Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an Tin hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.82 KB, 15 trang )

Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO

Tuần 8

TRONG HỆ MẶT TRỜI

Tiết 15

Ngày soạn: 8/10/2016
Ngày dạy: 10/10/2016

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên quan sát và kiến thức về thiên
văn.
- Có thể cho các em tham khảo trước Encarta về thái dương hệ (Solar
system) để có kiến thức tranh luận.
3. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Đặt vấn đề về sự hỗ trợ của máy tính với học tập. Không đánh giá kết
quả học tập của học sinh qua kiến thức về hệ mặt trời. Phương pháp
khám phá một phần mềm mới.
5.Định hướng phát triển năng lực:


- Năng lực chung: HS nhận biết biết dùng máy tính để học tập một bộ môn
khác ngoài tin học.
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu sâu sắc chính xác nhanh chóng hơn nội dung
bài học
. II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phòng máy hoạt động tốt.
2. Học sinh: Đọc bài trước.
III. Tiến trình.
1 Ổn định tổ chức và kiểm diện.
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

1


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

2 Kiểm tra miệng:
( lồng vào trong thực hành)
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Một số vấn đề cần lưu ý:
Về kiến thức và kỹ năng: Biết cách vào/ra chương trình. Sử dụng được các nút
điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học
Lưu ý, mới đây hiệp hội thiên văn quốc tế đã thống nhất tiêu chí để phân loại để
xác định một thiên thể là một hành tinh, theo tiêu chí mới này thiên thể Diêm

Vương không còn được gọi là một hành tinh trong hệ mặt trời, như vậy hệ mặt
trời chỉ còn 8 hành tinh.
Trọng tâm của bài học này là việc rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột. Tập tác
phong tự khám phá phần mềm dựa trên những kiến thức, kỹ năng và thông tin đã
có như: phán đoán, thử và quan sát hiệu ứng để tìm hiểu về chức năng các lệnh,
nút lệnh, thanh trượt…đây là một thói quen cân thiết và đặc thù của Tin học khi
tiếp nhận một phần mềm mới.
Các câu hỏi về hệ mặt trời là phương tiện để đánh giá các nội dung trọng tâm
của bài học. Không đánh giá dựa trên kiến thức của HS về hệ mặt trời.
Bài học này xuất hiện một số khái niệm mới đối với HS, vì vậy GV cần giải
thích qua hoặc đặt câu hỏi để HS thảo luận về quỹ đạo, hành tinh, hệ mặt trời…
Việc sử dụng phần mềm này nên để HS tự khám phá, GV chỉ định hướng nêu
một số khả năng có thể của phần mềm , giải thích các thuật ngữ tiếng Anh…
Bài thực hành này có thể chia HS theo nhóm để tìm hiểu, khám phá hệ mặt trời.
GV có thể sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để yêu cầu HS trình bày, giải thích trước
lớp sau khi hoàn thành phần thực hành
Nên để từng nhóm HS giải thích, trình diễn những gì khám phá được, các nhóm
còn lại sẽ tham gia bổ sung, đánh giá nhóm đang trình bày.
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

2


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Nêu lên được ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các
phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề chung quanh chúng ta. Đây là một chủ
đề mới về thiên văn: “Hệ mặt trời”. ở đây ta có thể tìm hiểu các hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình.
Đây là bài thể hiện rõ nét về Tin học hỗ trợ học tập các môn học khác. Qua phần
mềm Solar Sýystem 3D Simulato học sinh có thể tìm hiểu về hệ mặt trời, giải
thích được một số hiện tượng thiên nhiên như nhật thực, nguyệt thực …
Câu 1. Các em cho biết hệ mặt trời gồm mấy hành tinh?
Câu 2. Các em hãy sử dụng Encarta và kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời bằng
tiếng Anh và xem SGK để tìm ra tiếng Việt.
4 Củng cố và luyện tập: Giải trước một số câu hỏi mà học sinh thắc mắc
5 Hướng dẫn học sinh tự học: Xem bài kế tiếp.

