Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án toán 7 VNEN cả năm đầy đủ, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.65 KB, 64 trang )

GIÁO ÁN TOÁN 7 VNEN

Ngày soạn: 27/8/2016
CHƯƠNG I
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 1
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh
các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂
Q
2, Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG CHÍNH
A,B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
+Giao nhiệm vụ
- GV: Học sinh thực hiện phép chia
hai số nguyên, làm bài 2 shd trang 5
- HS: Nhận nhiêm vụ
+Thực hiện nhiệm vụ
- HS:Học sinh làm bài tập 1,2 shd trang
5
1


- GV: chốt lại vào bài mới
GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
+. Giao nhiệm vụ

1. Số hữu tỉ:

- GV:Cho HSđọc nội dung 1.a

- Số hữu tỉ là số viết được dới dạng

GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm mục với a, b ⊂ Z, b ≠ 0.
- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q
1,b,c

a
,
b


- HS: Nhận nhiệm vụ
+. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hoạt động cặp đôi
- GV quan sát, xem xét giúp HS khi có
yêu cầu
+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
- HS:1.b, 0, 2 =
3
−3
3 = ; −3 =
1
1

2 1
5
21
= ; 5 = ; 21 =
;
10 5
1
1

1
3

1.c, Các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu
tỉ vì chúng đều có thể viêt được dưới
dạng p/s: 0, 6 =

1
3

;1 =

6 3
−125 −5
= ; −1, 25 =
=
10 5
100
4

4
3

a ∈ Z ⇒ a ∈ Q vì a =

a
1

∀a ∈ Z

+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1, 2 ( shdh)

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
+. Giao nhiệm vụ
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ

x được gọi là điểm x

- GV:Cho HSđọc nội dung 2.a,b

GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm mục Ví dụ :SGK trang 6
2,b,c
- HS: Nhận nhiệm vụ
+. Thực hiện nhiệm vụ
-HS:Đọc nội dung 2.a,b

2


HS: Hoạt động cặp đôi
HS: làm vào vở nháp
GV: Hướng dẫn hs thực hiện
+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Gọi 2HS lờn bảng trình bày
- HS 2.c, lên bảng biểu diễn số
−2
3

2

3

trên trục số.
6
6
4 8

D ( )
3 6

2.d, M -1 ( ) ; B
) ;

−1 −2
1 3
( ); C (
3
6
2 6

+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 5
( shdh)

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
+. Giao nhiệm vụ

3: So s¸nh hai sè h÷u tØ

GV:Cho HSđọc nội dung 3.a,b

Với 2 số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm hoặc x = y hoặc x <y hoặc x > y. Ta có
thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng nhau bằng
mục 3,c
cách viết dưới dạng phân số rồi so sánh
GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu 2 phân số đó.

,goị 2 HS đọc mục 4,a sgk
-Nếu x < y thỡ trờn trục số điểm x ở
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bên trái điểm y.
mục 4,c
- Số hữu tỉ > 0 gọi là số hữu tỉ dương
- HS: Nhận nhiệm vụ
- Số hữu tỉ < 0 gọi là số hữu tỉ âm
+. Thực hiện nhiệm vụ
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng
HS: Đọc nội dung 3.a,b
không là số hữu tỉ âm.
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 3,c
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c
+. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV : - Muốn so sánh 2 phân số ta làm
như thế nào?
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
- HS:3.c,

3


0=

0 0 −1
= >
1 2 2

4.d, Có:


x=

2 −2 −22
=
=
;
−7 7
77

y=

−3 −21
=
11 77



−22 −21
<
nên x < y
7
77

+. Phương án KTĐG
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 4 ( shdh)

Hoạt động 4: luyện tập
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài HS: làm làm baỡ 1,2,3.4 sgk trang 8
1,2,3.4 sgk trang 8
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c

GV : quan sát bài làm của HS gọi 2 hslên
bảng thực hiện

Hoạt động 5: vận dụng và tìm tòi, mở rộng
GV: cho HS về nhà làm bài 1,2, sgk trang
9

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Tiết 2

Ngày soạn: 28/8 /2016
§2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
4


2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào? Cho 3 ví dụ?
- HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS thảo luận mục 1,2 SGK.
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận nhóm đôi
Bước 3: T:hảo luận, trao đổi, báo
cáo
- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm
HS gặp khó khăn.
- Đại diện các nhóm HS trả lời.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm khác nhận xét

