Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH BẰNG ĐẠI HỌC THỨ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.58 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH BẰNG ĐẠI HỌC THỨ 2 – NĂM 2010
1. MÔN CƠ & NHIỆT ĐẠI CƯƠNG
Nội dung:
* Chương mở đầu: Kiến thức bổ túc dùng trong cơ nhiệt
* Chương 1: Cơ học
1.1. Một số khái niệm mở đầu
1.2. Véctơ vận tốc của chất điểm
1.3. Véctơ gia tốc của chất điểm
1.4. Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn đều
* Chương 2: Động lực học chất điểm
2.1. Ba định luật Newtơn
2.2. Hệ quy chiếu không quán tính -Lực quán tính – Nguyên lý tương đối Galilée
* Chương 3: Các định luật bảo toàn trong cơ học
3.1. Định luật biến thiên và bảo tòan động lượng
3.3. Định luật bảo toàn cơ năng
3.4. Trường hấp dẫn
3.5. Bài tóan va chạm giữa hai vật
* Chương 4: Cơ học vật rắn
4.1. Các dạng chuyển động của vật rắn
4.2. Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định
4.3. Mômen quán tính của một vài vật rắn đơn giản.
4.4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
4.5. Định luật bảo toàn mômen động lượng của vật rắn quay.
* Chương 5: Dao động
5.5. Dao động cơ tắt dần
5.6. Dao động cưỡng bức
* Chương 6: Cơ học chất lưu
6.2. Tĩnh học chất lưu
6.3. Hiện tượng nội ma sát
* Chương 7: Khí lí tưởng
7.2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng


7.3. Thuyết động học phân tử của chất khí
7.4. Sự phân bố vận tốc của các phân tử khí
* Chương 8: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
8.3. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
* Chương 9: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
9.3. Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
9.4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
9.5. Công thức định lượng của nguyên lý thứ hai
9.6. Hàm entropy và nguyên lý tăng entropy
* Chương 10: Khí thực
10.2. Sự hóa lỏng của chất khí
10.3. Phương trình Vander Waals
Khoa duyệt
Bộ môn duyệt
Cán bộ biên soạn
Nguyễn Thị Kim Chi


2. MÔN TOÁN CAO CẤP
PHẦN VI & TÍCH PHÂN
1. Chương 1: Hàm số, giới hạn, liên tục
- Tập số thực
- Hàm số:
. Định nghĩa
. Các tính chất đặc biệt của hàm số
. Các phép toán trên hàm số
. Hàm số hợp
. Hàm số ngược
. Các hàm số sơ cấp cơ bản.
- Giới hạn:

. Định nghĩa
. Tính chất
. Các giới hạn cơ bản.
- Liên tục :
. Định nghĩa
. Tính chất của hàm liên tục
2. Chương 2 : Đạo hàm
. Định nghĩa
. Các qui tắc tính đạo hàm
. Đạo hàm hàm hợp
. Đạo hàm hàm ngược
. Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản
. Ý nghĩa của đạo hàm.
. Đạo hàm riêng cấp cao
. Vi phân: định nghĩa, tính chất
. Các định lý cơ bản của phép tính vi phân
. Ứng dụng của đạo hàm : Qui tắc L’hospital, cực trị, khảo sát hàm số.
3. Chương 3: Tích phân
- Tích phân bất định
. Định nghĩa
. Các tích phân cơ bản
. Phương pháp tính tích phân : đổi biến số, tích phân từng phần.
. Tích phân các lớp hàm đơn giản: hữu tỉ, lượng giác, vô tỉ.
- Tích phân xác định
. Định nghĩa
. Tính chất
. Các định lý cơ bản của phép tính tích phân
- Tích phân suy rộng với cận vô tận
- Ứng dụng tích phân.
. Ứng dụng hình học

. Ứng dụng trong kinh tế


4.
5.
-

Chương 4: Hàm nhiều biến
Các khái niệm cơ bản : Tập ℜ n , hàm n biến số, các lọai điểm và tập trong ℜ 2
Giới hạn và tính liên tục của hàm hai biến số
Đạo hàm riêng
Đạo hàm hàm hợp và đạo hàm hàm ẩn
Vi phân
Cực trị tự do
Cực trị có điều kiện
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục trên tập đóng và bị chận
Chương 5: Phương trình vi phân
Các khái niệm cơ bản
Các phương trình vi phân cấp 1 tích phân được:
. Phương trình tách biến
. Phương trình đẳng cấp
. Phương rình vi phân tuyến tính cấp 1
. Phương trình vi phân toàn phần
- Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
6. Chương 6: Chuỗi
- Chuỗi số :
. Các khái niệm cơ bản
. Điều kiện cần và đủ của sự hội tụ
. Tính chất của chuỗi
- Chuỗi số dương:


