật di truyền
ngoài nhân, tương tác
gen, gen đa hiệu, di
truyền học người

IV.A.1: Trình bày
được khái niệm, các
dạng đột biến gen và
Giải bài tập về Đột đột biến NST
IV.A.2: Trình bày
biến
được nguyên nhân dẫn
đến các dạng đột biến
gen và đột biến NST
Giải bài tập về Di V.A.1: Trình bày được

được ý nghĩa của
thuật ngữ : tiếp hợp
và trao đổi chéo,
phân li độc lập và tổ
hợp tự do giữa các

NST
II.B.3: Giải thích
được mối liên quan
về sơ đồ : nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
II.B.4: Giải thích
được ý nghĩa của
mối liên hệ nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
III.B.1: Giải thích
được mối liên quan
giữa gen, nhiễm sắc
thể, tính trạng qua
các quy luật di
truyền
III.B.2: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các quy
luật

di truyền ở cấp độ
tế bào


IV.B.1: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các
dạng đột biến gen
IV.B.2: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các
dạng đột biến NST
V.B.1: Giải thích

IV.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Đột
biến

III.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Các
quy luật di truyền

V.C.1. Giải được


khái niệm về quần thể,
quần thể tự phối, quần
thể giao phối
V.A.2: Trình bày được

khái niệm tần số alen,
tần số kiểu gen
truyền học quần V.A.3: Trình bày được
thể và di truyền định
luật
Hacđihọc người
Vanbec và điều kiện
nghiệm đúng của nó
V.A.4: Trình bày được
các
phương
pháp
nghiên cứu di truyền
học người

được ý nghĩa của
định luật HacđiVanbec
V.B.2: Phân tích
được sự khác nhau
cơ bản giữa định
luật Hacđi-Vanbec
với các học thuyết
tiến hoá
V.B.3: Phân tích
được ưu và nhược
của các phương
pháp nghiên cứu di
truyền học người

các bài tập trong

đề thi Cao đẳng,
Đại học về Di
truyền học quần
thể và di truyền
học người

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.
7. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mục tiêu
Nội dung
Giải bài tập về
Cơ sở vật chất
và cơ chế di
truyền ở cấp
độ phân tử
Giải bài tập về
Cơ sở vật chất
và cơ chế di
truyền ở cấp
độ tế bào
Giải bài tập về

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

3

2

1

6

2

4

1

7

1

2

1

4



Các quy luật di
truyền
Giải bài tập về
Đột biến
Giải bài tập về
Di truyền học
quần thể và di
truyền
học
người
Tổng

2

2

1

5

4

3

1

8

12


13

5

30

8. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học gồm 2 nội dung chính: 1, Ôn lại các kiến thức đã học về di truyền học (bao
gồm kiến thức về: ADN, ARN, Protein, NST; các quá trình nhân đôi, sao mã, dịch mã,
điều hoà hoạt động gen, nguyên phân, giảm phân; các quy luật di truyền; các dạng đột
biến; di truyền học quần thể; di truyền học người ) và 2, Giải các bài tập liên quan đến
các kiến thức đó với cách giải ngắn gọn phù hợp với các bài tập trong các đề thi Đại học,
Cao đẳng
9. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: BÀI TẬP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ
PHÂN TỬ
1.1 Một số lí thuyết cơ bản
1.2 Các bài tập mẫu
1.3 Bài tập tự giải
Chương 2. BÀI TẬP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ
TẾ BÀO
2.1 Một số lí thuyết cơ bản
2.2 Các bài tập mẫu
2.3 Bài tập tự giải
Chương 3: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
3.1 Một số lí thuyết cơ bản
3.2 Các bài tập mẫu
3.3 Bài tập tự giải