GV chốt và vào bài học mới.
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Bước 1: Giao nhiệm vụ

− 7 4 − 49 12 − 37
+ =
+
=
- GV cho HS nghiên cứu mục a ,
3 7
21 21
21
1a;1b;1c SGK.
 3  − 12 3 − 9
b, (−3) −  −  =
+ =
- HS nhận nhiệm vụ.
4
4
4
 4
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- HS Thảo luận nhóm đôi thực hiện
mục 1a; HĐ cá nhân mục 1b; và *Cộng ,trừ hai số hữu tỉ:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
hoạt động nhóm mục 1c.
a
b
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
(x= ; y=

với m > 0 )
m
m
-HS thảo luận để làm mục 1a
Khi đó:
5


? Mục 1a người ta đó làm gì? Đấy là
phép toán gì?
? Để cộng hai số hữu tỉ ta làm gì?
-HS thảo luận nhóm làm mục 1c.

a b a+b
+ =
( m > 0)
m m
m
a b a−b
x−y= − =
(m > 0)
m m
m
x+y=

HS trả lời. HS các nhóm nhận xét.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét xét lại kiến thức.
? Nêu các tính chất của phép cộng
phân số?

GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm mục 2a;2b;2c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
-HS hoạt động cá nhân mục 2a; 2b

* Trong tập hợp Q , khi chuyển một
số hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức , ta phải đổi dấu số
hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈Q, x+y=z
=>x=z-y

* Chú ý: Trong Q ta cũng có các
tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm
- GV quan sát giúp đỡ HS nếu
các số hạng một cách tùy ý như các
tổng đại số trong Z.
cần.
mục 2c hoạt động nhóm đôi.

- HS tảo luận báo cáo kết quả.
Bước 4: Phương án KTĐG

GV cho HS các nhóm nhận xét
GV nhận xét chốt kiến thức.

Hoạt động 3: Luyện tập
1)Đáp án B

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm mục 1;2 SGK.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

2)
a) + ( )-(-1,2)=
b) +( )- =

HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
GV quan sát giúp đỡ các nhóm nếu
cần.
HS các nhóm báo cáo kết quả.
Bước 4: Phương án KTĐG
6


GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét. bổ sung nếu cần.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về làm bài tập 1; 2 SGK và đọc mục em có biết
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/9 /2016

§3. NHÂN ,CHIA SỐ HỮU TỈ

Tiết 3

1. Kiến thức:
- Học sinh biết các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ .
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất và quy tắc để nhân ,chia hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
- HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH


A- Khởi động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu HS tìm 2 cặp số có tích là
7


HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận tìm cặp số.
GV chốt lại và vào bài học mới
B- Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhân ,chia số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a;
1b;1c;2a; 2b
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện mục
1a; 1c; 2b
mục 1b 2a hoạt động cá nhân
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
? nêu các tính chất của phép nhân phân
số
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS nhận xét.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập


Với x= ; y= ta có:
Nhân hai số hữu tỉ: x.y= .=
Chia hai số hữu tỉ:
x: y = :=. =
*Chú ý: thương của phép chia số hữu tỉ
x cho y ( y ≠ 0) cũn gọi là tỉ số của hai
số x và y, kí hiệu là x:y hay

Kết quả;

Bước 1: Giao nhiệm vụ

1)Tính:
a) . =
b) : =

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập 1;2 SGK

c) . : =10
d) ( - ) : 6= -

HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm làm bài tập

2) ĐÁp án đúng:
a) B
b) C


Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận nhóm làm bài tập. Báo
cáo kết quả.
GV quan sát hỗ trợ HS
Bước 4: Phương án KTĐG
Gv cho 4 nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét.

Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1;2 3 SGK.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:

8


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/9 /2016
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

Tiết 4

1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ .
- Nắm được công thức GTTĐ.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đơn giản chứa dấu GTTĐ.
3. Thái độ:

- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A-Khởi động

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu
hỏi.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận
9



Đại diện nhóm trả lời
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho HS nhận xét.
B-Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ

*GTTĐ của số hữu tỉ x , kí hiệu x 
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; 1c Là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0
trên trục số( đọc là GTTĐ của x)
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a;
1b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? GTTĐ của số hữu tỉ x là gì
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Công thức giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Bước 1: Giao nhiệm vụ

• Công thức:

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b;
2c; và mục 3 SGK

 xnếu x≥0

x = − xnếu x<0


HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 3
Hoạt động nhóm đôi làm mục 2a; 2b;
2c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

