Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Hành chính lưu trữ (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.86 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
----------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: Phan Thị Bích Ngọc

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngữ Văn

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Quản lý TDTT

-

Địa chỉ liên hệ: 44 Dũng Sĩ Thanh Khê – Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0965615777

Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Hành chính – lưu trữ
Tên tiếng Anh:
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính qui


- Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Quản lý HCNN
- Các học phần kế tiếp: Khơng
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

:

22 tiết



Thi kết thúc học phần

:

2 tiết



Thảo luận tự học

:

6 giờ


Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quản lý TDTT

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần


Kiến thức
1


- Nắm được lý luận và thực tiễn về văn bản quản lý hành chính và tài liệu lưư trữ.
- Nhận thức được vai trò của văn bản và tài liệu lưu trữ đối với công tác quản lý và nghiên
cứu khoa học.
- Nắm và hiểu được phương pháp soạn thảo văn bản, tổ chức khoa học và quản lý văn bản
- Biết cách lựa chọn văn bản để lưu giữ và phương pháp tra tìm, sử dụng tài liệu lưu trữ.


Kĩ năng

Sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá các loại
văn bản cũng như có kỹ năng soạn thảo các loại văn bản hành chính và văn bản thơng
thuờng. Biết cách lựa chọn văn bản để lưu giữ và phương pháp tra tìm, sử dụng tài liệu lưu
trữ. Ngồi ra, sinh viên còn phải biết ứng dụng những kiến thức của mơn học vào chun
ngành, vào cuộc sống của mình một cách hiệu quả nhất.


Thái độ, chun cần

Cần có thái độ rèn luyện các ky năng soạn thảo văn bản và lưu trữ văn bản ngay

trong quá trình học tập mơn học. Qua đó, có thái độ gìn giữ và sắp xếp các văn bản lưu trữ
một cách hợp lý, khoa học.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục
tiêu
Nội dung

Nội dung I :
Khái niệm chức
năng của văn
bản hành chính

Nội dung II :
Hệ thống văn
bản hành chính
của nước Cộng
hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1. Nhớ khái niệm về
văn bản và văn bản hành
chính

I.B.1. Hiểu và trình bày

được các khái niệm văn
bản và văn bản hành
chính

I.A.2.Chức năng chủ yếu
của văn bản hành chính

I.A.2 Hiểu và trình bày
được những chức năng
chủ yếu của văn bản
hành chính

I.C.1.Biết phân tích,
tổng hợp, hệ thống
hóa các vấn đề đã
học.
I.C.2 Biết phân tích,
tổng hợp, hệ thống
hóa các vấn đề đã
học.

II.A.1 2.1. Những vấn đề
cơ bản về hệ thống văn
bản và văn bản
hành chính.

II.B.1 Hiểu được
những vấn đề cơ bản về
hệ thống văn bản và
văn bản hành chính.

II.B.2 . Phân biệt được
sự khác nhau giữa văn
bản quy phạm pháp

II.A.2 Các loại văn bản
quy phạm pháp luật

Liên hệ và có
khả năng xác định
các loại văn bản của
một số cơ quan cụ thể

2


luật và văn bản hành
chính, văn bản chun
mơn kỹ thuật.
II.B.3. Phân tích được
vai trị của các loại văn
bản trong hoạt động
của các cơ quan

II.A.3. Hệ thống văn bản
HÀNH CHÍNH THƠNG
THƯỜNG
Nội dung III:
III.A.1.Những vấn đề cơ
III.A.1.Hiểu những vấn
Ngôn ngữ văn

bản về ngôn ngữ tiếng Việt đề cơ bản về ngôn ngữ
bản hành chính. liên quan.
tiếng Việt liên quan.
III.A.2. Nắm vững cấu
III.A.2. Cấu trúc ngơn ngữ trúc ngơn ngữ hình
hình thành văn bản hành
thành văn bản hành
chính
chính
III.A.3. Nám vững
III.A.3. Phong cách ngơn
phong cách ngơn ngữ
ngữ hành chính -cơng vụ
hành chính -cơng vụ
III.A.4. Biết phương
III.A.4. Phương pháp sử
pháp sử dụng từ ngữ
dụng từ ngữ trong văn bản trong văn bản hành
hành chính
chính
Nội dung IV:
IV.A.1. Khái niệm
Biết cách soạn và trình
Kỹ thuật soạn
IV.A.2. Mẫu trình bày
bày một văn bản hành
và trình bày thể chung
chính thơng thường
thức văn bản
IV.A.3. Mẫu trình cụ thể

