Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

be va pt giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.97 KB, 62 trang )

MỤC TIÊU
I/. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
- Trẻ ăn uống đầy đủ, khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối và tăng cân.
- Biết đi bước qua vật cản, đứng ném tung bóng,bò trườn tới đích…
- Biết tự xúc cơm, rửa tay trước khi ăn và lau miệng, uống nước sau khi
ăn...
- Biết tránh xa những vận dụng nguy hiểm: kéo, dao...
- Biết tự cởi quần áo khi đi vệ sinh.
II/. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
- Thích khám phá tìm hiểu một số loại phương tiện giao thông.
- Biết gọi tên và nêu được đặc điểm nổi bật, tiếng còi của các phương tiện
giao thông.
- Biết được ích lợi và công dụng của PTGT
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông
III/. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Biết lắng nghe và diễn đạt sự hiểu biết của trẻ bằng lời nói.
- Biết kể tên những loại phương tiện giao thông mà trẻ biết.
- Biết nói đúng từ, đủ câu mạnh lạc rõ ràng.
- Biết đọc các đoạn thơ ngắn, bài thơ ngắn 3, 4 tiếng.
- Biết nói lên những điều mình nghe thấy, nhận xét, trao đổi với cô và
bạn.
IV/. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ, TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Nghe hát, nghe âm thanh của các dụng cụ...
- Biết thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.
- Biết đạt đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Hát và vận động các bài hát theo chủ đề.


Ngày dạy: 29/02/2016.
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG


I/. Mục tiêu – yêu cầu.
- Trẻ biết tên bài tập và tập theo Cô từng động tác
- Nhằm phát triển cơ bắp cho trẻ: hô hấp, tay, chân, bụng.
- Trẻ thích vận động, giúp trẻ phát triển thể chất.
II/. Chuẩn bị:
- Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ.
III/. Tiến hành:
- Hát bài “quả bóng tròn” cho trẻ đi tự do khoảng 1 phút rồi tập trung trẻ
lại đứng thành vòng tròn.
- Cho trẻ tập các động tác: cho trẻ đứng tự nhiên 2 tay duỗi thẳng
Bài tập 7
- HH: thổi bóng bay
+ Động tác 1 : gió thổi cây nghiêng
+ Động tác 2: gió thổi cây đung đưa
+ Động tác 3: bật tại chỗ
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh lớp.
IV/. Nhận xét:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Ngày dạy: thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2016
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: nhận thức.
Đề tài: xe đạp
I/. Mục đích – yêu cầu:

- Biết được tên gọi, bộ phận của xe đạp
- Giáo dục cháu khi đi xe phải cẩn thẩn, và cách ứng xử.
- Trả lời được các câu hỏi của cô.
II/. Chuẩn bị:
- Chuẩn bi cô: tranh xe đạp, đồ chơi
- Chuẩn bi cháu: tranh xe đạp
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: ổn định trò chuyện:
- Cho trẻ chơi làm ô tô và trò chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Ô tô như thế nào?
- Vậy các con có biết loại xe nào nữa không?
- Xe đạp trông như thế nào?
- Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe?
- Để rõ cô và các con cùng đến quan sát nha!
* Hoạt động 2: Nhận biết:
Nhận biết xe đạp
- Các con biết đây là gì không?
- Xe đạp như thế nào?
- Xe đạp gồm có những gì?
- Xe dùng để làm gì vậy các con?
- Xe đạp chạy bằng gì?
- Dùng gì để đạp các con?
* Giáo dục: các con đi xe phải ngồi ngoan không sẽ bị kẹp chân
* Hoạt động 3: cô giới thiệu trò chơi “ chọn đúng xe”
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần.
- Cô bao quát Nhận xét và tuyên dương.
IV/. Nhận xét:



......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: thể chất
Đề tài: bò trườn tới đích
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân cơ thể khi bò trườn tới đích và vạch chuẩn. Thực hiện đúng theo những yêu cầu cơ bản của cô.
- Biết phân biệt động tác đúng sai khi cô hỏi, hòa đồng và nhường nhịn khi
chơi với các bạn trong lớp.
II/. Chuẩn bị:
- Nơi tập trong lớp
- Một số câu để hỏi.
- Đồ dùng cô: vạch chuẩn, tranh ảnh bò trườn
- Đồ dùng cháu: vạch chuẩn
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1:Khởi động:
- Cô cho trẻ đi theo nhịp trống lắc và tập trung trẻ lại đứng thành vòng tròn.
* * Hoạt động 2:
Trọng động:
* TPTC: Tập như TDS
TPTC: “ tập như TDS”.