Chương 4: ĐỘT BIẾN
4.1 Một số lí thuyết cơ bản
4.2 Các bài tập mẫu
4.3 Bài tập tự giải
Chương 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN NGƯỜI
5.1 Một số công thức cơ bản
5.2 Dùng phương pháp phân tích hệ phổ để xác định sự di truyền một số tính trạng ở
người
5.3 Các bài tập mẫu
5.4 Bài tập tự giải
10. Tài liệu
10.1. Tài liệu chính
+ Hồ Huỳnh Thùy Dương, Sinh học phân tử, NXB GD, Hà Nội, 2002.
+ Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân, Cơ sở di truyền học, NXB GD, Hà Nội,
1997.
+ Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, Di truyền học Người.
NXB KH&KT, Hà Nội, 1999.
+ Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Giáo trình Di truyền học Người, NXB
KH&KT, Hà Nội, 1999.
+ Hoàng Trọng Phán, Di truyền học, NXB Đà Nẵng, 2005.
+ Các đề thi Đại học, Cao đẳng Sinh học từ 2007-2012
10.2. Tài liệu tham khảo
+ Lê Đình Trung, 1996. 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về biến dị - di truyền.
NXB GD.
+ Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung, Bài tập di truyền. NXB
GD, Hà Nội, 1997.
11. Hình thức tổ chức dạy học
11.1. Lịch trình chung



Tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nội dung
Giải bài tập về Cơ sở
vật chất và cơ chế di
truyền ở cấp độ phân
tử
Giải bài tập về Cơ sở
vật chất và cơ chế di
truyền ở cấp độ tế
bào

Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lý Nhóm/ Thực Khác Tự N/C KTĐG (Giờ
TC)
thuyết semina hành
x

x


2
x

x

x

x

Giải bài tập về Đột
biến
Giải bài tập về Di
truyền học quần thể
và di truyền học
người

x
x

2
2

x

Giải bài tập về Các
quy luật di truyền

x


x

x

2
2

x

x

x

x

x
x

2
2
2
2

x

x

2

11.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung (10 tuần, 2 tiết/1 tuần)

Tuần 1: (Nội dung 1)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
Xemina
Cơ sở vật chất Powerpoint
báo Làm việc
và cơ chế di cáo về lý thuyết nhóm
truyền ở cấp độ Cơ sở vật chất và
phân tử
cơ chế di truyền ở
cấp độ phân tử
Tuần 2: (Nội dung 1)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung
chức dạy học địa điểm
chính
KT- ĐG
Bài tập về Cơ
sở vật chất và
cơ chế di truyền
ở cấp độ phân
tử

Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chuẩn bị
Giải các bài tập
trong đề thi Đại

học, Cao đẳng từ
2007 - 2012


Tư vấn

Mẹo giải toán
nhanh

Tuần 3: (Nội dung 2)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung
chức dạy học địa điểm
chính
Xemina
Cơ sở vật chất
và cơ chế di
truyền ở cấp độ
tế bào

Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chuẩn bị
Powerpoint báo cáo Làm việc
về lý thuyết Cơ sở nhóm
vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ
tế bào

Tuần 4: (Nội dung 2)
Hình thức tổ Thời gian, Nội

dung
chức dạy học địa điểm
chính
KT- ĐG
Bài tập về Cơ
sở vật chất và
cơ chế di truyền
ở cấp độ tế bào
Tư vấn
Mẹo giải toán
nhanh

Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chuẩn bị
Giải các bài tập
trong đề thi Đại
học, Cao đẳng từ
2007 - 2012

Tuần 5: (Nội dung 3)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
Xemina
Các quy luật di Powerpoint báo cáo Làm việc
truyền
về Các quy luật di nhóm
truyền

Tuần 6: (Nội dung 3)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
KT- ĐG
Bài tập về Các Giải các bài tập
quy luật di trong đề thi Đại


truyền
Tư vấn

học, Cao đẳng từ
2007 - 2012

Mẹo giải toán
nhanh

Tuần 7: (Nội dung 4)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
Xemina
Đột biến
Powerpoint báo cáo Làm việc
về Đột biến

nhóm
Tuần 8: (Nội dung 4)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
KT- ĐG
Bài tập về Đột Giải các bài tập
biến
trong đề thi Đại
học, Cao đẳng từ
2007 - 2012
Tư vấn
Mẹo giải toán
nhanh
Tuần 9: (Nội dung 5)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung
chức dạy học địa điểm
chính
Xemina
Di truyền học
quần thể và di
truyền
học
người

Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chuẩn bị

Powerpoint báo cáo Làm việc
về Di truyền học nhóm
quần thể và di
truyền học người