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

3


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO

Tuần 8

Ngày soạn: 8/10/2016


TRONG HỆ MẶT TRỜI

Tiết 16

Ngày dạy: 10/10/2016

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên quan sát và kiến thức về thiên
văn.
- Có thể cho các em tham khảo trước Encarta về thái dương hệ (Solar
system) để có kiến thức tranh luận.
3. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Đặt vấn đề về sự hỗ trợ của máy tính với học tập. Không đánh giá kết
quả học tập của học sinh qua kiến thức về hệ mặt trời. Phương pháp
khám phá một phần mềm mới.
5.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: HS nhận biết biết dùng máy tính để học tập một bộ môn
khác ngoài tin học.
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu sâu sắc chính xác nhanh chóng hơn nội dung
bài học
. II.CHUẨN BỊ
2. Giáo viên: Phòng máy hoạt động tốt.
2. Học sinh: Đọc bài trước.
III. Tiến trình.

1 Ổn định tổ chức và kiểm diện.
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

4


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

2 Kiểm tra 15 phút:
?1. Thao tác sử dụg chuột.
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột:
- Nháy nút phải chuột:
- Nháy đúp chuột:
- Kéo thả chuột:
?2. Bàn phím.
- Gồm 3 khu vực: khu vực chính, khu vực phím mũi tên, khu vực phím số, khu
vực các phím chức năng
- Khu vực chính: gồm 5 hàng phím:
Hàng phím số.

Hàng phím cơ sở.

Hàng phím trên.

Hàng phím dưới.


Hàng phím cách.
- Trên hàng phím cơ sở có 2 phím có gai: F và J
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Giới thiệu “Solar system 3D Simulator:
GV giới thiệu màn hình giao diện và cách sử dụng chương trình trên một
máy và cho HS xem trên màn hình
Các em bằng VNC hoặc Netoff School (Edu Assistance)
GV lưu ý HS rằng hiện nay hệ mặt trời chỉ có 8 hành tinh.
(không có sao Diêm Vương- Pluto)
Hoạt động 3: Học sinh tìm hiểu.
GV giới thiệu sơ lược về chương trình này – Nêu những đặc điểm và nói
yêu cầu.
Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh
trong cửa sổ của phần mềm . Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

5


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời
Và tốc độ chuyển động các vì sao.
1. Nháy chuột vào nút ORBITS để hiện (hoặc làm ẩn đi) quỹ đạo

2. chuyển động của các hành tinh.
3. Nháy chuột vào nút VIEW sẽ làm cho vị trí quan sát tự động
chuyển động trong không gian. Chức năng này cho phép chọn vị trí
quan sát thích hợp nhất.
4. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng
ZOOM đề phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách
từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
5. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng
SPEED để thay đổi vận tốc chuyểnđộng của các hành tinh.
5. Các nút lệnh

dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát

hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ mặt trời.
6. Các nút lệnh

dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên

trên, xuống dưới, sang trái, phải.
4 Củng cố và luyện tập: Giải trước một số câu hỏi mà học sinh thắc mắc
5 Hướng dẫn học sinh tự học: Xem bài kế tiếp.

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

6


Tin học 6


TRƯỜNG THCS NAY DER

ÔN TẬP

Tuần 9

Ngày

soạn:

15/10/2016

Tiết 17

Ngày dạy: 17/10/2016

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn lại kiến thức trọng tâm trong Chương I và Chương II.
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính
2. Kĩ năng:
- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên quan sát và kiến thức về thiên
văn.
- Có thể cho các em tham khảo trước Encarta về thái dương hệ (Solar
system) để có kiến thức tranh luận.
3. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Kiến thức cơ bản của HS về máy tính

5.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: HS nhận biết kiến thức cơ bản của HS về máy tính
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu sâu sắc chính xác nhanh chóng hơn nội dung
bài học
. II.CHUẨN BỊ
+ GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dùng học tập, kiến thức cơ bản.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kết hợp trong quá trình hệ thống kiến thức.
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

7


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1
- GV: hệ thống lại các kiến thức đã học. 1. Thông tin và tin học.
- Thông tin là gì? Lấy ví dụ.