- HH: thổi bóng bay
+ Động tác 1 : gió thổi cây nghiêng
+ Động tác 2: gió thổi cây đung đưa
+ Động tác 3: bật tại chỗ
- Nhìn xem! Nhìn xem!
- Cô có gì đây các con?
- Cô đưa một bức tranh em bé đang bò và hỏi:
- Ai đây các con?
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Các con có muốn bò trườn giống em bé không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng bò trườn tới đích nhé! Các con có thích
không?.
- Cô làm mẫu lần một chậm cho trẻ quan sát.


- Lần 2: vừa làm vừa giải thích rõ ràng từng động tác
- Lần 3: cho hai trẻ khá lên bò.
- Tiếp tục từng cháu bò
- Cho trẻ quan sát bạn và nêu ý kiến bạn làm đúng hay sai đồng thời cô sửa
sai cho trẻ.
- Cho từng tổ lên thực hiện động tác bò trườn.
* Hoạt động 3:Trò chơi vận động:
“Bóng tròn to”.
- Cô giới thiệu trò chơi và nói cách chơi: trẻ và cô đứng thành vòng tròn
cùng hát bài hát “bóng tròn to” trẻ nắm tay nhau đi thành vòng tròn rộng
ra, đến bóng xì hơi thì đi vào trong để vòng tròn nhỏ lại.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
* Hoạt động4 : Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
- Hỏi lại tên bài

IV/. Nhận xét:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Ngày dạy: thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: tình cảm – xã hội- thẩm mỹ
Đề tài: “ lái ô tô”.
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Biết và gọi tên bài hát và lắc lư theo nhạc.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc cùng cô và trả lời được các câu hỏi của cô.
- Phân biệt được âm thanh của hai dụng cụ
II/. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cô: Băng casset, Tranh ô tô,Phách tre ,Trống lắc
- Chuẩn bị cháu: Băng casset, Tranh ô tô,Phách tre ,Trống lắc
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: ổn định trò chuyện:
- Cho trẻ chơi làm ô tô và trò chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Ô tô như thế nào?
- Ô tô để làm gì?
- Các con thích làm gì khi đi trên ô tô?
- Vậy các con nghe xem bài hát này nói về gì nha?
* Hoạt động 2: Nghe hát “ lái ô tô”.

- Cô hát lần 1: diễn cảm và giải thích nội dung
- Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay.
- Cô hát lần 3: cô làm động tác minh họa.
- Chơi trò chơi con thỏ.
* Đàm thoại:
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Nói về PTGT nào?
- Dùng để làm gì?
- Hát thế nào?
- Bài hát vui hay buồn?
- Giáo dục: cháu khi đi xe phải cẩn thận, không nghịch phá...
* Hoạt động 3: nghe âm thanh của hai dụng cụ:
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
- Cho trẻ chơi theo hướng dẫn


- Cho cả lớp thực hiện.
- Cô nhận xét và hỏi lại tên bài hát.
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: ngôn ngữ - xã hội
Đề tài: “ ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH”.

I/. Mục đích – yêu cầu:
Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
Hiểu nội dung và đọc theo cô vài từ cuối.
Hiểu được nội dung và trả lời được câu hỏi của cô
II/. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cô: Tranh thơ đèn đỏ, đèn xanh
- Chuẩn bị cháu: Tranh thơ đèn đỏ, đèn xanh
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: ổn định:
- Tập chung trẻ lại chơi vận động theo nhạc “lái ô tô” và trò chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Trời tối trời sáng!!!!
- Cô mang tranh cho trẻ quan sát.
- Bạn nào biết đây là gì không nè? Đèn có màu gì nè?
- À bây giờ cô và các con cùng nghe bài thơ “ đèn đỏ, đèn xanh” nhé!
* Hoạt động 2: Nghe đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm, trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh họa và giải thích.
- Lần 3: khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần.
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Mời trẻ khá lên đọc
- Cả lớp đọc lại
* Đàm thoại:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Đèn như thế nào?
- Có màu gì?
- Gặp đèn đỏ ta phải làm gì?