-

. Định nghĩa
. Các tiêu chuẩn hội tụ
Chuỗi đan dấu:

-

. Định nghĩa
. Tiêu chuẩn hội tụ
Chuỗi hàm số:

-

. Các khái niệm cơ bản
. Điều kiện hội tụ
Chuỗi lũy thừa:
. Định nghĩa
. Bán kính hội tụ, miền hội tụ
. Tính chất của tổng

• Tài liệu tham khảo:
1. Robert A. Dams, Calculus: a complete course, Fourth Edition, Addisson
Wesley,1999.
2. Edward T. Dowling, Theory and Problems of Introduction to Mathematical Economics,
Third Edition, McGraw-Hill,1992.
Bộ môn Toán

Người biên soạn



Ths. Đặng Hoàng Tâm
PHẦN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
I/Ma trận và ứng dụng:
• Giải hệ phương trình tuyến tính n ẩn
• Đại số ma trận
• Nhân ma trận
• Nghịch đảo của ma trận
II/ Định thức
• Các tính chất
• Phương pháp Cramer
III/ Không gian vectơ và ánh xạ tuyến tính
• Không gian vectơ
• Không gian con
• Độc lập tuyến tính
• Cơ sở và số chiều
• Ánh xạ tuyến tính
3. MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH C
I/Ma trận và ứng dụng:
• Giải hệ phương trình tuyến tính n ẩn
• Đại số ma trận
• Nhân ma trận
• Nghịch đảo của ma trận
II/ Định thức
• Các tính chất
• Phương pháp Cramer
4. MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Bài 1: Nguồn gốc của Nhà nước và pháp luật

I.Nguồn gốc của Nhà nước
1.Một số quan niệm phi Mác - xit về sự xuất hiện Nhà nước
2.Quan niệm Mác - xit về sự xuất hiện Nhà nước
II. Nguồn gốc của pháp luật
Bài 2: Những vấn đề chung về Nhà nước và pháp luật
I.Những vấn đề chung về Nhà nước
1.Bản chất của Nhà nước
2.Hình thức Nhà nước
3.Các kiểu Nhà nước
4.Chức năng của Nhà nước
II.Những vấn đề chung về pháp luật
1. Bản chất của pháp luật


2. Các đặc trưng của pháp luật
3. Các kiểu pháp luật
4. Vai trò của pháp luật
Bài 3: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
I.Bản chất và hình thức Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
1.Bản chất Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
2.Hình thức Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
II.Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
1.Khái niệm
2.Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
3.Hệ thống các cơ quan nhà nước
PHẦN 2: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bài 4: Hình thức pháp luật
I.Những vấn đề chung về hình thức pháp luật
1.Khái niệm
2.Các hình thức pháp luật

II.Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt nam
III.Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
1.Hiệu lực về thời gian
2.Hiệu lực về không gian
3.Hiệu lực về đối tượng áp dụng
Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
I.Quy pham pháp luật
1.Khái niệm
2.Cấu trúc của quy phạm pháp luật
3.Phân loại các quy phạm pháp luật
II.Quan hệ pháp luật
1.Khái niệm
2.Cấu trúc của quan hệ pháp luật
3.Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ quan hệ pháp luật
Bài 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
I.Vi phạm pháp luật
1.Khái niệm
2.Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
3.Cấu trúc của vi phạm pháp luật
II.Trách nhiệm pháp lý
1.Khái niệm
2.Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
3.Các loại trách nhiệm pháp lý
4.Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý
PHẦN III:CÁC NGÀNH LUẬT CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
Bài 7: Ngành luật Hiến pháp
1.Khái niệm



2.Một số nội dung cơ bản
Bài 8: Ngành luật Hình sự và ngành luật tố tụng hình sự
1.Khái niệm
2.Một số nội dung cơ bản
Bài 9: Ngành luật Dân sự và ngành luật tố tụng dân sự
1.Khái niệm
2.Một số nội dung cơ bản
Bài 10: Ngành luật Hôn nhân và gia đình
1.Khái niệm
2.Một số nội dung cơ bản
Khoa duyệt