- Thông tin: là tất cả những gì đem lại sự

hiểu biết vè thế giới xung quanh và về

- Hoạt động thông tin của con người chính con người.
diễn ra gồm mấy quá trình? Lấy ví dụ - Hoạt động thông tin của con người:
cụ thể.

tiếp nhận, xử lí, lưu trữ, trao đổi.

- Học sinh trả lời.

- Mô hình quá trình xử lí thông tin:
Thông tin vào -> Xử lí -> thông tin ra.

* Hoạt động 2
2. Biểu diễn thông tin.
GV:- Có mấy dạng thông tin cơ bản? - Có 3 dạng thông tin cơ bản: âm thanh,
cho ví dụ.

hình ảnh, văn bản.

- Máy tính có thể nhận biết được các - Thông tin biểu diễn trong máy tính nhờ
thông tin ở dạng cảm giác không?

dãy Bit gồm hai kí hiệu 0 và 1.

- Thông tin trong máy tính được tiếp - Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong
nhận dưới dạng nào?
máy tính
* Hoạt động 3
- GV: Em hãy nhắc lại các khả năng 3. Em có thể làm được gì nhờ máy tính

của máy tính?

- Máy tính có các khả năng: tính toán

- HS: Trả lời

nhanh, tính toán với độ chính xác cao,
lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏ
- Máy tính dùng vào những việc: Thực
hiện các tính toán, tự động hóa các công
việc văn phòng, hỗ trợ công tác quản lý,
công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự
động và rô-bốt, liên lạc tra cứu và mua

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

8


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
bán trực tuyến


Hoạt động 4
- Nêu mô hình quá trình 3 bước.

4. Máy tính và phầm mềm máy tính.

- NX: gần giống mô hình quá trình xử lí - Mô hình quá trình 3 buớc:
thông tin.

Nhập -> xử lí -> xuất
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử:

- Cấu trúc của máy tính gồm mấy khối Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị
chức năng?

vào/ra
- Các khối chức năng hoạt động dưới sự

- Các khối chức năng có tự hoạt động hướng dẫn của chương trình.
được không?

- Chương trình: là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.
- Phần mềm: là các chương trình máy
tính. Gồm 2 loại: phần mềm hệ thống,
phần mềm ứng dụng.

* Hoạt động 5
5. Thao tác sử dụg chuột.
- GV: Em hãy nhắc lại cách cầm chuột? - Di chuyển chuột

- Đặt úp bàn tay phải lên con chuột, - Nháy chuột:
ngón tay trỏ đặt vào nút trái chuột, - Nháy nút phải chuột:
ngón tay giữa đặt vào nút phải chuột, - Nháy đúp chuột:
các ngón tay còn lại cầm chuột để di - Kéo thả chuột:
chuyển.
* Hoạt động 6
6. Bàn phím.
- Bàn phím máy tính gồm mấy khu - Gồm 3 khu vực: khu vực chính, khu
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

9


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

Hoạt động của giáo viên và học sinh
vực?

Nội dung
vực phím mũi tên, khu vực phím số, khu
vực các phím chức năng

- Vì sao lại gọi hàng phím đó là hàng - Khu vực chính: gồm 5 hàng phím:
phím cơ sở?

Hàng phím số.


- HS trả lời: vì hàng phím đó nằm ở vị Hàng phím trên.

Hàng phím cơ sở.
Hàng phím dưới.

trí giữa trong khu vực chính của bàn Hàng phím cách.
phím

- Trên hàng phím cơ sở có 2 phím có
gai: F và J

4. Củng cố :
- Nhắc lại các nội dung chính đã học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tuần 9

KIỂM TRA 1TIẾT

Ngày

soạn:

15/10/2016

Tiết 18

Ngày dạy: 17/10/2016


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

10


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

- Củng cố các kiến thức đã học trong chương I và chương II.
2. Kĩ năng:
HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
3. Thái độ:
- HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Kiến thức cơ bản của HS về máy tính
5.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: HS nhận biết kiến thức cơ bản của HS về máy tính
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu sâu sắc chính xác nhanh chóng hơn nội dung
bài học
. II.CHUẨN BỊ
+ GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dùng học tập, kiến thức cơ bản.
III. Tiến trình giờ dạy :
- Ôn định lớp

- Kiểm tra
1. Ma trận đề Kiểm tra.
Nội dung kiểm tra

- Thông tin.

