Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương chi tiết học phần Đo lường thể thao (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 16 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Khoa: Ngoại Ngữ - Tin học

Giao Thị Kim Đông

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: ĐO LƯỜNG THỂ THAO

DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số học phần:
Số tín chỉ:
Lý thuyết:
Bài tập:
Thảo luận:
Kiểm tra,thi:
Tự học:

DHĐLT0642
02 tín chỉ
15 tiết
05 tiết
07 tiết
03 tiết
60 tiết

Đà Nẵng, 2014
1



2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐO LƯỜNG THỂ THAO
----------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: GIAO THỊ KIM ĐÔNG

-

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

-

Điện thoại: 0988789219

Email:

1.2. Giảng viên 2:
-

Họ và tên: NGUYỄN THỊ HÙNG

-


Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

-

Điện thoại: 0949.429.167

Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: ĐO LƯỜNG TT

Tên tiếng Anh: Sports Measurement

- Mã học phần: DHĐLT0642
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học,

Hình thức đào tạo: Chính quy

- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Tin học, Toán thống kê
- Các học phần kế tiếp: Phương pháp NCKH - TDTT
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết:

: 15 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 05 tiết



Thảo luận

: 07 tiết



Thực hành, thực tập

: 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết



Kiểm tra, thi

: 3 tiết
3





Tự học

: 60 tiết

-

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Ngoại Ngữ - Tin học

-

Khoá / Năm học: Từ khóa ĐH8 năm học 2014 - 2015

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được:
• Kiến thức
Hiểu được ý nghĩa của đo lường trong thực tế và sự cần thiết phải thực hiện đo
lường trong thể dục thể thao.
Nắm vững cơ sở lý thuyết của TEST và lý thuyết đánh giá vận động viên, các
cách đánh giá, thang độ và đơn vị sử dụng trong đo lường, tổ chức thực hiện các phép đo.
Có kiến thức để áp dụng khi đo thực tế các chỉ tiêu đánh giá thể chất của vận
động viên cũng như của nhân dân nói chung. Kiến thức về đo lường, đánh giá thành tích thể
thao trong tuyển chọn, huấn luyện và thi đấu.


Kỹ năng


Có kĩ năng xác định các nhóm đối tượng, lựa chọn phương pháp, cách thức và
kiểm tra các điều kiện thực hiện phép đo.
-

Lựa chọn và sử dụng các công thức, công cụ xử lý số liệu của các phép đo.

Đưa ra các kết luận đúng trong huấn luyện và thi đấu thể thao dựa trên sự
phân tích số liệu khoa học.


Thái độ, chuyên cần

-

Tích cực tham gia học lý thuyết, làm bài tập và thảo luận nhóm.

-

Có mặt trên lớp từ 70% số tiết môn học trở lên

3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
I. Cơ sở lý
thuyết của đo
lương TT

Bậc 1
I. A.1. Nắm được khái
niệm,

nhiệm
vụ,
phương pháp, phương
tiện đo lường.

Bậc 2

Bậc 3

Mức độ
đạt tối
thiểu

I. B.1. Nắm vững I. C.1. Làm quen I.A.1
nhiệm vụ đo lường, một số dụng cụ I.C.3
phương tiện đo đo cơ bản.
lường

4


I.A.2. Nắm được các I.B.2. Vận dụng để I.C.2. Liên hệ
đơn vị đo lường chuẩn. đo lường TT.
thực tiễn một số
dụng cụ đo lường
cơ bản.
I.A.3. Nắm được các I.B.3. Vận dụng để I.C.3. Hiểu được
công thức tính sai số tính sai số của phép sai số thường xảy
của phép đo.
đo

ra trong đo lường
TT.
II.A.1. Ôn luyện các II.B.1. Hiểu được ý II.C.1. Chỉ ra II.B.1
tham số đặc trưng cơ nghĩa các tham số được những bài II.A.2
bản.
đặc trưng.
toán
thực
tế
II.C.2
II. Ôn tập toán
thường sử dụng
thống kê.
II.A.2. Nắm được mối II.B.2. Giải được II.C.2. Liên hệ
liên quan của các tham một số bài toán cơ giải một số bài
số đặc trưng.
bản.
toán trong TDTT.