Bộ môn duyệt

Cán bộ biên soạn
Phạm Thị Diệu Hiền

5. MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chương I. Cấu Tạo Nguyên Tử Và Bảng Phân Loại Tuần Hoàn
1. Các cấu tử chính (bền) của nguyên tử: electron; proton; neutron
2. Ký hiệu nguyên tử để qua đó biết các cấu tử chính bền của nguyên tử: ZA X
3. Nguyên tử đồng vị
4. Mẫu nguyên tử theo thuyết cơ học lượng tử
- Số lượng tử chính n
- Số lượng tử phụ l
- Số lượng tử từ
- Số lượng tử spin ms
5. Nguyên tử đa điện tử (nhiều điện tử)
- Nguyên lý ngoại trừ Pauli
- Số điện tử tối đa trong một orbital

- Số điện tử tối đa trong một phân lớp: 2(2l + 1)
Phân lớp
s
p
d
f
g
h
...
Số điện tử tối đa 2
6
10
14 18
22
...
-

Số điện tử tối đa trong một lớp: 2n2
Cấu hình electron
(Qui tắc Klechkovski)
Sự phân bố điện tử vào orbital (Qui tắc Hund)
Qui ước: Điện tử đầu tiên vào orbital trong phân lớp có trị số m nhỏ nhất và điện tử
đầu tiên vào orbital có ms = +1/2; Điện tử vào thứ nhì vào orbital có m s = -1/2. Điện
tử đầu tiên vào orbital có ms = +1/2 được ký hiệu bằng mũi tên hướng lên (↑), còn
điện tử vào thứ nhì của cùng orbital có ký hiệu bằng mũi tên hướng xuống (↓).

6. Bảng phân loại tuần hoàn (Bảng hệ thống tuần hoàn)
Chỉ chú ý dạng bảng dài.
- Biến thiên bán kính các nguyên tử trong cùng một chu kỳ
- Biến thiến bán kính nguyên tử trong cùng một phân nhóm

- Biến thiên năng lượng ion hóa (thứ nhất) các nguyên tử trong cùng một chu kỳ
- Biến thiên năng lượng ion hóa (thứ nhất) các nguyên tử trong cùng một phân nhóm


Chương II. Liên Kết Hóa Học
1. Đại cương về liên kết hóa học
2. Liên kết ion (Chú ý sự phân cực của ion hay hợp chất ion có phần nào tính cộng hóa
trị và hệ quả của nó)
3. Liên kết cộng hóa trị
- Thuyết Lewis-Langmuir
- Thuyết VB (Thuyết liên kết hóa trị): Sự tạo liên kết σ, π, thí dụ sự tạo liên kết các
hợp chất cộng hóa trị không lai hóa như H 2S, PH3, còn lại hầu hết là lai hóa, như sp 3,
sp2, sp, sp3d, sp3d2. Cách dự đoán sự lai hóa của nguyên tố trung tâm. Dự đoán góc
liên kết từ sự lai hóa.
- Thuyết MO (Thuyết orbital phân tử): Viết cấu hình electron của các phân tử nhị
nguyên tử đồng nhân A2, dị nhân AB, tính bậc nối, so sánh năng lượng liên kết, độ
dài liên kết, từ tính, sự hiện diện hay không hiện diện phân tử (bậc nối bằng 0 thì
không có liên kết, không hiện diện phân tử. Bậc nối khác không, có liên kết, có phân
tử). Bậc nối càng lớn, độ dài liên kết càng ngắn, liên kết càng bền, năng lượng liên
kết càng cao.
- Thuyết đẩy các đôi điện tử ở lớp hóa trị (VSEPR)
4. Liên kết hidro
5. Lực Van der Waals
Chương III. Nguyên Lý Thứ Nhất Nhiệt Động Học Và Áp Dụng Vào Hóa Học
I.
Các khái niệm: Hệ nhiệt động học; Phương trình nhiệt hóa học; Nhiệt phản ứng
đẳng tích qV (bằng biến đổi nội năng của phản ứng đẳng tích ΔU V); Nhiệt phản ứng
đẳng áp qp (bằng biến đổi entalpi của phản ứng ở điều kiện đẳng áp ΔHp )
II.
Cách tính nhiệt phản ứng dựa vào: Sinh nhiệt mol chuẩn thức (Entalpi mol chuẩn

thức); Định luật Hess; Thiêu nhiệt mol chuẩn thức; Năng lượng liên kết.
Chương IV. Nguyên Lý Thứ Hai Nhiệt Động Học Và Áp Dụng Vào Hóa Học
I.
II.
III.