? Nếu x không âm GTTĐ của số hữu tỉ *Chú ý: Với mọi x ∈Q ta luôn có :
x là gì
x ≥0; x = -x ; x ≥ x
? Nếu x âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ

1)Đáp án đúng: C và D
10


2)
a) -3=3
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 1; 2 ;3 b) 1,3>0,5
SGK
c) -100>20
HS nhận nhiệm vụ

d)   >  
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập 1;2
Hoạt động nhóm làm bài 3
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Gv bổ sung nếu cần
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
1;2;3;4 SGK
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 11 /9 /2016
Tiết 5

§5. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA , CÁC SỐ THẬP PHÂN

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cộng ,trừ, nhân ,chia các số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Biết tính toán thành thạo các phép cộng, trừ , nhân , chia các số thập phân.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
11


- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm x biết x = 2; -x =-2
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A- Khởi động

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm mục 1;2;3 SGK.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
GV vào bài . cho HS đọc mục tiêu

B- Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân
* Khi cộng, trừ, nhân, chia các số thập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
phân, ta dùng các qui tắc về dấu và
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và GTTĐ theo cách tương tự như đối với
mục 2
số nguyên.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a;
mục 2
* Chú ý: Nhân, chia số thập phân x cho
số thập phân y ta áp dụng:
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1b
x.y= x .y ( = x :y ) đặt dấu - phía
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
trước nếu trái dấu. dấu + nếu cùng dấu.
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập 1;2

1) a) = (6,5+3,5)+(1,2+6,5)-(5,2+4,2) =
= 10+7,7-10=7,7
b) =11(-4,3+4,5):(-10+10,01)=0,022
12



HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1;2
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

c) =(6,7-3,7)+(5,66+4,34).
.(-7,66+7,66).12=3+10=13
2)
x=10000
y=20,7
=> x>y

GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
Bước 4: Phương án KTĐG
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về làm bài tập 3;4 và
bài 1;2 SGK
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 17 /9 /2016
Tiết 6
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
13


2. Kiểm tra bài cũ:
Cho a ∈ N. Lũy thừa bậc n của a là gì?
Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34. 35 ; 58 : 52
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH

A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa:
GV cho 2 HS đọc mục tiêu bai học
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí
Bước 1: Giao nhiệm vụ
hiêu xn, là tích của n thừa số x (n là một
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và số tự nhiên lớn hơn 1).
x n = x.x.x...x,
1c
14 2 43 (x ∈Q, n ∈N,n > 1)
n thöøa soá

HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

Quy ước: x1 = x;

HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1b

x0 = 1 (x ≠ 0)

Hoạt động nhóm đôi làm mục 1a; 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.

Hoạt động 2: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; và
2c
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

Đối với số hữu tỉ x , ta có công thức:
x m .x n = x m + n

HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 2b

x m : x n = x m − n ( x ≠ 0, m ≥ n )

HS nhận nhiệm vụ

Hoạt động nhóm đôi làm mục 2a; 2c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta

14


làm gì?
? Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta
làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập 1; 2
HS nhận nhiệm vụ

1)Tính:
3

8
2
a)  ÷ =
 3  27
2

2

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

−121
 3   11 
b)  −2 ÷ =  − ÷ =
16
 4  4 

HS hoạt động nhóm đôi

2) Ta có:
3

−8  −2 
= ÷

27  3 

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
HS đại diện báo cáo kết quả
GV cho các nhóm nhận xét.

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 18 /9 /2016
Tiết 7
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiết 2)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
15



- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm lũy thừa của số hữu tỉ.
? Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Lũy thừa của một lũy thừa

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 3a; 3b; và
3c
Kết luận:
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

(xm)n = xm.n

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta

giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).

HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 3b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 3a; 3c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa
ta làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích
Bước 1: Giao nhiệm vụ

* Lũy thừa của một tích bằng tích các
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 4a; 4b; và lũy thừa:
4c
(x.y)n= xn.yn
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

Bài tập: Tính:
16


a) (3.5)3= 33.53= 27.25=675
b) (0,5)4.64= (0,5.6)4=34=27

HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 4b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 4a; 4c

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn tính lũy thừa của một tích ta
làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Lũy thừa của một thương
Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 5a; 5b; 5c * Lũy thừa của một thương bằng
thương các lũy thừa:
HS nhận nhiệm vụ
n

x
xn
 ÷ = n
y
 y

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 5b

Bài tập: tính:

Hoạt động nhóm đôi làm mục 5a; 5c

2


42
16
 4

=
=

÷
2
 11  11 121

Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
? Muốn tính lũy thừa của một thương
ta làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV cho HS làm BT 6 b,c
HS làm bài tập theo nhóm đôi
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét sửa sai nếu cần.