III. Cơ sở lý
luận của test.

III.A.1. Nắm được III.B.1. Nắm vững III.C.1. Hiểu và III.C.1
khái niệm độ tin cậy cách tính hệ số xác định được độ III.C.2
của test.
tương quan.
tin cậy của test.
III.A.3
III.A.2. Nắm được tính III.B.2. Thành thạo III.C.2. Hiểu và
thông báo của test.

cách tính hệ số xác định được
tương quan.
tính thông báo
của test.
III.A.3. Nắm được kỹ III.B.3. Nắm vững
thuật lập test và các test dụng cụ, phương
sư phạm.
pháp đo và điều
kiện đo lường.

IV. Lý thuyết
đánh giá.

III.C.3.
Nêu
được các test theo
từng chuyên sâu
TDTT.

IV.A.1. Nắm được IV.B.1. Nắm được ý IV.C.1.Nêu được IV.A.1
thang điểm thành tích nghĩa của từng ví dụ liên quan IV.A.2
thể thao như thang tỷ lệ thang điểm.
từng thang điểm.
IV.C.2
thuận, thang giảm,
thang tăng và thang
IV.C.3
dạng xich ma.
IV.A.2. Nắm được các IV.B.2. Nắm vững IV.C.2.
Vận

thang đánh giá chuẩn một số lưu ý khi dụng để tính theo
5


như: thang T, C, H, B, tính điểm theo thang các loại thang
E, xích ma.
độ.
điểm cho các ví
dụ liên quan
chuyên
sâu
TDTT.
IV.A.3. Nắm được các IV.B.3. Ôn luyện
tiêu chuẩn đánh giá: cách xác định các
Tiêu chuẩn so sánh, tiêu chuẩn đánh giá.
tiêu chuẩn riêng, tiêu
chuẩn cần thiết và tiêu
chuẩn lứa tuổi.

V. Đo lường
đánh giá hình
thái cơ thể.

IV.C.3.
Thành
thạo trong đánh
giá nhận xét các
bài toán liên quan
thành tích thể
thao.


V.A.1. Nắm được dụng V.B.1. Nắm được V.C.1. Vận dụng V.A.1
cụ đo và các mốc đo cơ các mốc đo hình đo một số sinh V.A.2
bản.
thái cơ thể.
viên.
V.A.3
V.A.2. Chỉ ra được sai V.B.2. Rút ra được V.C.2. Vận dụng
số trong đo đạc và một một số lưu ý trong đánh giá hình thái
số lỗi thường gặp trong quá trình đo.
cơ thể.
quá trình đo.
V.A.3. Nắm được các V.B.3. Ôn luyện V.C.3.
Thực
công thức tính các chỉ cách tính các chỉ số hành tính các chỉ
số hình thái cơ bản
hình thái.
số hình thái cho
mỗi cá nhân sinh
viên.
VI.A.1. Nắm được mục VI.B.1. Trình tự các VI.C.1.
Xây VI.A.1
đích và nhiệm vụ tuyển bước tuyển chọn dựng tiêu chuẩn VI.B.2
chọn VĐV.
VĐV.
tuyển chọn cơ
VI.B.3
bản.

VI. Đo lường

và tuyển chọn
VĐV.

VI.A.2. Nắm được chỉ VI.B.2. Xác định
tiêu và tiêu chuẩn được chỉ tiêu và tiêu
tuyển chọn VĐV.
chuẩn tuyển chọn
VĐV.

VI.C.2. Thử đưa
ra yêu cầu tuyển
chọn theo một số
chuyên sâu.