Khái niệm về entropi. Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
Nguyên lý thứ ba nhiệt động học. Entropi của một hóa chất. Biến đổi entropi ở điều
kiện chuẩn thức của phản ứng
Hàm số năng lượng tự do G (Thế đẳng nhiệt đẳng áp, Hàm số Gibbs). Biến đổi năng
0
0
0
lượng tự do ở điều kiện chuẩn thức ∆G 298K (dựa vào ΔH 298K , ΔS 298K ; dựa vào biến

( )
0

đổi năng lượng tự do mol chuẩn thức ∆G f 298 K ). Ứng dụng: dự đoán sự xảy ra được
hay không được của một phản ứng hóa học.
Chương V.
I.
II.

Khái Niệm Về Động Hóa Học (Vận Tốc Phản Ứng)

Một số khái niệm cơ bản
Phương trình động học của một số phản ứng có bậc đơn giản
1. Phản ứng bậc 1
2. Phản ứng bậc 2, nồng độ hai tác chất lúc đầu bằng nhau



III.

Biến đổi hằng số vận tốc phản ứng theo nhiệt độ

Chương VI.
I.

II.

Cân Bằng Hóa Học

Định luật tác dụng khối lượng
1. KC
2. Kp
3. Kx
Nguyên lý dịch chuyển cân bằng Le Châtelier
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Áp dụng của nguyên lý dịch chuyển cân bằng

Chương VII. Dung Dịch
Dung dịch
Hệ phân tán (khuếch tán)
Nồng độ dung dịch
Dung dịch loãng, đậm đặc, độ tan, dung dịch chưa bão hòa, bão hòa, quá
bão hòa
Nồng độ phần trăm khối lượng

Nồng độ mol/lít (molarity) (M)
Nồng độ molan (molality) (m)
Phân mol (phân số mol, phần mol)
Nồng độ đương lượng gam/lít (N)
Nhiệt hòa tan
Dung dịch không điện ly
Áp suất hơi của dung dịch mà cả dung môi (1) và chất tan (2) đều bay hơi
(chỉ xét dung dịch lý tưởng): p = x1p 10 + x2p 02
(hay: p = xAp 0A + xBp 0B )
Áp suất hơi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
Định luật Raoult: Áp suất hơi của dung dịch chứa chất tan không hơi
luôn luôn thấp hơn áp suất suất hơi của dung môi nguyên chất:
P = x1p 10 < p 10 (vì x1 < 1)
c. Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
Δts = Ks.Cm
d. Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
Δtđ = Kđ.Cm
e. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch
π = CRT
f. Hệ số Van’t Hoff i để hiệu chỉnh nhằm áp dụng được các công thức
như dung dịch chất không điện ly, như: Δts = i.Ks.Cm; Δtđ = i.Kđ.Cm;
π = i.CRT
II. Cân bằng ion trong dung dịch
1. Sự ion hóa của nước. Tích số ion KW của nước


2.
3.
4.
5.

6.

Định nghĩa acid, baz theo Arrhenius
Định nghĩa acid, baz theo Bronsted-Lowry
pH, pOH
Độ mạnh của acid, baz (Ka, pKa, Kb, pKb)
pH của dung dịch acid mạnh, acid yếu, baz mạnh, baz yếu (chủ yếu xét chức acid, baz
thứ nhất đối với các acid, baz yếu)
7. Sự thủy phân của muối. pH dung dịch muối (không tính pH dung dịch muối được tạo bởi
acid yếu, baz yếu)
8. Dung dịch đệm: Định nghĩa. Công thức gần đúng tính pH của hai loại dung dịch đệm
9. Tích số hòa tan Ksp của chất ít tan. Từ độ tan tính tích số tan và ngược lại. Tính độ tan
với sự hiện diện ion chung trong dung dịch
Chương VIII. Phản Ứng Oxi Hóa Khử Và Điện Hóa
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Số oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất khử
Phản ứng oxi hóa
Phản ứng khử
Cặp oxi hóa khử Ox/Kh
0
0

Thế điện cực chuẩn (Thế khử chuẩn E Ox / Kh ). Ý nghĩa: E Ox / Kh càng lớn, tính oxi
hóa càng mạnh, chất khử liên hợp (tương ứng) càng yếu và ngược lại.
8. Qui luật phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch (giữa chất khử mạnh với
chất oxi hóa mạnh để tạo ra chất oxi hóa khử tương ứng (liên hợp) yếu hơn)
9. Pin điện hóa học. Ký hiệu pin (xét loại đơn giản nhất gồm hai thanh kim loại
khác nhau được nhúng trong dung dịch muối tương ứng và hai dung dịch muối
được nối với nhau bằng một cầu muối). Xác định chiều di chuyển điện tử, chiều
dòng điện, cực âm, cực dương của pin. Phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực. Tính
sức điện động chuẩn của pin
10. Phương trình Nernst. Áp dụng tính sức điện động của pin không chuẩn. Thế điện
cực không chuẩn

