Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

CHUYÊN đề tìm HIỂU về NGHIÊN cứu bài học và vấn đề PHÁT TRIỂN ở cấp độ bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.84 KB, 22 trang )

NHÓM 13

CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN Ở
CẤP ĐỘ BÀI HỌC.


Nội
Nội Dung
Dung

Sinh
Sinh Hoạt
Hoạt Chuyên
Chuyên Môn
Môn Theo
Theo
Nghiên
Nghiên Cứu
Cứu Bài
Bài Học.
Học.

Nghiên
Nghiên Cứu
Cứu Bài
Bài Học.
Học.

So sánh
với SHCM
Khái Niệm



truyền
thống

Các
Các bước
tiến hành

Một số kỹ
thuật

Xuất xứ

nghiên
cứu về
NCBH

Quy trình
nghiên cứ
bài học

Ví dụ minh
họa


I. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

1. SHCM theo nghiên cứu bài học là gì ?
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS. Ở đó, GV cùng nhau thiết kế kế
hoạch bài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ bài học. Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi,

các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra… có ảnh hưởng đến việc học của HS. Trên cơ sở đó, GV được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm
và điều chỉnh nội dung, PPDH vào bài học hằng ngày một cách hiệu quả.


Triết lý SHCM dựa trên nghiên cứu bài học

 Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh
 Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho từng GV.
 Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi mới nhà trường
 Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được.
 GV phải chấp nhận mọi em HS với đặc điểm riêng của HS.
Điều này tưởng như rất dễ và hiển
nhiên, nhưng rất khó thực hiện


Các vấn đề về việc học của học sinh


Môi trường học tập không thân thiện

• Quan hệ giữa Hs với Gv, Hs với Hs:
 Chưa tin cậy và thoải mái.
 Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau.
 Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau: thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp nhận
sự khác biệt.


Học sinh không hứng thú học
 Bài học không phù hợp
 Việc học của học sinh khác với ý định của giáo viên.

 Các hoạt động học tập diễn ra hình thức.


Chất lượng việc học chưa cao.
 Học nhiều: Hs tham gia nhiều hoạt động trong giờ học với thời gian và lượng kiến
thức nhiều nhưng không kịp hiểu bài

 Hiểu ít: thiếu độ sau và chiều rộng hiểu biết, thiếu các năng lực mới


Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên
môn của giáo viên


Chưa nhận ra vấn đề của học sinh
 Gv không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề liên quan đến việc học của học sinh
 Chưa có ý thức và thói quen quan tâm chú ý riêng tới từng đối tượng học sinh
 Gv chưa có thói quen chấp nhận từng em hs
 Gv thiếu năng lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận, phản ứng tinh tế và nhạy cảm trước
việc học của riêng từng cá nhân hs


Chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp
o Gv không hoặc chưa có khả năng tự giám sát, theo dõi và điều chỉnh bản thân do đặc
tính môi trường làm việc có tính đơn lẻ giữa các lớp học với nhau

o Nhiều Gv chưa hiểu đúng về năng lực bản thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng
nghiệp



2. Sự khác nhau gữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH.
SHCM truyền thống







Đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu trí chỉ đạo từ cấp trên
Quan sát các hoạt động của Gv
Thống nhất cách dạy trong từng dạng bài
Bài dạy được thiết kế theo 1 mẫu quy định
Nội dung bài học được thiết kế bám sát SGK, thiếu sáng tạo trong
phương pháp giảng dạy










Gv dạy học máy móc, áp đặt Hs theo một khuân khổ, kiềm chế sự
sáng tạo của Hs




SHCM theo NCBH

Kết quả học tập của Hs ít được cải thiện, có sự phân biệt HSG và
HS yếu

Không theo tiêu trí, quy định
Quan sát các hoạt động của Hs
gv có cơ hội phát triển NLCM, tiềm năng sáng tạo của mình
Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy mọc quy trình
Đảm bảo mục tiêu bài học tạo cơ hội cho tất cả Hs được tham gia bài học
Tổ chức nhiều hoạt động trong một giờ học để học sinh phát huy tính sáng
tạo



Kết quả được cải thiện, hs tự tin hơn tham gia tích cực các hoạt động học,
không có sự phân biệt


3. Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn

Thiết
Thiết kế
kế bài
bài học
học minh
minh
họa
họa


Áp
Áp dụng/
dụng/ thiết
thiết kế
kế lại
lại

Dạy
Dạy và
và dự
dự giờ
giờ quan
quan sát
sát
SHCM
SHCM

Suy
Suy ngẫm/
ngẫm/ chia
chia sẻ
sẻ

lớp
lớp học
học


4. Một số kỹ thuật SHCM theo nghiên cứu bài học
 Chọn vị trí quan sát

 Ghi chép khi dự giờ
 Quan sát khi dự giờ
 Chủ trì trong SHCM theo nghiên cứu bài học


ii. Nghiên cứu bài học

• Quy trình nghiên cứu bài học
Thực hiện một số bài học nhằm
Xác định chủ đề nghiên

khám phá chủ đề nghiên cứu

cứ

Lên kế hoạch bài học

Chia sẻ kết quả và viết

Dạy và quan sát bài học

báo cáo

Thảo luận và phản ánh

Chỉnh sửa kế hoạch bài học


Xét một giáo án của chương trình toán 11:



Ưu nhược điểm của giáo án trên:

 ưu điểm:
• Nêu rõ mục tiêu cần nắm được của bài học.
• Nội dung đầy đủ, theo đúng yêu cầu phân phối chương trình.
• Giáo án thể hiện được hoạt động thầy –trò.








Nhược điểm:
Phương pháp giảng dạy chưa tích cực, sự tương tác chưa cao.
Thời lượng cho từng nội dung giảng dạy chưa rõ.
Bài giảng chưa sinh động, chưa hấp dẫn, thu hút các em Hs vào bài giảng.
Tạo khoảng cách giữa HS giỏi với HS yếu kém.


Tiến hành dạy thử,nghiên cứu, phân tích, đánh giá và quan sát sự tiếp thu của học sinh rút
ra một giáo án mới như nhau:


Kết luận và đề xuất
 Kết luận:
• Mô hình nghiên cứu bài học tạo cơ hội cho các giáo viên:
• Hợp tác, trao đổi

• Nghiên cứu
• Học tập
• Thực hành


 Đề xuất:
• Nên áp dụng nghiên cứu bài học vào đào tạo giáo viên từ học phần lý luận dạy học,
tập giảng đến thực tập sư phạm

• Nên áp dụng ngiên cứu bài học tại trường THPT THSP 1-2 bài trong 1 học kỳ
• Cần giới thiệu mô hình NCBH một cách rộng rãi
• Giới thiệu NCBH đến các trường nhận Sv TTSP


Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi



×