VI.A.3. Nắm được các VI.B.3. Vận dụng VI.C.3.
Giới
bước tuyển chọn cơ cách tính các chỉ số thiệu một số
bản
hình thái trong việc VĐV điển hình.
tuyển chọn VĐV.
6


Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng cơ bản về xử lý số liệu

của các phép đo, khái niệm về test. Giới thiệu kỹ thuật lập test và các test sư phạm. Cách
xây dựng thang điểm và thang đánh giá về thành tích thể thao. Nắm được phương pháp
đánh giá về các chỉ số hình thái cơ thể. Xác định tiêu chuẩn và tuyển chọn VĐV.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐO LƯỜNG TT
1.1. Khái niệm
1.2. Nhiệm vụ, phương pháp, phương tiện đo lường.
1.3. Đơn vị đo lường.
1.4. Sai số phép đo.
1.4.1. Sai số tương đối, sai số tuyệt đối
1.4.2. Sai số cơ bản, sai số bổ sung
1.4.3. Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên
Chương 2. ÔN TẬP TOÁN THỐNG KÊ
2.1. Các tham số đặc trưng
2.1.1. Số trung bình cộng
2.1.2. Phương sai
2.1.3. Độ lệch tiêu chuẩn
2.1.4. Hệ số biến sai
2.1.5. Sai số tương đối trung bình
2.2. Hệ số tương quan – hồi quy
2.2.1. Hệ số tương quan
2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của hệ số tương quan
2.2.3. Hệ số Determinan
2.2.4. Đường hồi quy
Chương 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TEST
3.1. Khái niệm test.
3.2. Độ tin cậy của test
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Nguyên nhân gây nên độ dao động của kết quả test
3.2.3. Cách khắc phục sự dao động của kết quả test

3.2.4. Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của test
3.3. Tính thông báo của test
3.3.1. Tính thông báo thực nghiệm
7


3.3.2. Tính thông báo nhân tố
3.3.3. Tính thông báo nội dung của test
3.4. Giới thiệu kỹ thuật lập test và các test sư phạm
3.4.1. Dụng cụ đo lường
3.4.2. Điều kiện đo lường
3.4.3. Thao tác đo lường
Chương 4. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ
4.1. Lý thuyết đánh giá
4.2. Thang điểm và thang đánh giá
4.2.1. Thang điểm và thành tích thể thao
4.2.2. Thang đánh giá
4.3. Tiêu chuẩn đánh giá
4.3.1. Tiêu chuẩn so sánh
4.3.2. Tiêu chuẩn riêng
4.3.3. Tiêu chuẩn cần thiết
4.3.4. Tiêu chuẩn lứa tuổi
Chương 5. ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ HÍNH THÁI CƠ THỂ
5.1. Dụng cụ đo lường
5.2. Các mốc đo cơ bản
5.3. Những điều cần chú ý khi kiểm tra hình thái
5.4. Phương pháp đo và đánh giá hình thái cơ thể
Chương 6. ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TUYỂN CHỌN VĐV
6.1. Mục đích và nhiệm vụ tuyển chọn VĐV
6.2. Xác định chỉ tiêu và tiêu chuẩn tuyển chọn

6.3. Các bước tuyển chọn cơ bản
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Giao Thị Kim Đông, Nguyễn Thị Hùng, Bài giảng Đo lường thể thao
[2] Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn, (2002), Đo lường
thể thao. NXB TDTT.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn, (2007) .Tuyển tập các bài toán thống
kê và đo lường, NXB Bộ GD & ĐT
[2] Nguyễn Văn Sơn, Giao Thị Kim Đông, Nguyễn Thị Hùng (2013), Toán thống kê trong
TDTT, NXB Thông tin và truyền thông.
[3]. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn, (2002) Tiêu chuẩn đánh giá
trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, NXB TDTT.
8


7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung

TT

1

2
3
4
5


6
7

Chương 1. Cơ sở lý
thuyết của đo lương
TT
Chương 2. Ôn tập
toán thống kê.
Chương 3. Cơ sở lý
luận của test.
Chương 4. Lý thuyết
đánh giá.