-

Tài liệu để sinh viên tự học và tham khảo:
Bài Giảng Môn Học Hóa Đại Cương Tập I. Biên soạn: Bùi Thị Bửu Huê
Bài Giảng Môn Học Hóa Đại Cương Tập II. Biên soạn: Võ Hồng Thái
Bài Giảng Môn Học Hóa Đại Cương Tập III. Biên soạn: Lâm Phước Điền
Tất cả các giáo trình, sách về hóa đại cương, hóa cơ sở (kể cả tiếng Việt, tiếng Anh) có rất
nhiều ở thư viện, tiệm sách.
Cán bộ biên soạn
Võ Hồng Thái

6. MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Nội dung:
Chương một: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI


1. Tâm lý là gì?

2. Đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học
3. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý người
* Các hiện tượng tâm lý quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Hiện tượng này chi phối hiện
tượng kia, hiện tượng này tạo ra hiện tượng kia.
* Các hiện tượng tâm lý rất đa dạng, phong phú, phức tạp bí ẩn và trừu tượng.
*Tâm lý là hiện tượng tinh thần, nó tồn tại trong đầu óc của ta nên ta không thể nghiên
cứu nó một cách trực tiếp như các hiện tượng vật chất được, mà ta chỉ có thể nghiên cứu nó
một cách gián tiếp thông qua những biểu hiện bên ngoài (hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,
ngôn ngữ...)
* Tâm lý là một hiện tượng rất quen thuộc, gần gũi gắn bó với con người.
* Các hiện tượng tâm lý có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người.
5. Chức năng của tâm lý
6. Phân loại các hiện tượng tâm lý
* Quá trình tâm lý
* Trạng thái tâm lý
* Thuộc tính tâm lý
II. BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
1. Tâm lý người là chức năng của não
2. Tâm lý là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua chủ thể
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử
CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Tâm lý là gì? Hãy phân tích những đặc điểm của hiện tượng tâm lý người. Qua đó anh/chị
cần lưu ý những gì liên quan đến hoạt động của mình?
2. Trình bày sự phân loại các hiện tượng tâm lý người. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Khi nói về bản chất hiện tượng tâm lý người V.I.Lênin đã khẳng định: “Các đối tượng, sự
vật, vật thể tồn tại ngoài chúng ta và không phụ thuộc vào ta; các cảm giác của chúng ta đều là
hình ảnh của thế giới bên ngoài”.
Khẳng định trên của Lênin đã nói lên luận điểm nào trong tâm lý học duy vật biện
chứng. Phân tích nội dung, ý nghĩa của luận điểm đó.
Chương hai: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

A. NHẬN THỨC CẢM TÍNH
I. CẢM GIÁC
1. Định nghĩa
2. Vai trò của cảm giác
3. Phân loại cảm giác
3.1. Cảm giác bên ngoài
* Cảm giác nhìn (thị giác)
* Cảm giác ngửi (khứu giác)
* Cảm giác nghe (thính giác)
* Cảm giác nếm (vị giác)
* Cảm giác da (xúc giác)
3.2. Cảm giác bên trong
* Cảm giác vận động
* Cảm giác thăng bằng
* Cảm giác cơ thể


* Cảm giác rung
4. Các qui luật cơ bản của cảm giác
4.1. Qui luật ngưỡng cảm giác
4.2. Qui luật thích ứng cảm giác
4.3. Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác
II. TRI GIÁC

1. Định nghĩa
2. Phân loại tri giác
* Tri giác không gian
* Tri giác thời gian
* Tri giác vận động
* Tri giác con người