Tuần 10: (Nội dung 5)
Hình thức tổ Thời gian, Nội
dung Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chức dạy học địa điểm
chính
chuẩn bị
KT- ĐG
Bài tập về Di Giải các bài tập
truyền học quần trong đề thi Đại


thể và di truyền học, Cao đẳng từ
học người
2007 - 2012
Mẹo giải toán
nhanh

Tư vấn

12. Chính sách đối với môn học
- Học: ôn lý thuyết trước, giải bài tập sau
- Kiểm tra: sau mỗi nội dung sẽ kiểm tra và chấm điểm. Sẽ có 5 bài kiểm tra cho 5 nội
dung trong quá trình học và 1 bài kiểm tra giữa kỳ, lấy điểm trung bình cộng 6 bài kiểm
tra làm trọng số 0,2 điểm quá trình, còn lại chuyên cần lấy trọng số 0,1 điểm quá trình.
Thi cuối kỳ có trọng số 0,7.

- Có thể tự học, nhưng không được vắng các buối kiểm tra, nếu vắng sẽ lấy 0 điểm/mỗi
lần kiểm tra
13. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
13.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Đánh giá thường Theo 3 mức độ A, B, C
xuyên
Bài tập nhóm
Thái độ làm việc nhóm
Bài kiểm tra giữa Theo 3 mức độ A, B, C

Theo 3 mức độ A, B, C
Bài thi hết môn
Hình thức

Mục đích kiểm tra
Đánh giá mức độ tiến
bộ
Hợp tác làm việc nhóm
Đánh giá mức độ tiến
bộ
Thi hết học phần

Trọng
số
10%
20%
70%


13.2. Tiêu chí đánh giá, mẫu các loại bài tập kiểm tra đánh giá được sử dụng trong môn
học
BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN/CHƯƠNG HỌC XONG
1. Mục tiêu đánh giá
- Kiến thức đã học/chương
- Kỹ năng giải bài tập theo từng đơn vị kiến thức
2. Cấu trúc của kiểm tra
- 10 câu hỏi/bài kiểm tra/chương.
- Đề kiểm tra phân theo mức độ A, B, C: 2 câu loại A, 5 câu loại B và 3 câu loại C
- Hình thức: trắc nghiệm MCQ 4 lựa chọn


3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm
- Biểu điểm: 1 câu 1 điểm
- Đánh giá: 8-10 điểm: giỏi. 6-8 điểm: khá. 5- 6 điểm: trung bình. <5 điểm: yếu
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

(Mẫu:........)

Tên dự án: semina chương…
1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được giao
STT
1

Chức vụ

Họ và tên
Nguyễn Văn A

Nhóm trưởng


Nhiệm vụ được
giao

Ghi chú

Lập kế hoạch
- Phân công nhiệm
vụ
- Điều hành nhóm

2

Nguyễn Văn B

Thư kí

Thu thập tài liệu

3

Nguyễn Văn C

Thành viên

Thực hiện nhiệm vụ,
báo cáo






2. Quá trình làm việc của nhóm
Miêu tả các buổi họp kèm biên bản họp: Thời gian, địa điểm, nội dung công việc
chính…
3. Tổng hợp kết quả (kèm dự án)
4. Tự đánh giá trong nhóm: nhóm tự đánh giá và cho điểm theo mức độ cống hiến
trong nhóm
5. Kiến nghị (nếu có)
Nhóm trưởng (kí tên)
BÀI THI GIỮA KÌ
1. Nội dung và mục tiêu đánh giá
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Giải bài tập về Cơ
sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp
độ phân tử

I.A.1: Nêu được cấu
trúc
ADN,
ARN,

Protein
I.A.2: Trình bày được

I.B.1: Giải thích
được cấu trúc xuyên
suốt theo chiều 5’ –
3’ của ADN, ARN

I.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở


quá trình tự nhân đôi,
phiên mã, dịch mã
I.A.3: Nêu được cơ chế
của quá trình điều hoà
hoạt động gen
II.A.1: Nêu được cấu
trúc của nhiễm sắc thể,
ty thể, lục lạp
II.A.2: Trình bày được
quá trình nguyên phân,
giảm phân

Giải bài tập về Cơ
sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp
độ tế bào