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
hành, thí nghiên
Thảo

Bài
nghiệm,
cứu, tự
luận
thuyết
tập
học.
nhóm thực tập..
3
0

1
0
8

Tổng

12

2

1

1

0

8

12

2

1

1

0

8


12

4

3

1

0

16

24

Chương 5. Đo lường
đánh giá hình thái cơ
thể.
Chương 6. Đo lường
và tuyển chọn VĐV.

2

1

1

0

8


12

2

0

2

0

8

12

Kiểm tra, thi

0

2

0

0

4

6

15


08

07

0

60

90

Tổng

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án 1-2 : Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐO LƯỜNG THỂ THAO
Hình thức
tổ chức dạy
học
Lý thuyết

Nội dung chính

1.1.

Khái niệm

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian, địa
điểm

thực hiện

Ghi
chú

Đọc 6.1.[1]
Trang 1

1.2. Nhiệm vụ, phương pháp,
phương tiện đo lường.

Đọc 6.1.[1]

1.3. Đơn vị đo lường.

Đọc 6.1.[1]

1 tiết tại phòng
học lý thuyết

Trang 1-2
1 tiết tại phòng
9


1.4.

Sai số phép đo.

Trang 2


học lý thuyết

Đọc 6.1.[1]

1 tiết tại phòng
học lý thuyết

Trang 2-4

Thảo luận
nhóm

Phương pháp đo lường TT

Đọc 6.1.[1]

Sai số phép đo

Trang 1-4

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Phương pháp đo lường TT

Đọc 6.1.[1]

Sai số phép đo


Trang 1-4

1 tiết tại phòng
học lý thuyết
8 tiết tại nhà
hoặc thư viện

Giáo án 3-4 : Chương 2. ÔN TẬP TOÁN THỐNG KÊ.
Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung chính

2.1.

Các tham số đặc trưng

2.2.

Hệ số tương quan – hồi quy

Lý thuyết

Bài tập

Bài tập chương 2

Thảo luận

nhóm

Liên hệ trong khoa học TDTT

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Liên hệ trong khoa học TDTT

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc 6.1.[1]
Trang 5
Đọc 6.1.[1]
Trang 6-7
Đọc 6.1.[1]
Trang 7-8
Đọc 6.1.[1]
Trang 5-8
Đọc 6.1.[1]
Trang 5-8

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú


1 tiết tại phòng Giao
bài tập
học lý thuyết
về nhà
1 tiết tại phòng cho SV
học lý thuyết
Tính
1 tiết tại phòng điểm
học lý thuyết
kiểm
tra (3
1 tiết tại phòng
điểm)
học lý thuyết
8 tiết tại nhà
hoặc thư viện

Giáo án 5-6 : Chương 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TEST.
Hình thức
tổ chức dạy
học
Lý thuyết

Nội dung chính
3.1. Khái niệm test.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

3.3. Tính thông báo của test


Ghi
chú

Đọc 6.1.[1]
Trang 9

3.2. Độ tin cậy của test

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Đọc 6.1.[1]

1 tiết tại phòng
học lý thuyết

Trang 9-13
Đọc 6.1.[1]

1 tiết tại phòng
10


Trang 13-17
3.4. Giới thiệu kỹ thuật lập test và
các test sư phạm
Bài tập


Bài tập chương 3

Thảo luận
nhóm

Liên hệ trong khoa học TDTT

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Liên hệ trong khoa học TDTT

Đọc 6.1.[1]

học lý thuyết

Trang 17-18
Đọc 6.1.[1]
Trang 19
Đọc 6.1.[1]
Trang 9-19
Đọc 6.1.[1]
Trang 9-19

1 tiết tại phòng
học lý thuyết
1 tiết tại phòng
học lý thuyết
8 tiết tại nhà

hoặc thư viện

Giáo án 7-10 : Chương 4. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ.
Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung chính

4.1. Lý thuyết đánh giá

Lý thuyết

4.2. Thang điểm và thang đánh giá

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc 6.1.[1]
Trang 19
Đọc 6.1.[1]
Trang 19-20

4.3.