đúng quy định hiện
IV.A.4. Nội dung và mẫu
hành
trình các thành phần của
thể thức văn bản
Nội dung V: Kỹ V.A.1. Vấn đề chung
Hiểu và nắm vững kỹ
thuật soạn và
V.A.2. Khái niệm
thuật soạn và trình bày
trình bày Quyết V.A.3. Các trường hợp sử Quyết định (cá biệt)
định (cá biệt)
dụng quyết định (cá biệt)
trong cơ quan (DN)
V.A.4. Mẫu trình bày

Biết sử dụng tiếng
Việt trong văn bản
và giao tiếp hành
chính

Biết cách soạn và
trình bày một văn bản
hành chính thơng
thường đúng quy định
hiện hành

Biết cách soạn và
trình bày một Quyết
định (cá biệt) đúng

quy định hiện hành

3


Nội dung VI:
Kỹ thuật ghi và
trình bày biên
bản

Nội dung VII:
Kỹ thuật soạn
và trình bày Tờ
trình.

Nội dung VIII:
Kỹ thuật soạn
và trình bày
Thông báo

Nội dung IX:
Những khái
niệm và lưu trữ

chung
V.A.5. Cấu trúc cơ bản của
quyết
định.
V.A.6. Công tác chuẩn bị
V.A.7. Mẫu cơ bản

VI.A.1. Những vấn đề
chung
VI.A.2. Khái niệm
VI.A.3. Phân loại
VI.A.4. Tính chất
VI.A.5. Mẫu trình bày
chung
VI.A.6. Nội dung và mẫu
trình các thành phần của
thể thức văn bản.
VII.A.1. Khái niệm
VII.A.2. Cơng dụng
VII.A.3. Mẫu trình bày
chung
VII.A.4. Nội dung và mẫu
trình các thành phần của
thể thức văn bản
VIII.A.1. Vấn đề chung
VIII.A.2 Khái niệm
VIII.A.3. Cơng dụng
VIII.A.4. Mẫu trình bày
chung
VIII.A.5. Cơng tác chuẩn
bị
VIII.A.6. Cấu trúc và
phương pháp soạn, trình
bày
IX.A.1. Các khái niệm cơ
bản.
IX.A.2. Nội dung, chức

năng cơ bản của công tác

Hiểu và nắm vững kỹ Biết cách ghi và trình
thuật soạn và trình bày bày một biên bản
biên bản
đúng quy định hiện
hành

Hiểu và nắm vững kỹ Biết cách soạn và
thuật soạn và trình bày trình bày một Tờ
tờ trình
trình đúng quy định
hiện hành

Hiểu và nắm vững kỹ Biết cách soạn và
thuật soạn và trình bày trình bày một Thơng
thơng báo
báo đúng quy định
hiện hành.

Nắm và hiểu được
những khái niệm về lưu
trữ, phân loậi tài liệu
lưu trữ.

Học xong chương này
sinh viên có thể giải
quyết những vấn đề:
Xác định được những
4



Nội dung X:
Xác định giá trị
tài liệu lưu trữ

lưu trữ.
loại công văn
IX.A.3. Phân loại tài liệu
giấy tờ của cơ quan,
lưu trữ
doanh nghiệp mình
IX.A.4. Tài liệu lưu trữ
cơng tác sẽ trở thành
hành chính.
những loại tài liệu lưu
IX.A.5. Tài liệu lưu trữ
trữ nào? Công dụng
chuyên môn.
và phương pháp quản
IX.A.6. Tài liệu lưu trữ
lý, khai thác sử dụng.
băng từ, giây ghi âm, phim
điện ảnh, ...
IX.A.7. Tài liệu văn thư.
IX.A.8. Tài liệu lưu trữ
hiện hành.
IX.A.9. Tài liệu lưu trữ
lịch sử
X.A.1. Khái niệm.