* Giáo dục:


=> Khi đi cẩn thận không ngịch phá, gặp đèn đỏ ta dừng lại, đèn xanh
mới được đi nhé, các con nhớ không nè?
* Hoạt động 3: trò chơi làm ô tô:
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: thể chất
Đề tài: bé xếp chồng 4-5 khối
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết cách xếp chồng được 4-5 khối
- Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ của đồ chơi.
- Không tranh dành đồ chơi với bạn và chơi xong biết cất đúng vị trí.
II/. Chuẩn bị:
- Một số câu hỏi
- Đồ dùng cô: Hộp xếp chồng, tranh xếp chồng
- Đồ dùng cháu: Hộp xếp chồng

III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: quan sát trò chuyện:
- Các con ơi, các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Cô cho trẻ xem em bé đang xếp chồng 4-5 khối.
- Các con ơi em bé trong tranh đang làm gì.
- Các con có thấy thích không?
- Các con có muốn xếp giống em bé này không?
- Vậy để xếp được như em bé trong tranh phải thực hiện như thế nào có bạn nào
biết không?
- À, vậy bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho các con cách xếp chồng nha!!!
Các con có thích không nè?
* Hoạt động 2: thực hiện xếp chồng.
- Cô làm mẫu lần 1: làm và hướng dẫn cụ thể cho trẻ quan sát kĩ.
- Cô làm mẫu lần 2: hướng dẫn và cho trẻ nói theo cô.
- Cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ thực hiện.
- Cho từng trẻ thực hiện xếp chồng 4-5 khối.
- Cho từng tổ thực hiện và thi đua với nhau
- Cho trẻ khá lên thực hiện cô cùng trẻ bao quát và nhận xét đúng sai.
- Cô bao quát lớp và nhận xét.
- Các con vừa thực hiện bài học gì?
- Vì các con ngoan nên cô sẽ cho các con chơi một trò chơi, các con có thích
không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng chơi nhé


* Hoạt động 3: cô giới thiệu trò chơi “con ngựa”.
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
“hai con ngựa nằm, đứng, đi, đi chậm, đi nhanh, chạy, chạy nhanh, dừng lại”.
- Cô làm mẫu cho trẻ thực hiện.

- Cho trẻ thực hiện cung cô
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần.
- Cô bao quát và sửa sai.
- Nhận xét trẻ chơi.
IV/. Nhận xét:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...


Ngày dạy: thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: thể chất
Đề tài: đi bước qua vật cản
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nói được tên bài vận động
- Trẻ biết thực hiện kỹ năng bước qua vật cản không chạm vật.
- Biết nhường nhịn bạn trong lớp.
II/. Chuẩn bị:
- Nơi tập trong lớp
- Đồ dùng cô: vật cản, vạch, một số câu hỏi
- Đồ dùng cháu: vật cản
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:

* * Hoạt đông 1:Khởi động:
- Cô cho trẻ đi tự do
* Trọng động:
+ * Hoạt đông 2:
TPTC: “ tập như TDS”.
- HH: thổi bóng bay
+ Động tác 1 : gió thổi cây nghiêng
+ Động tác 2: gió thổi cây đung đưa
+ Động tác 3: bật tại chỗ
+ VĐCB: “đi bước qua vật cản”.
- Cô giới thiệu vận động qua nội dung “đi bước qua vật cản”
- Lần 1: cô làm mẫu cho trẻ xem .
- Lần 2: cô làm mẫu và giải thích
- Lần 3: cho trẻ thực hiện
- Mỗi lần cho 2 trẻ thực hiện.
- Cho từng nhóm lên thực hiện
- Lần sau cho cả lớp thực hiện.
- Cá nhân thực hiện 10 lần
- Cho trẻ thi đua.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Các con vùa thực hiện bài vận động gì?
- Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi nha!


- Các con có thích không?
* Hoạt đông 3: Trò chơi vận động: “làm đông hồ”
- Cô giới thiệu trò chơi và nói cách chơi: trẻ và cô đứng thành vòng tròn
hai tay trẻ cầm vành tai, cô nói “ đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác
nghiêng sang trái, sang phải, mỗi lần sang một bên.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

* Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2016
Môn: NBTN (Lĩnh vực phát triển: nhận thức.)
Đề tài: NBTN: tìm hiểu xe 4 bánh( ô tô)
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đặc điểm, bộ phận của xe 4 bánh và gọi đúng tên xe 4 bánh (xe ô
tô)
-Biết khi đi xe phải cẩn thận và cách ứng xử.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
II/. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cô: Tranh ô tô, đồ chơi, một số câu hỏi
Chuaane bị cháu: tranh ảnh, đồ chơi
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1:ổn định và trò chuyện:
- Cho trẻ chơi làm ô tô và trò chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Ô tô như thế nào?
- Ô tô để làm gì?
- Ngoài ra còn có loại xe gì nữa?