Tiêu chuẩn đánh giá

Đọc 6.1.[1]
Trang 20-22

Bài tập


Bài tập chương 4

Thảo luận
nhóm

Liên hệ trong khoa học TDTT

KIỂM TRA
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Đọc 6.1.[1]
Trang 22-24
Đọc 6.1.[1]
Trang 19-24

Hệ số tương quan

Đọc 6.1.[1]

Thang điểm, thang đánh giá

Trang 6-8,

Tiêu chuẩn so sánh

19-24


Bài tập chương 4

Đọc 6.1.[1]

Liên hệ trong khoa học TDTT

Trang 19-24

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú

1 tiết tại phòng Thông
báo
học lý thuyết
thời
2 tiết tại phòng gian
học lý thuyết
làm bài
1 tiết tại phòng kiểm
tra (7
học lý thuyết
điểm)
2 tiết tại phòng Tiết 2
giáo án
học lý thuyết
số 10

1 tiết tại phòng
học lý thuyết
1 tiết tại phòng
học lý thuyết
16 tiết tại nhà
hoặc thư viện
11


Giáo án 11-12 : ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI CƠ THỂ
Hình thức
Thời gian, địa
Yêu cầu SV
tổ chức dạy
Nội dung chính
điểm
chuẩn bị
học
thực hiện
5.1. Dụng cụ đo lường

Đọc 6.1.[1]
Trang 25

5.2. Các mốc đo cơ bản

Đọc 6.1.[1]
Trang 26-27

Lý thuyết


5.3. Những điều cần chú ý khi kiểm
Đọc 6.1.[1]
tra hình thái
Trang 27-28
5.4.Phương pháp đo và đánh giá
hình thái cơ thể

Đọc 6.1.[1]

Ghi
chú

Thông
báo
1 tiết tại phòng
điểm
học lý thuyết
kiểm
tra
lần 1
1 tiết tại phòng
học lý thuyết

Trang 28-29
Bài tập

Bài tập chương 5

Thảo luận

nhóm

Thực hành trên cá nhân SV

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Đọc 6.1.[1]
Trang 29
Đọc 6.1.[1]
Trang 25-29

Bài tập chương 4

Đọc 6.1.[1]

Liên hệ trong khoa học TDTT

Trang 25-29

1 tiết tại phòng
Thông
học lý thuyết
báo tg
1 tiết tại phòng kiểm
học lý thuyết
tra lần
2- giáo
8 tiết tại nhà

án số
hoặc thư viện 14

Giáo án 13-14 : ĐO LƯỜNG VÀ TUYỂN CHỌN VĐV
Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung chính
6.1.

Lý thuyết

Mục đích và nhiệm vụ tuyển Đọc 6.1.[1]
chọn VĐV
Trang 29-30

6.2. Xác định chỉ tiêu và tiêu chuẩn
tuyển chọn
6.3. Các bước tuyển chọn cơ bản

Thảo luận
nhóm

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Tập phỏng vấn tuyển chọn VĐV
TDTT


Đọc 6.1.[1]
Trang 30-31
Đọc 6.1.[1]
Trang 31-33
Đọc 6.1.[1]
Trang 29-33

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú

Thông
báo
1 tiết tại phòng
điểm
học lý thuyết
thành
phần
1 tiết tại phòng SV và
SV đủ
học lý thuyết
ĐK dự
2 tiết tại phòng
thi HP
học lý thuyết
12



Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Bài tập chương 2, 3, 4, 5

Đọc 6.1.[1]

Liên hệ trong khoa học TDTT

Trang 29-33

8 tiết tại nhà
hoặc thư viện

Nhắc
SV ôn
tập thi
kết
thúc

Giáo án 15: THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Hình thức
tổ chức dạy
học
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học