BT6: Tính:
5

62.63 65  6 
a) 5 = 5 =  ÷ = 25 = 32

3
3 3
25.4 )
(
1002
=
=
b) 5
5
5
5
5 . ( −2 )
( −5.2 ) ( −10 )
252.42

Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
3;7;8 SGK và 1;2 tr 30. Đọc mục3
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:

17

2

=

−1
10



....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 24 /9 /2016
Tiết 8
§7. TỈ LỆ THỨC (Tiết 1)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ số của hai số a, b ( b ≠ 0 ) là gì? Viết kớ hiệu.
1,8
10
- Hóy so sỏnh:

2,7

15
GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV cho HS đọc mục tiêu bài học
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và
1c
HS nhận nhiệm vụ

NỘI DUNG CHÍNH
Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của
a c
hai tỉ số =
b d
Chỳ ý :

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

18


a c
= cũn được viết là :
b d
a:b=c:d


HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1b

Tỉ lệ thức

Hoạt động nhóm đôi làm mục 1a; 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.

? Hóy lập tỉ số giữa số lần trúng và số 3, 6
= 21: 49
lần ném bóng.
8, 4
? Muốn so sánh hai phân số ta làm gì.
1
−2 :14 ≠ -1,5: 0,25
3

? Tỉ lệ thức là gì?
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Tính chất.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; 2c
HS nhận nhiệm vụ

Tính chất 1 :
a c
Nếu =

thỡ a.d = b.c
b d

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

= => 2.21=14.x=>x=2.21:14
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a; x=3
1b
Hoạt động nhóm đôi làm mục 1c
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm
BT1:
1 4
bài tập 1 ;2
a) = ;
3 12
Sau đó cho đại diện các nhóm lên trình
18 21
bày.
=
b)
42 49
- Các nhóm khác nhận xét.
BT2: a) x.128=4.16
- GV nhận xét bổ sung nếu cần

x= 4.16:128
x=

19

1
2

b) 55= -6x
x=

−55
6


Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 24 /9 /2016
Tiết 9
§7. TỈ LỆ THỨC (Tiết 2)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm tỉ lệ thức
? tìm x biết

x
=3
2

GV cho HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
Hoạt động 1: Tính chất
Bước 1: Giao nhiệm vụ

NỘI DUNG CHÍNH
-Giải thích: ta chia cả hai vế cho bd

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục
3a; 3b; 3c

Tính chất 2:
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thỡ
HS nhận nhiệm vụ
ta có các tỉ lệ thức:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a c a b d c d b
= ;
= ;
= ;
=
HS hoạt động cá nhân
b d c d b a c a
20


Bước 3:Thảo luận, trao đổi,
báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết
quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi
cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS Hoạt động Bài tập 3:
nhóm đôi làm bài tập 3 và a) 6 = 45 ; 6 = 2 ; 45 = 15 ; 2 = 15
2 15 45 15 6
2 6 45
bài tập 5
- Các nhóm thảo luận làm bài b)

−0,125 0, 4 −5 −0,125 −5
16 16
0, 4
=
;
=
;
=
;
=
tập.
−5
16 16
0, 4 −0,125 0, 4 −5 −0,125
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
- GV cho HS làm BT 1
Bài làm:
HS Hoạt động nhóm làm bài Gọi số tiền bán được trong ngày thứ tư là x
tập.
Theo bài ra ta có:
- Đại diện nhóm lên bảng trình 75 = 92
81 x
bày.
x=993600
- HS lớp nhận xét
vậy số tiền bán được trong ngày thứ tư là

GV nhận xét bổ sung.
993600đ
-Về nhà làm bài tập 2;3 SGK
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