- Xe đạp, xe máy như thế nào?
- Bạn nào có thể kể?
- Để hiểu rõ hơn cô và các con cùng cô quan sát nha!
* Hoạt động 2 : Nhận biết:
- Các con có biết đây là gì không?
- Xe ô tô như thế nào?
- Có những bộ phận nào?
- Cái này gọi là gì?
- Xe dùng để làm gì?
- Trên xe như thế nào?
- Xe ô tô có nhiều bánh xe không các con?
- Có nhiều ghế không?
- À các con có thấy nhiều cửa sổ không nè?
=> Giáo dục: khi đi xe phải như thế nào?
*Hoạt động 3: Trò chơi: chọn đúng xe
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.


- Cho trẻ chơi cô bao quát
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: tình cảm – xã hội- thẩm mỹ

Đề tài: “em tập lái ô tô”
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Biết gọi tên bài hát , hiểu nội dung bài hát và lắc lư theo nhac.
- Biết phân biệt hai dụng cụ khác nhau.
- Hát theo cô và từ cuối
II/. Chuẩn bị:
- chuẩn bị cô: tranh ảnh, đồ chơi, trống lắc, phách tre
- chuẩn bị cháu: tranh ảnh, đồ chơi, trống lắc, phách tre
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: ổn định trò chuyện:
- Cho trẻ chơi làm đoàn tàu và trò chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Các con xem đây là gì?
- Tàu để làm gì?
- Các con thích làm gì khi đi trên tàu?
- À! bây giờ cô và các con cùng nghe bài hát “em tập lái ô tô” nhé! các
con có thích không?
* Hoạt động 2: Nghe hát “em tập lái ô tô” nhé.
- Cô hát lần 1: diễn cảm và giải thích
- Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay.
- Cho trẻ hát theo cô
- Cô hát lần 3: cô làm động tác minh họa.
- Cho trẻ làm theo cô 2 – 3 lần
* Đàm thoại:
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Nói về gì?
- Em tập lái ô tô như thế naò?
- Có vui không?
- Bài hát vui hay buồn?

- Giờ các con cùng hát theo cô, các con có thích không?
* Hoạt động 3: nghe âm thanh của hai dụng cụ khác nhau:


- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
- Cho trẻ chơi theo hướng dẫn
- Cho cả lớp thực hiện.
- Cô nhận xét và hỏi lại tên bài hát.
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: ngôn ngữ - xã hội
Đề tài: “ ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH”.
I/. Mục đích – yêu cầu:
Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
Hiểu nội dung và đọc theo cô vài từ cuối.
Hiểu được nội dung và trả lời được câu hỏi của cô
II/. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cô: Tranh thơ đèn đỏ, đèn xanh
- Chuẩn bị cháu: Tranh thơ đèn đỏ, đèn xanh
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: ổn định:

- Tập chung trẻ lại chơi vận động theo nhạc “đoàn tàu nhỏ xíu” và trò
chuyện:
- Các con vừa chơi gì?
- Đoàn tàu thế nào?
- Trời tối trời sáng!!!!
- Cô mang tranh cho trẻ quan sát.
- Bạn nào biết đây là gì không nè? Đèn có màu gì nè?
- À bây giờ cô và các con cùng nghe bài thơ “ đèn đỏ, đèn xanh” nhé!
* Hoạt động 2: Nghe đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm, trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh họa và giải thích.
- Lần 3: khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần.
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Mời trẻ khá lên đọc
- Cả lớp đọc lại
* Đàm thoại:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Đèn như thế nào?
- Có màu gì?


- Gặp đèn đỏ ta phải làm gì?
* Giáo dục:
=> Khi đi cẩn thận không ngịch phá, gặp đèn đỏ ta dừng lại, đèn xanh
mới được đi nhé, các con nhớ không nè?
* Hoạt động 3: trò chơi làm ô tô:
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi cô bao quát.

- Nhận xét tuyên dương.
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: thể chất
Đề tài: Cầm, bóp, gõ, đóng đồ vật
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm, bóp, Gõ, đóng đồ vật
- Biết phân biệt màu sắc và trả lời được các câu hỏi của cô
- Trẻ tích cực khi thực hiện khi chơi không tranh giành đồ chơi
II/. Chuẩn bị:
- Một số câu hỏi
- Đồ dùng cô: búa nhựa, một số đồ vật
- Đồ dùng cháu: búa nhựa, một số đồ vật
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1: quan sát trò chuyện:
- Các con ơi, các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Cô cho trẻ xem em bé đang chơi với đồ vật
- Các con ơi em bé trong tranh đang làm gì.
- Các con có thấy thích không?
- Các con có muốn xếp giống em bé này không?