Giải bài tập về Các III.A.1: Trình bày
quy luật di truyền
được các quy luật phân
li độc lập, liên kết gen,
hoán vị gen, di truyền
giới tính, di truyền liên
kết giới tính, di truyền
ngoài nhân, tương tác
gen, gen đa hiệu, di
truyền học người

và Protein
I.B.2: Giải thích
được mối liên quan
về sơ đồ : ADN =>
ARN => Protein =>
Tính trạng
II.B.1: Giải thích
được ý nghĩa của
nguyên phân, giảm
phân
II.B.2: Giải thích
được ý nghĩa của
thuật ngữ : tiếp hợp
và trao đổi chéo,
phân li độc lập và tổ
hợp tự do giữa các
NST
II.B.3: Giải thích

được mối liên quan
về sơ đồ : nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
II.B.4: Giải thích
được ý nghĩa của
mối liên hệ nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
III.B.1: Giải thích
được mối liên quan
giữa gen, nhiễm sắc
thể, tính trạng qua
các quy luật di
truyền
III.B.2: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các quy

vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ
phân tử

II.C.1. Giải được

các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở
vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ
tế bào

III.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Các
quy luật di truyền


luật di truyền

2. Dàn bài thi (mỗi nội dung 1 câu theo đúng mục tiêu)
(Mẫu.......)
Nội dung
ND1

ND2

ND3

ND4

ND5

Tổng


Mục tiêu
Quá trình Quá trình
tự
nhân nguyên
- Sự kiện
đôi, phiên phân,
- Tính chất, đặc
mã, dịch giảm phân
điểm

1. Nhớ

2. Hiểu,
dụng

vận Cấu trúc
xuyên suốt
theo chiều
- Khái niệm
5’ – 3’ của
- Giải thích
ADN,
ARN

- So sánh
Protein

20%


Mối liên
quan về sơ
đồ : ADN
=> ARN
=> Protein
=> Tính
trạng

Quá trình
nguyên
phân,
giảm
phân

3. Phân tích, Quá trình Mối liên
tổng hợp, đánh tự
nhân quan giữa
giá
đôi, phiên gen,
mã, dịch nhiễm sắc
- Phán xét

thể, tính
- Đánh giá
trạng qua
các
quy
luật
di
truyền


Quá trình
nguyên
phân,
giảm
phân

Tổng
BÀI THI CUỐI KÌ
1. Nội dung và mục tiêu đánh giá

Mối liên
quan về

đồ :
nguyên
phân =>
giảm
phân =>
thụ
tinh=>
nguyên
phân

Sự khác 50%
nhau cơ
bản giữa
các quy
luật
di

truyền

30%

100%


Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

I.A.1: Nêu được cấu
trúc
ADN,
ARN,
Protein
Giải bài tập về Cơ I.A.2: Trình bày được
sở vật chất và cơ quá trình tự nhân đôi,
chế di truyền ở cấp phiên mã, dịch mã
độ phân tử
I.A.3: Nêu được cơ chế
của quá trình điều hoà
hoạt động gen
II.A.1: Nêu được cấu
trúc của nhiễm sắc thể,
ty thể, lục lạp
II.A.2: Trình bày được
quá trình nguyên phân,
giảm phân


Giải bài tập về Cơ
sở vật chất và cơ
chế di truyền ở cấp
độ tế bào

Giải bài tập về Các III.A.1: Trình bày
quy luật di truyền
được các quy luật phân

Bậc 2

Bậc 3

I.B.1: Giải thích
được cấu trúc xuyên
suốt theo chiều 5’ –
3’ của ADN, ARN
và Protein
I.B.2: Giải thích
được mối liên quan
về sơ đồ : ADN =>
ARN => Protein =>
Tính trạng
II.B.1: Giải thích
được ý nghĩa của
nguyên phân, giảm
phân
II.B.2: Giải thích
được ý nghĩa của

thuật ngữ : tiếp hợp
và trao đổi chéo,
phân li độc lập và tổ
hợp tự do giữa các
NST
II.B.3: Giải thích
được mối liên quan
về sơ đồ : nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
II.B.4: Giải thích
được ý nghĩa của
mối liên hệ nguyên
phân => giảm phân
=>
thụ
tinh=>
nguyên phân
III.B.1: Giải thích
được mối liên quan