Xác định được giá trị Học xong chương này
X.A.2. Các tiêu chuẩn xác tài liệu lưu trữ
sinh viên có thể
định giá trị tài liệu.
xác định:Phương
X.A.3. Tổ chức chỉnh lý
pháp xác định giá trị
tài liệu lưu trữ.
tài liệu lưu trữ nói
X.A.4. Tổ chức chỉnh lý và
chung và chuyên
lưu trữ
ngành

4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Học phần trang bị cho sinh viên cơ sở lý luận cơ bản về môn học lưu trữ, các văn
bản, nguyên tắc và phương pháp ban hành lưu trữ văn bản tạo năng lực khoa học về ban
hành sử dụng và lưu trữ văn bản.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương I :Khái niệm chức năng của văn bản hành chính
I.1. Khái niệm về văn bản và văn bản hành chính
I..2.Chức năng chủ yếu của văn bản hành chính
Chương II :Hệ thống văn bản hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II.1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống văn bản và văn bản
hành chính.
II.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật
II.3. Hệ thống văn bản HÀNH CHÍNH THƠNG THƯỜNG
5



Chương III: Ngơn ngữ văn bản hành chính.
III.1.Những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ tiếng Việt liên quan.
III.2. Cấu trúc ngơn ngữ hình thành văn bản hành chính
III.3. Phong cách ngơn ngữ hành chính -cơng vụ
III.4. Phương pháp sử dụng từ ngữ trong văn bản hành chính
Chương IV: Kỹ thuật soạn và trình bày thể thức văn bản
IV.1. Khái niệm
IV.2. Mẫu trình bày chung
IV.3. Mẫu trình cụ thể
IV.4. Nội dung và mẫu trình các thành phần của thể thức văn bản
Chương V: Kỹ thuật soạn và trình bày Quyết định (cá biệt)
V.1. Vấn đề chung
V.2. Khái niệm
V.3. Các trường hợp sử dụng quyết định (cá biệt) trong cơ quan (DN)
V.4. Mẫu trình bày chung
V.5. Cấu trúc cơ bản của quyết định.
V.6. Công tác chuẩn bị
V.7. Mẫu cơ bản
Chương VI: Kỹ thuật ghi và trình bày biên bản
VI.1. Những vấn đề chung
VI.2. Khái niệm
VI.3. Phân loại
VI.4. Tính chất
VI.5. Mẫu trình bày chung
VI.6. Nội dung và mẫu trình các thành phần của thể thức văn bản.
Chương VII: Kỹ thuật soạn và trình bày Tờ trình.
VII.1. Khái niệm
VII.2. Cơng dụng
VII.3. Mẫu trình bày chung
VII.4. Nội dung và mẫu trình các thành phần của thể thức văn bản

Chương VIII: Kỹ thuật soạn và trình bày Thơng báo
VIII.1. Vấn đề chung
VIII.2 Khái niệm
VIII.3. Cơng dụng
VIII.4. Mẫu trình bày chung
VIII.5. Cơng tác chuẩn bị
6