- Vậy để xếp được như em bé trong tranh phải thực hiện như thế nào có bạn
nào biết không?
- À, vậy bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho các con cách cầm, bóp,gõ, đóng đồ vật
nha!!!
Các con có thích không nè?
* Hoạt động 2: thực hiện Cầm, bóp, gõ, đóng đồ vật.
- Cô làm mẫu lần 1: làm và hướng dẫn cụ thể cho trẻ quan sát kĩ.
- Cô làm mẫu lần 2: hướng dẫn và cho trẻ nói theo cô.
- Cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ thực hiện.
- Cho từng trẻ thực hiện cách cầm, đóng,gõ, bóp đồ vật
- Cho từng tổ thực hiện và thi đua với nhau
- Cho trẻ khá lên thực hiện cô cùng trẻ bao quát và nhận xét đúng sai.
- Cô bao quát lớp và nhận xét.
- Các con vừa thực hiện bài học gì?


- Vì các con ngoan nên cô sẽ cho các con chơi một trò chơi, các con có thích
không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng chơi nhé
* Hoạt động 3: cô giới thiệu trò chơi “con ngựa”.
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
“hai con ngựa nằm, đứng, đi, đi chậm, đi nhanh, chạy, chạy nhanh, dừng
lại”.
- Cô làm mẫu cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện cung cô
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần.
- Cô bao quát và sửa sai.
- Nhận xét trẻ chơi.
IV/. Nhận xét:
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Ngày dạy: thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2016
Môn: NBTN(Lĩnh vực phát triển: nhận thức.)
Đề tài: PTGT trên không (máy bay)
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đặc điểm và tên gọi bộ phận của máy bay.
- Giáo gục khi đi máy bay phải cẩn thận và cách ứng xử.
II/. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: tranh ảnh, đồ chơi
- Đồ dùng cháu: tranh ảnh, đồ chơi
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* Hoạt động 1:ổn định và trò chuyện:
- Cho trẻ chơi làm máy bay và trò chuyện:
- Các con vừa làm gì?
- Máy bay như thế nào?
- Máy bay bay ở đâu?
- Để tìm hiểu rõ hơn cô và các con cùng đến quan sát nha!
* Hoạt động 2 : tìm hiểu , nhận biết về máy bay:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Máy bay như thế nào?
- Máy bay gồm có bộ phận gì?
- Cái này gọi là gì?
- Phía dưới có gì?

- Máy bay để làm gì?
- Máy bay bay ở đâu?
- Máy bay có to không?
- Trên máy bay có rất nhiêu ghế nên máy bay chở được rất nhiều người,
có cả bác phi công nữa, lướn lên các con có thích làm phi công không?
=> Giáo dục: cách ứng xử và khi di máy bay phải làm gì?
- Cô và các con vừa tìm hiều về gì nè?
- Các con có thích không?
- Vì các con ngoan nên cô thưởng cho các con một trò chơi nha các con
có thích không?
*Hoạt động 3: Trò chơi: “gió thổi cây nghiêng”.
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.


- Cho trẻ chơi cô bao quát
IV/. Nhận xét:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Ngày dạy: thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016.
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển: thể chất
Đề tài: đi bước qua vật cản
I/. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nói được tên bài vận động

- Trẻ biết thực hiện kỹ năng bước qua vật cản không chạm vật.
- Biết nhường nhịn bạn trong lớp.
II/. Chuẩn bị:
- Nơi tập trong lớp
- Đồ dùng cô: vật cản, vạch, một số câu hỏi
- Đồ dùng cháu: vật cản
III/. Tiến hành:
Hoạt động cô:
* * Hoạt đông 1:Khởi động:
- Cô cho trẻ đi tự do
* Trọng động:
+ * Hoạt đông 2:
TPTC: “ tập như TDS”.
- HH: thổi bóng bay
+ Động tác 1 : gió thổi cây nghiêng
+ Động tác 2: gió thổi cây đung đưa
+ Động tác 3: bật tại chỗ
+ VĐCB: “đi bước qua vật cản”.
- Cô giới thiệu vận động qua nội dung “đi bước qua vật cản”
- Lần 1: cô làm mẫu cho trẻ xem .
- Lần 2: cô làm mẫu và giải thích
- Lần 3: cho trẻ thực hiện
- Mỗi lần cho 2 trẻ thực hiện.
- Cho từng nhóm lên thực hiện
- Lần sau cho cả lớp thực hiện.
- Cá nhân thực hiện 10 lần
- Cho trẻ thi đua.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Các con vùa thực hiện bài vận động gì?
- Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi nha!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×