3. Các qui luật cơ bản của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác
* Tính lựa chọn của tri giác (qui luật hình - nền)
* Tính có ý nghĩa của tri giác
* Tính trọn vẹn của tri giác
* Tính tổng giác
* Tính ổn định của tri giác
* Tính ảo giác (ảo ảnh của tri giác)
B. TRÍ NHỚ
1. Khái niệm về trí nhớ
2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
2.1. Quá trình ghi nhớ (tạo vết)
2.2. Quá trình gìn giữ (củng cố vết)
2.3. Quá trình nhận lại
2.4. Quá trình nhớ lại
3. Quá trình quên
C. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
I.TƯ DUY
1.Định nghĩa
2. Đặc điểm của tư duy
2.1.Tính có vấn đề của tư duy
2.2. Tính gián tiếp của tư duy
2.3. Tính trừu tượng hóa và khái quát của tư duy
2.4. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
2.5. Tư duy liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
3. Các giai đoạn của một quá trình tư duy
* Xác định vấn đề
* Xuất hiện các liên tưởng - huy động các tri thức, kinh nghiệm
* Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
* Kiểm tra giả thuyết

* Giải quyết vấn đề
4. Các thao tác của quá trình tư duy
* Phân tích - Tổng hợp
* So sánh:
* Trừu tượng hóa và khái quát hóa


* Cụ thể hóa
5. Các sản phẩm của tư duy
* Khái niệm
* Phán đoán
*Suy lý
6. Các phẩm chất của quá trình tư duy
* Tư duy khái quát và sâu sắc
* Tư duy linh hoạt
* Tư duy độc lập
* Tư duy nhanh chóng
* Tính phê phán của tư duy
II.TƯỞNG TƯỢNG
1. Định nghĩa
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của con người bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã
có.
2. Đặc điểm của tưởng tượng
3. Vai trò của tưởng tượng
4. Các loại tưởng tượng
5. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cảm giác và tri giác giống nhau và khác nhau như thế nào? Chúng có vai trò gì trong đời
sống hoạt động của con người?

2. Hãy phân tích các nguyên nhân sai lầm khi ta tri giác một sự vật hiện tượng. Từ đó anh/chị
cần chú ý điều gì khi nhìn nhận đánh giá một con người?
3.Ảo ảnh của tri giác là gì? Có hiện tượng ảo ảnh tri giác về thời gian không? những yếu tố nào
ảnh hưởng đến việc cảm nhận thời gian lúc nhanh lúc chậm?
4. Hãy so sánh giai đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lý tính. Giữa chúng có mối
quan hệ với nhau như thế nào? Khi nào thì con người có cảm giác và khi nào thì tư duy nảy
sinh?
5. Trước một hoàn cảnh có vấn đề, khi nào con người giải quyết vấn đề bằng tư duy và khi nào
con người giải quyết vấn đề bằng tưởng tượng?
Chương ba: ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1. Khái niệm chung
1. Định nghĩa
2. Sự giống nhau và khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm
3. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
4. Vai trò của tình cảm
2. Các mức độ của đời sống tình cảm
* Màu sắc xúc cảm của cảm giác
* Xúc cảm
* Tình cảm
3. Các loại tình cảm cao cấp
Tình cảm đạo đức
Tình cảm trí tuệ
Tình cảm thẩm


4. Các qui luật của đời sống tình cảm
*Qui luật lây lan
* Qui luật thích ứng
* Qui luật tương phản
* Qui luật di chuyển tình cảm

* Qui luật pha trộn của tình cảm
* Qui luật về sự hình thành tình cảm
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tình cảm là gì? Phân biệt giữa xúc cảm và tình cảm. Chúng có vai trò gì đối với đời sống
hoạt động của con người?
2. Phản ánh nhận thức và phản ánh cảm xúc có điểm gì giống và khác nhau?
3. Hãy sưu tầm những câu thơ, tục ngữ, ca dao của Việt nam nói lên các qui luật của đời sống
tình cảm con người.
Chương bốn: CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH
I. XU HƯỚNG
1. Định nghĩa
2. Các biểu hiện của xu hướng
* Nhu cầu
* Hứng thú
* Lý tưởng
* Thế giới quan và niềm tin
II. NĂNG LỰC
1. Khái niệm
*Các mức độ của năng lực:
*Các loại năng lực
2. Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực
* Tư chất với sự hình thành và phát triển năng lực
* Điều kiện xã hội
III. TÍNH CÁCH
1. Định nghĩa
2.Đặc điểm của tính cách
* Tính ổn định và tính linh hoạt
* Tính độc đáo
* Tính điển hình
3. Cấu trúc của tính cách

* Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm:
* Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
IV. KHÍ CHẤT
1. Định nghĩa
2. Các kiểu khí chất
2.1.Khí chất hăng hái (Sanguin)
2.2.Khí chất bình thản (Flegmatique)
2.3.Khí chất nóng nảy (Cholérique)
2.4.Khí chất ưu tư (Mélancolique)
CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Năng lực là gì? Khi đánh giá năng lực của một người cần dựa vào những yếu tố nào?