VIII.6. Cấu trúc và phương pháp soạn, trình bày
Chương IX: Những khái niệm và lưu trữ
IX.1. Các khái niệm cơ bản.
IX.2. Nội dung, chức năng cơ bản của công tác lưu trữ.
IX.3. Phân loại tài liệu lưu trữ
IX.4. Tài liệu lưu trữ hành chính.
IX.5. Tài liệu lưu trữ chun mơn.
IX.6. Tài liệu lưu trữ băng từ, giây ghi âm, phim điện ảnh, ...
IX.7. Tài liệu văn thư.
IX.8. Tài liệu lưu trữ hiện hành.
IX.9. Tài liệu lưu trữ lịch sử
Chương X: Xác định giá trị tài liệu lưu trữ
X.1. Khái niệm.
X.2. Các tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu.
X.3. Tổ chức chỉnh lý tài liệu lưu trữ.
X.4. Tổ chức chỉnh lý và lưu trữ
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
1. Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm: Văn bản và lưu trữ học đại cương, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1997;
2. Vương Đình Quyền: Lý luận và phương pháp công tác văn thư, NXB. Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội, 2005.
3. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002),
NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
4. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân
dân, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
6.2. Tài liệu tham khảo
5. Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
www.luutruvn.gov.vn.
6. Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06.9.2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND,
www.luutruvn.gov.vn.
7. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08.4.2004 của Chính phủ về công tác văn thư,
Công báo số 9, năm 2004.www.luutruvn.gov.vn.
7


8. Pháp lệnh Lưu trữ quốc gianăm 2001, www.luutruvn.gov.vn.
9. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08.4.2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp
lệnh lưu trữ quốc gia,www.luutruvn.gov.vn.
10. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06.5.2005 của Bộ Nội vụ và
Văn phịng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, Cơng báo số,
năm 2005, www.luutruvn.gov.vn.
11. Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý Nhà nước, NXB. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, năm 2001.
12. Luật gia Nguyễn Văn Thông: Hướng dẫn kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB. Thống kê,
Hà Nội, năm 2001.
13. Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản: Sổ tay dùng từ tiếng Việt, NXB. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, năm 2002.

14. Dương Văn Khảm: Công tác văn thư, lưu trữ. NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2006
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

Tuần

1
2

3
4
5
6
7
8

Hình thức tổ chức dạy học học phần (giờ)
Lên lớp
Thực
Tự
Nội dung
Thảo
hành,
nghiên

Bài
luận
thực
cứu, tự
thuyết tập

nhóm
tập..
học.
Khái niệm chức năng
2
của văn bản hành chính
Hệ thống văn bản hành
2
chính của nước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Ngơn ngữ văn bản hành
2
chính.
Kỹ thuật soạn và trình
2
2
bày thể thức văn bản
Kỹ thuật soạn và trình
1
1
bày Quyết định (cá biệt)
Kỹ thuật ghi và trình
1
1
bày biên bản
Kiểm tra
2
Kỹ thuật soạn và trình
2

bày Tờ trình.

Tổng

8


9
Tuần
10
11

Kỹ thuật
Nộisoạn
dungvà trình
bày Thơng báo
Những khái niệm và lưu
trữ
Xác định giá trị tài liệu
lưu trữ

Hình thức tổ chức dạy học học phần (giờ)
2
2
2

Tổng

2
2


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1:
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

Yêu cầu SV
chuẩn bị
1. Khái niệm chức năng của Đọc tài liệu, trả
văn bản hành chính
lời các câu hỏi
2. Hệ thống văn bản hành
và bài tập có
chính của nước Cộng hồ xã liên quan. Cuối
hội chủ nghĩa Việt Nam
chương làm bài
3. Ngôn ngữ văn bản hành
tập trắc nghiệm
chính.
để hiểu rõ bài
Nội dung chính

Thời gian, địa
điểm thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học
ở nhà.
- Học lý thuyết,

trả lời trắc
nghiệm tại lớp.

Ghi
chú

Tuần 2:
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
Thảo luận

Nội dung chính
1. Kỹ thuật soạn và trình
bày thể thức văn bản
2. Kỹ thuật soạn và trình
bày Quyết định (cá biệt)
3. Kỹ thuật ghi và trình bày
biên bản

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi
và bài tập có
liên quan. Cuối
chương làm bài
tập trắc ghiệm
để hiểu rõ bài


Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học
ở nhà.
- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả
lời trắc nghiệm
tại lớp.

Ghi
chú

Tuần 3:
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

u cầu SV
chuẩn bị

1. Kỹ thuật soạn và trình
bày Tờ trình.
2. Kỹ thuật soạn và trình

Đọc tài liệu, trả

lời các câu hỏi
và bài tập có

Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học
ở nhà.