Nội dung chính

ÔN TẬP CHƯƠNG 2-5

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc 6.1.[1]
Trang 5-29

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú

4 tiết tại nhà
hoặc thư viện

Sai số tương đối, hệ số tương quan
THI KẾT
THÚC HP

Độ tin cậy test. Thang điểm, thang Đọc 6.1.[1]
đánh giá, tiêu chuẩn so sánh. Chỉ số Trang 5-29
hình thái

2 tiết tại phòng
học lý thuyết


8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp diễn giải: Khi sử dụng phương pháp này giảng viên cung cấp một số
công thức và ý nghĩa thực tiễn các tham số đặc trưng, thang điểm, thang đánh giá, tiêu
chuẩn so sánh, các chỉ số hình thái, Cách lập test,..
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: Giảng viên đưa ra các dạng bài toán điển
hình, để sinh viên tìm ra các bài toán liên quan trong Thể dục Thể thao.
- Phương pháp đàm thoại: Giảng viên đặt ra những câu hỏi gợi mở để sinh viên căn
cứ vào kiến thức nắm được để tìm ra hướng giải quyết bài toán.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Giảng viên theo dõi thái độ học tập và cách giải
quyết bài tập, cách thảo luận nhóm, để đánh giá tiết học. Từ đó giúp giảng viên đi nắm bắt
được kết quả học tập của sinh viên đối với từng nội dung bài học, có những định hướng cho
các tiết học tiếp theo, giúp sinh viên giải quyết các vấn đề chưa làm tốt trong các bài tập.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Quy định về thời gian học: Sinh viên có mặt 70% tổng số giờ lên lớp
- Chuẩn bị bài tập, nội dung tự học, tự nghiên cứu có chất lượng theo yêu cầu của
giảng viên.
13


- Làm bài tập trên lớp đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học
- Điều kiện phục vụ, trang thiết bị: Phòng học có máy chiếu, bảng phấn.
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: trọng số 20%
Phương pháp đánh giá: Sinh viên đi học đầy đủ, nghiêm túc làm bài tập. Giảng viên
điểm danh, quan sát.

11.2. Kiểm tra giữa kỳ:

trọng số 20%

Hình thức: Tự luận (1 bài thu hoạch về nhà và 1 bài làm tại lớp)
+ 1 bài thu hoạch về nhà: 3 điểm (học xong chương 2, SV về nhà tự thu thập
số liệu trong chuyên sâu để tính các tham số đặc trưng) (ôn tập toán thống kê)
+ 1 bài làm tại lớp: 3 điểm
Nội dung: 3 câu hỏi (SV sử dụng tài liệu)
(Câu 1: 3 điểm, câu 2: 3 điểm, câu 3: 1 điểm)
Thời gian làm bài: 50 phút tại phòng học lý thuyết
11.3. Thi cuối kỳ:

trọng số 60%

Hình thức: Tự luận
Thời gian làm bài: 60 phút tại phòng học lý thuyết
Nội dung: 10 câu hỏi (SV không sử dụng tài liệu)
(1 điểm/1 câu)
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: Lần 1: tiết 2 giáo án số 10, lần 2: tiết 1 giáo án số 14
Thi cuối kỳ: Sau khi kết thúc môn học, theo lịch của nhà trường

14


Ngày 12 tháng 12 năm 2014

Ngày 08 tháng 12 năm 2014


Ngày 04 tháng 12 năm 2104

Trưởng khoa GDTC

P Trưởng khoa Ngoại Ngữ - Tin học

Giảng viên

P Hiệu trưởng

(đã ký)

(đã ký)

Phan Thị Ngà

Giao Thị Kim Đông

(đã ký)
Võ Văn Vũ

12. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
Lần

Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật –
Người cập nhật và phê duyệt
Ngày cập nhật: ……/……./201
Người cập nhật: …………

(Ký ghi rõ họ tên)

1

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)
Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

2

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

3

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa/BM: ………
15


(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..

(Ký ghi rõ họ tên)

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

4

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

16



×