2.Tính cách và khí chất giống và khác nhau ở điểm nào? Phân tích ý nghĩa của việc tìm hiểu
tính khí của con người trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ.
3.Khi sử dụng hoặc cư xử với một người anh/chị cần phải chú ý đến những vấn đề gì trong cấu
trúc nhân cách? Tại sao?
7. MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
PHẦN I. SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG 1. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
I. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO CHÂN HẠCH
1. Màng tế bào
a. Thành phần hoá học của màng
b. Mô hình cấu trúc dòng khảm
2. Tế bào chất và các bào quan
a. Dịch bào và khung xương tế bào
b. Các bào quan: Mạng nội chất, Hệ Golgi, Tiêu thể, Peroxisome, Không bào, Ty
thể, Lạp thể, Ribosome, Trung thể
3. Nhân
4. Vách tế bào và vỏ tế bào

5. Tiêm mao và chiên mao
II. SO SÁNH CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO CHÂN HẠCH VÀ TẾ BÀO SƠ HẠCH
CHƯƠNG 2. SỰ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
I. CÁC KHÁI NIỆM
1. SỰ khuếch tán, sự thầm thấu, áp suất thẩm thấu
2. Hiện tượng thẩm thấu: các dung dịch đẳng trương, nhược trương và ưu trương
II. CÁC LOẠI KÊNH & BƠM TRÊN MÀNG
1. Các kiểu kênh trên màng: Kênh khuếch tán, Kênh ion phối hợp, Kênh có cổng, Kênh
tải cơ động
2. Bơm Na+ - K+ , bơm proton
III. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
1. Sự vận chuyển thụ động
2. Sự vận chuyển tích cực
3. SỰ xuẤt bào và nhẬp bào.
CHƯƠNG 3. SỰ QUANG HỢP
I. PHA SÁNG CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
1. Hệ thống quang I và II
2. Chuỗi dẫn truyền điện tử
II. PHA TỐI - CHU TRÌNH CALVIN-BENSON
1. Cố định CO2
2. Chuyển hoá CO2
3. Tái tạo chất nhận CO2


III. SỰ QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
1. Sự quang hợp ở nhóm C3
2. Sự quang hợp ở nhóm C4
3. Sự quang hợp ở CAM
CHƯƠNG 4. SỰ HÔ HẤP TẾ BÀO
II. SỰ HÔ HẤP CARBOHYDRATE

1. Đường phân
2. Sự lên men
3. Sự oxy hóa của acid pyruvic
4. Chu trình Krebs
5. Sự trao đổi năng lượng
III. SỰ HÔ HẤP LIPID VÀ PROTEIN
1. Sự hô hấp lipid
2. Sự hô hấp protein
PHẦN II. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG 6. NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
I. NHIỄM SẮC THỂ
1. Nhiễm sắc thể và sự phân đôi ở tế bào sơ hạch
2. Nhiễm sắc thể ở tế bào chân hạch
II. SỰ NGUYÊN PHÂN
1. Chu kỳ tế bào
2. Kỳ trung gian
3. Các kỳ phân chia
III. SỰ GIẢM PHÂN
1. Lần phân chia thứ nhất
2. Lần phân chia thứ hai
CHƯƠNG 7. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
I. CẤU TRÚC CỦA ADN & ARN
II. SỰ SAO CHÉP CỦA ADN
1. Học thuyết khuôn của Watson và Crick
2. Các thí nghiệm chứng minh cho học thuyết
3. Cơ chế của sự sao chép
CHƯƠNG 8. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
I. SỰ PHIÊN MÃ
1. Sự phiên mã ở nhóm sơ hạch
2. Sự phiên mã ở nhóm chân hạch

II. SỰ GIẢI MÃ
1. Mã di truyền


2. Cơ chế giải mã
III. KIỂM SOÁT SỰ BIỂU HIỆN GEN Ở VI KHUẨN
1. Kiểm soát âm tính
2. Kiểm soát dương tính
CHƯƠNG 9. KỸ THUẬT DI TRUYỀN
I. KỸ THUẬT TÁI TỔ HỢP ADN
1. Các enzyme giới hạn
a. Hiện tượng giới hạn
b. Tên gọi của enzyme giới hạn
c. Các loại enzyme giới hạn
2. Phương pháp điện di
3. Các vector chuyển gen
4. Sự tạo ADN tái tổ hợp
5. Chèn ADN tái tổ hợp vào tế bào chủ
II. PHƯƠNG PHÁP PCR
III. CÁC ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT DI TRUYỀN
1. Trong nông nghiệp
2. Trong y học
3. Dự án bộ gen người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Tấn Anh, Phạm Thị Nga, 2006. GIÁO TRÌNH SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A1, in lần thứ
ba. ĐẠI HỌC CẦN THƠ
7. MÔN: VIẾT
Nội dung:
A. Hình thức và thời lượng
- Thí sinh làm bài trên đề thi.