Ghi
chú

9


bày Thơng báo

liên quan.

Nội dung chính

u cầu SV
chuẩn bị

1. Những khái niệm và lưu
trữ
2. Xác định giá trị tài liệu
lưu trữ


Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi
và bài tập có
liên quan.

- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả
lời câu hỏi tại
lớp.

Tuần 4:
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
Thảo luận

Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học
ở nhà.
- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả
lời trắc nghiệm
tại lớp.

Ghi
chú


8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
Số giờ giảng là 28 tiết diễn ra trong 04 tuần. Giảng viên trao đổi những vấn đề
mang tính cơ bản, các nguyên lý, khái niệm mới. Những vấn đề liên quan đến thực tiễn thì
giảng viên sẽ đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận, đưa ý kiến. Đối với những phần có xử lý
bài tập tình huống thì giảng viên sẽ phân tích một tình huống xun suốt trong phần giảng
liên quan.
Một buổi lên lớp thường khởi đầu bằng việc ôn lại kiến thức đã học ở buổi học
trước và giải quyết thắc mắc của sinh viên. Thời gian giảng được thực hiện sau đó. Kết
thúc một chương sinh viên sẽ trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm bài tập có liên quan đến
nội dung đã học nhằm củng cố kiến thức đã học.
Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà tài liệu tham khảo theo kế hoạch giảng
dạy, tìm hiểu thêm tài liệu từ internet hay các nguồn khác về vấn đề liên quan.
Sinh viên đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh các khái niệm và các ý tưởng
quan trọng hay khó của mỗi chương.
Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những thắc mắc hay khơng hiểu bài thì hỏi
ngay giảng viên hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần trao đổi thì có thể đưa ra thảo
luận cùng giảng viên và bạn học.

10


Đối với các bài tập có liên quan sinh viên thảo luận làm một số bài tập tiêu biểu tại
lớp theo hướng dẫn của giảng viên. Các dạng bài tập sinh viên tiến hành tại lớp đã có mẫu
trong bài giảng của giảng viên.
Ngồi ra sinh viên cịn có bài tập về nhà. Giảng viên cho đáp án và hướng dẫn sửa
chữa một số bài tập.
Sinh viên nên đưa ra mọi thắc mắc của mình trong trường hợp chưa hiểu bài.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng
Sinh viên tham gia học tập đầy đủ, đọc và nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi đến lớp,

làm đầy đủ các bài tập được giao. Hoàn thành các bài kiểm tra đánh giá theo qui
định.Khuyến khích sinh viên chủ động phát biểu ý kiến, tranh luận tại lớp.
10. Thang điểm đánh giá
- Điểm chuyên cần, điểm tự học: 2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 2
- Điểm thi kết thúc học phần: 6
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận): 15%
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…): 0.5%
11.2. Kiểm tra giữa kỳ:

(trọng số) 20%

Sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ theo lịch vào tuần 5 của khóa học. Bài kiểm tra viết
theo dạng chuyên đề (bài tập lớn) làm ở nhà nhằm đánh giá khả năng khai thác tài liệu để
tổng hợp các kiến thức sinh viên đã lĩnh hội trong 4 tuần học đầu tiên.
Sinh viên sử dụng tài liệu các nguồn tài liệu tổng hợp liên quan đến môn học.
11.3. Thi cuối kỳ:

(trọng số) 60%

Bài thi kết thúc học phần có thời lượng trong vịng 60 phút. Nội dung của bài thi bao gồm
tồn bộ chương trình. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 3
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 4
11



Duyệt

Xác nhận

Ngày … tháng 10 năm 2014

Ngày ….tháng….. năm ……

Phó Hiệu trưởng
Phụ trách Khoa GDTC

Phó Hiệu trưởng
Trưởng khoa QLTDTT

Ngày 10 tháng 10 năm 2014

Giảng viên

Phan Thị Bích Ngọc
Phan Thanh Hài

12



×