Cấp độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
TN
TL
TN
TL
1

- Biểu diễn thông tin

Vận dụng
TN
TL

Tổng
1

0.5

0.5

- Khả năng của máy 1


1

2

tính.
- Những việc máy tính có
thể làm được.

3

3.5

0.5

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

11


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

- Cấu trúc chung của máy 4

1

5


6
10
10

tính.
- Phần mềm.
- Phân loại phần mềm
Cộng

2
6

1

4
1

3

3

4

ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN: TIN HỌC 6
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đó.
Câu 1. Chọn 1 đáp án đúng về phát biểu sau?

A. Phần mềm là các dữ liệu.
B. Phần mềm là các thiết bị chuột, bàn phím.
C. Phần mềm là các chương trình .
D. Phần mềm là các thiết bị CPU, màn hình.
Câu 2. Mô hình quá trình 3 bước gồm:
A. Nhập, màn hình, xử lý

B. Nhập, xử lý, lưu trữ

C. Nhập, lưu trữ, xử lý

D. Nhập, xử lý, xuất

Câu 3. Đâu là tên của một phần mềm hệ thống?
A. Hệ soạn thảo văn bản.

C. Chương trình bảng

tính Excel.
B. Hệ điều hành Windows xp.

D. Phần mềm Turbor

Pascal.
Câu 4. Đâu là các thiết bị nhập dữ liệu?
A. Chuột, bàn phím, máy quét...

B. Màn hình, máy in,

loa ...

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

12


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

C. Chuột, màn hình ...

D. Máy in, bàn phím ...

Câu 5. Trong các phát biểu sau về máy tính điện tử thì phát biểu nào sai?
A. Xác định vấn đề về linh cảm
B. Tự động hóa các công việc văn phòng
C. Hỗ trợ công tác quản lý
D. Công cụ học tập và vui chơi giải trí.
Câu 6.Hãy sắp xếp đơn vị đo dung lượng bộ nhớ theo thứ tự tăng dần:
A. Byte, MB, KB, GB.

B. KB, Byte, MB, GB.

C. Byte, GB, MB, KB.

D. Byte, KB, MB, GB.

II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)

Câu7. Nêu các khả năng của máy tính?(3 đ)
Câu 8. Trình bày cấu trúc chung của máy tính? (4 đ)
* Đáp án – Biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: Chọn câu C
Câu 2: Chọn câu D
Câu 3: Chọn câu B
Câu 4: Chọn câu A
Câu 5: Chọn câu A
Câu 6: Chọn câu D
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7: (Mỗi ý được 0.75 đ)
- Khả năng tính toán nhanh.
- Khả năng tính toán với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng “làm việc” không biết mệt mỏi.
GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

13


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

Câu 8: (4 đ)
Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 phần:

- Bộ xử lý trung tâm CPU
- Bộ nhớ
- Thiết bị vào/ ra
• Bộ xử lý trung tâm CPU: (1 đ)
Được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của
chương trình.
• Bộ nhớ: (2 đ)
Là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu.
Bộ nhớ được chia thành:
+ Bộ nhớ trong: Thành phần chính là RAM. Khi mất điện thông tin trong
RAM sẽ mất.
+ Bộ nhớ ngoài: Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB…Dùng để lưu
trữ chương trình và dữ liệ lâu dài.
• Thiết bị vào/ra: (1 đ)
+ Thiết bị vào như:chuột, bàn phím…
+ Thiết bị ra như: màn hình, máy in…

GV: Lê Thị Thanh Hoa

Năm học 2016-2017

14


Tin học 6

TRƯỜNG THCS NAY DER

GV: Lê Thị Thanh Hoa


Năm học 2016-2017

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×