- Nội dung đề thi gồm 03 phần: hai phần trắc nghiệm và một phần viết
• Grammar:
30 questions (multiple-choice: A, B, C or D)
• Reading and vocabulary:03 Reading texts with 20 questions (Comprehension
questions, Multiple- choice: A, B, C or D; Gap-fill;
Matching; Ordering; or True / False)

Writing: Write a paragraph (about 120 words) about a given topic.
1. Reading:
Các bài đọc hiểu xoay quanh các chủ đề:
- Education and Student Life
- City Life
- Lifestyle
- Travel and Transportation
- Tastes and Preferences


- The Media
- Nature
- Sports
- Medicine and Health
- Jobs and Professions
- Appearance and personality
- Entertainment
2. Writing:
Viết một đoạn văn về một trong những chủ đề.
- Education and Student Life
- City Life
- Lifestyle
- Travel and Transportation

- Tastes and Preferences
- The Media
- Nature
- Sports
- Medicine and Health
- Jobs and Professions
- Appearance and personality
- Entertainment
3. Grammar:
- 12 tenses
- Passive voice with tenses
- Modal auxiliaries: can, could, may, must, should, will, would…
- Countable and uncountable nouns
- Conditional sentences
- V-ing, V-ed, To-infinitive phrases
- Relative clauses
- Adverb clauses
- Noun clauses
- Comparative adjectives / adverbs
- Reported speech
8. MÔN: N ÓI
Nội dung:
A. Hình thức thi
- Vấn đáp (từng thí sinh thi với hai giám khảo)
- Mỗi thí sinh có 3 phút để giới thiệu về bản thân và 7 phút để trả lời cho
một câu hỏi hoặc trình bày nội dung về một chủ đề nào đó (thí sinh bốc
thăm chủ đề).
B. Các chủ đề vấn đáp
- Education and Student Life
- City Life

- Lifestyle
- Travel and Transportation


- Tastes and Preferences
- The Media
- Nature
- Sports
- Medicine and Health
- Jobs and Professions
- Appearance and personality
- Entertainment
- Personal relationships
- Dreams and wishes
- Memories
Cán bộ biên soạn
Lê Công Tuấn
9. MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
NỘI DUNG:
I.
SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HOÁ.
1. Điều kiện ra đời, tồn tại đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.
- Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá.
- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
2. Hàng hoá:
- Hàng hoá và hai thuộc tính của nó.
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
- Lượng giá trị của hàng hoá và các yếu tố ảnh hưởng tới nó
3. Tiền tệ:

- Nguồn gốc và bản chất của tiền.
- Chức năng của tiền
4. Các quy luật của sản xuất hàng hoá
- Quy luật giá trị.
- Quy luật cạnh tranh
- Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát.
5. Thị trường
- Thị trường và chức năng của thị trường
- Gía cả thị trường
II.
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
- Công thức chung của tư bản
- Hàng hóa sức lao động
2. Sản xuất giá trị thặng dư
- Qúa trình sản xuất gía trị thặng dư
- Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tỷ suất và giá trị khối lượng giá trị thặng dư
- Gía trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
- Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.


III.

IV.

V.


VI.

3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
- Bản chất của tiền công
- Các hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ.
1. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
2. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của gía trị thặng dư
- Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
- Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
- Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trương chứng khoán
- Địa tô tư bản chủ nghĩa
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Thời kỳ quá độ và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác- LêNin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
- Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
2. Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xa hội ở Việt Nam.
- Sởi hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
- Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân
2. Cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức
3. Mục tiêu và quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay
4. Những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
5. Những tiền đề đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Sự tồn tại khách quan và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hàng hoá kinh tế thị
trường
2. Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
3. Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
4. Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.


-

VII.

Các công cị quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Lợi ích kinh tế
2. Phân phối thu nhập tronmg thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Các hình thức thu nhập, từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối

thu nhập.

KHOA DUYỆT
Lê Ngọc Triết

BỘ MÔN DUYỆT
Ngô Đức Hồng

Cán bộ biên soạn
Ngô Đức Hồng



×