21


Ngày soạn: 01/10/2016
Đ8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

Tiết 10:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất của dóy tỉ số bằng nhau.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo
tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trỏch nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của tỉ lệ thức.
? Hóy viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 12. 18= (-8). (-27)
-GV nhận xét. GV vào bài, cho HS đọc mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất của dóy tỉ số bằng nhau
Bước 1: Giao nhiệm vụ
6 2 6+9
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b
= =
9 3 2+3
HS nhận nhiệm vụ
6 2 6−9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
= =
9 3 2−3
HS hoạt động nhóm đôi
3 12 3 + 12
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
=
=
5 20 5 + 20
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
?Hóy so sánh tổng và hiệu với các tỉ số 3 = 12 = 3 − 12
5 20 5 − 20
ban đầu?
a c

? So sánh kết quả rồi rút ra kl chung.
Từ tỉ lệ thức = ta suy ra
b d
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
a c a+c a−c
=
Bước 4: Phương án KTĐG
* = =
(với b≠ ± d)
b d b+d b−d
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Mở rộng
12 24 72 12 + 24 + 72 12 − 24 + 72
Bước 1: Giao nhiệm vụ
=
=
=
=
18 36 108 18 + 36 + 108 18 − 36 + 108
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b;
22


HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
?Hóy so sánh tổng và hiệu với các tỉ số
ban đầu?

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Chú ý
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc mục 3.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
Hoạt động 4: Luyện tập
-GV cho HS lớp làm bài tập1
- Bài tập 2;3;4 về nhà làm

*Từ dóy tỉ số bằng nhau
a c e
= =
ta suy ra
b d f
a c e a+c+e
a−c+e
= = =
=
b d f b+d + f b−d + f

Với giả thiết các số đều có nghĩa.

*Nếu có


a b c
= = ta nói a;b;c tỉ lệ với
2 3 5

các số 2;3;5 và cũn viết a:b:c=2:3:5

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/10/2016
Đ8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU(T2)

Tiết 11:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất của dóy tỉ số bằng nhau.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo
tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trỏch nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
23



1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của dóy tỉ số bằng nhau.
? Áp dụng tìm x; y:

x y
=
và x+y=28
2 6

-GV nhận xét.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 2; 4
SGK
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
? muốn tìm được x và y ta sử dụng kiến
thức nào?
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thức hiện.
GV cho các nhóm nhận xét.


NỘI DUNG CHÍNH
Bài tập 2: Tìm 2 số x và y biết:
x y
=
và x+y=20
3 7
x y
từ tỉ lệ thức = . Áp dụng tính chất
3 7

dóy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x + y 20
= =
=
=2
3 7 3 + 7 10

 x=2.3=6
 y=2.7=14

x y
=
và x-y=6
5 2
x y
từ tỉ lệ thức = . Áp dụng tính chất
5 2

b)


dóy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x− y 6
= =
= =2
5 2 5−2 3

=>x=2.5=10
=>y=2.2=4
Bài tập 4: Tìm 2 số x;y;z biết:
x y z
= =
và x-y+z=8
2 4 6

Áp dụng tính chất dóy tỉ số bằng nhau
ta có:
x y z x− y+z 8
= = =
= =2
2 4 6 2−4+6 4

=>x=2.2=4
=>y=2.4=8
=>z=2.6=12
Hoạt động 2: Vận dụng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 1 SGK
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm.
Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo

Bài 1:
Gọi số HS các khối 6;7;8;9 lần lượt là
a;b;c;d. (a;b;c;d ∈ N)
a

b

c

d

Theo bài ra ta có: 3 = 3,5 = 4,5 = 4
Áp dụng tính chất dóy tỉ số bằng nhau
24


- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
? muốn lập được dóy tỉ số bằng nhau ta
làm thế nào?
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện nhóm lên bảng thức hiện.
- GV cho các nhóm nhận xét.

ta có:

a

b
c
d
a +b+c+d
660
=
=
= =
=
3 3,5 4,5 4 3 + 3,5 + 4,5 + 4 15

= 44
=>a=44.3=132
=>b=44.3,5=154
=>c=44.4,5=198
=>d=44.4=176
Đáp số HS khối 6: 132 HS
khối 7: 154 HS
khối 8: 198 HS
khối 9: 176 HS

Hoạt động 3: tìm tòi và mở rộng
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
2; 3SGK
- Chuẩn bị tiết sau học bài số thập
phân hữu hạn,số thập phân vô hạn
tuần hoàn
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

...................................................................................................................................
.
Tiết 12:

Ngày soạn: 8/10/2016
Đ9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

1. Kiến thức:
- HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Biết đk để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn
và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2 Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải các bài tập .
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức và trỏch nhiệm trong nhóm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ , sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ,phấn màu
HS: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
25


×