I.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở
vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ

phân tử

II.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Cơ sở
vật chất và cơ chế
di truyền ở cấp độ
tế bào

III.C.1. Giải được
các bài tập trong


Giải bài tập về Đột
biến

Giải bài tập về Di
truyền học quần
thể và di truyền
học người

li độc lập, liên kết gen,
hoán vị gen, di truyền
giới tính, di truyền liên
kết giới tính, di truyền
ngoài nhân, tương tác
gen, gen đa hiệu, di
truyền học người


giữa gen, nhiễm sắc đề thi Cao đẳng,
thể, tính trạng qua Đại học về Các
các quy luật di quy luật di truyền
truyền
III.B.2: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các quy
luật

IV.A.1: Trình bày
được khái niệm, các
dạng đột biến gen và
đột biến NST
IV.A.2: Trình bày
được nguyên nhân dẫn
đến các dạng đột biến
gen và đột biến NST
V.A.1: Trình bày được
khái niệm về quần thể,
quần thể tự phối, quần
thể giao phối
V.A.2: Trình bày được
khái niệm tần số alen,
tần số kiểu gen
V.A.3: Trình bày được
định
luật
HacđiVanbec và điều kiện
nghiệm đúng của nó
V.A.4: Trình bày được

các
phương
pháp
nghiên cứu di truyền
học người

IV.B.1: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các
dạng đột biến gen
IV.B.2: Phân biệt
được sự khác nhau
cơ bản giữa các
dạng đột biến NST
V.B.1: Giải thích
được ý nghĩa của
định luật HacđiVanbec
V.B.2: Phân tích
được sự khác nhau
cơ bản giữa định
luật Hacđi-Vanbec
với các học thuyết
tiến hoá
V.B.3: Phân tích
được ưu và nhược
của các phương
pháp nghiên cứu di
truyền học người

IV.C.1. Giải được

các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Đột
biến

V.C.1. Giải được
các bài tập trong
đề thi Cao đẳng,
Đại học về Di
truyền học quần
thể và di truyền
học người

2. Dàn bài thi
Nội dung

ND1

ND2

ND3

ND4

ND5

Tổng


Mục tiêu

1. Nhớ

Cơ chế
của quá
trình điều
hoà hoạt
động gen

Cấu trúc Các quy
của
luật
di
truyền
nhiễm
sắc thể,
ty thể, lục
lạp

Các dạng
đột biến
gen

đột biến
NST

Khái niệm 10%
tần
số
alen, tần
số

kiểu
gen

2. Hiểu,
dụng

vận Mối liên
hệ : ADN
=> ARN
- Khái niệm
=>
- Giải thích
Protein
=> Tính
- So sánh
trạng

Mối liên Các quy Các dạng Định luật 50%
hệ :
luật
di đột biến Hacđinguyên
truyền
NST
Vanbec
phân =>
giảm
phân =>
thụ
tinh=>
nguyên

phân

3. Phân tích, tổng Mối liên
hợp, đánh giá
hệ : ADN
=> ARN
- Phán xét
=>
- Đánh giá
Protein
=> Tính
trạng

Mối liên Các quy Các dạng Di truyền 40%
hệ :
luật
di đột biến học người
nguyên
truyền
NST
phân =>
giảm
phân =>
thụ
tinh=>
nguyên
phân
Tổng

100%


Số câu hỏi tương ứng với các mục tiêu:
- Đề trắc nghiệm MCQ 4 lựa chọn/câu. Đề thi 50 câu. Thời gian làm bài: 75 phút
- Mục tiêu Nhớ: 5 nội dung, mỗi nội dung 1 câu hỏi
- Mục tiêu Hiểu, vận dụng: 5 nội dung, mỗi nội dung 7 câu hỏi
- Mục tiêu Phân tích, tổng hợp, đánh giá: 5 nội dung, mỗi nội dung 2 câu hỏi
---------------------------------------------------------------------------

Duyệt
(Khoa/Trường)

Chủ nhiệm bộ môn
(Kí tên)

Giảng viên
(Kí tên)


Cáp Kim Cương



×