Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thể dục chuyên sâu 1 (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.62 KB, 50 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 1
(TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT)
Mã số học phần: DHCSN0622
Số tín chỉ:
03
Lý thuyết:
9 tiết
PPGD&TH chuyên ngành: 36 tiết

Đà Nẵng, 2014

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 1
(Kèm theo Quyết định Số 1298/QĐ-TDTTĐN, ngày 24 tháng 12 năm 2013)
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Giảng viên phụ trách chính học phần:
- Họ và Tên: Trần Tùng Dương.


- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên.
- Thời gian địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn: Thể dục – Cờ vua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn: Thể dục – Cờ vua - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Điện thoại: 0914.013.199.
- Emall: –
1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:
Chức danh,
TT
Họ và tên
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
học vị
1
Ngô Thah Hồng
Bộ môn: Thể
0903.249.058
Giảng viên
dục

Cờ
vua
Nguyễn Văn Quốc
0905.313.713
2
Dũng
3
Hoàng Mạnh Hùng
0989.257.157
4
Dương Quang Trường

0974.863.326
5
Bùi Đăng Toản
0984.929.250
6
Đỗ Trung Thắng
0948.464.575
7
Trần Thị Toàn
0906.365.769
8
Đường Thị Hương
0945.520.959
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 1.
- Mã học phần: DHCSN0622
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy.
- Loại học phần: Bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Không.
- Các học phần kế tiếp: DHCSN0632
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động trên lớp:
+ Nghe giảng lý thuyết: 9 tiết.
+ Lên lớp thực hành: 36 tiết.
+ Tự học: 126 tiết.
- Địa chỉ bộ môn phụ trách: Bộ môn Thể dục – Cờ vua.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung học phần.
3.1.1. Kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn học thể dục về lý luận,
kỹ năng thực hành thể dục dụng cụ, thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu.
Phương pháp biên soạn bài tập thể dục phát triển chung.
3.1.2. Kỹ năng:
2


Có năng lực nghiệp vụ sư phạm chuyên môn thể dục, có kỹ năng vận dụng các
kiến thức thực hành thể dục dụng cụ, thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu, ứng
dụng các phương tiện dạy học vào quá trình giảng dạy trong các trường học thuộc hệ
thống Giáo dục quốc dân. Có năng lực tổ chức hoạt động thể dục quần chúng, đáp ứng
với các yêu cầu phát triển thể dục trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
3.1.3. Thái độ, chuyên cần:
Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, người cán bộ TDTT, yêu nước, yêu
Chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, có đạo đức tác phong gương mẫu. Có ý thức trách nhiệm
với xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển giáo dục.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết.
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Các mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2

Bậc 3
Nội dung
khác
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
4. Nội dung tóm tắt của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn học thể dục về lý luận,
kỹ năng thực hành thể dục dụng cụ, thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu.
Phương pháp biên soạn bài tập thể dục phát triển chung.
Nắm vững kiến thức về lý luận, năng lực thực hành, có khả năng thực hiện tốt
chương trình môn học giáo dục thể chất cho các bậc học thuộc hệ thống Giáo dục quốc
dân đáp ứng nhu cầu xã hội. Có khả năng làm việc độc lập sáng tạo, có năng lực tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.
5. Nội dung chi tiết học phần học phần:
Nội dung 1. Lý thuyết:
Bài 1: Phương pháp giảng dạy và huấn luyện thể dục.
Bài 2: Thể dục thể hình.
Bài 3: Thể dục nhịp điệu.
Nội dung 2. Phương pháp giảng dạy và thực hành: Bài tập thể dục phát triển
chung với thang gióng
2.1. Bài tập phát triển với nhóm cơ tay – vai – ngực.
2.2. Bài tập phát triển với nhóm cơ lưng – bụng – lườn.
2.3. Bài tập phát triển với nhóm cơ hông, chân và đùi.
Nội dung 3. Phương pháp giảng dạy và thực hành: Bài tập thể dục nhịp điệu
buổi sáng (nam – nữ)
3.1. Dậm chân tại chỗ.
3.2. Vươn thở.
3.3. Tay ngực.
3



3.4. Nghiêng lườn.
3.5. Vặn mình.
3.6. Lưng bụng.
3.7. Đá chân.
3.8. Toàn thân.
3.9. Di chuyển bật nhảy.
3.10. Bật nhảy đổi hướng.
3.11. Dậm chân tại chỗ.
3.12. Điều hoà.
Nội dung 4. Phương pháp giảng dạy và thực hành: Bài tập thể dục dụng cụ
Nam
Nữ
I. Xà kép:
I. Xà lệch:
1. Chống cánh tay lăng, chống lăng.
1. Lên treo lăng dạng chân thành treo
2. Lên gập duỗi thành chống dạng, chống
nằm xà thấp.
lăng.
2. Lên sấp thành chống xà cao.
3. Chuối vai, lộn trước thành chống dạng. 3. Thăng bằng xà cao.
4. Xuống trước, xuống sau.
4. Xuống: Chuối quay 900 ưỡn thân.
II. Nhảy chống: Nhảy dạng chân qua
II. Nhảy chống: Nhảy dạng chân qua
ngựa ngang.
ngựa ngang.
III. Xà đơn:

III. Cầu thăng bằng:
1. Lên gập duỗi thành chống.
1. Động tác đi, chạy, quay, thăng bằng
2. Lộn sau thẳng người.
trên cầu.
3. Ngả vòng cung thành treo lăng.
2. Lên đà chính diện thành ngồi ke, quay
4. Xuống trước ưỡn thân, xuống trước bắt
900.
0
chéo tay quay 90 .
3. Các động tác xoạc trên cầu.
IV. Thể dục tự do:
4. Đi 3 bước, xuống ưỡn thân cạnh cầu.
1. Lộn trước, lộn sau ôm gối - thẳng IV. Thể dục tự do:
chân.
1. Lộn trước, lộn sau ôm gối.
2. Lộn sau qua vai.
2. Động tác quay, thăng bằng, xoạc.
3. Lộn nghiêng chống tay quay 900.
3. Chuối tay đổ lộn xuôi.
4. Chuối tay, chuối đầu.
4. Lộn nghiêng chống tay.
5. Lộn trước chống tay xuống 2 chân.
5. Các động tác vũ đạo.
6. Tài liệu học tập:
6.1. Học liệu bắt buộc.
[1]. Sách đặt hàng trường Đại học TDTT Đà Nẵng. Giáo trình thể dục. Nhà xuất bản
TDTT 1998.
6.2. Học liệu tham khảo.

[1]. Thạc sỹ: Phan Thị Dịch, Trần Thị Minh Hải, Đặng Quốc Nam; Giảng viên.
Nguyễn Trọng Anh, Ngô Thanh Hồng, Võ Văn Vũ. Giáo trình Thể dục quyển 1,2,3.
Nhà xuất bản Đà Nẵng 2003.
[2]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Luật thể dục Aerobic, Nhà xuất bản TDTT, Hà
Nội 2008.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tuần
Tổng
4


Lên lớp
PPGD

&
Bài
thuyết
Thực
tập
hành
1
Nội dung 1
9
0
0
0
18

2
Nội dung 2
0
6
0
0
12
3
Nội dung 3
0
14
0
0
28
4
Nội dung 4
0
16
0
0
32
TỔNG CỘNG
9
36
0
0
90
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1: Lý thuyết.
Hình

thức
Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
Tổ chức
chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Bài 1. Phương pháp giảng dạy - Giáo trình thể dục.
và huấn luyện thể dục.
Quyển 1, 2003,NXB
1. Kết cấu của một buổi lên lớp TDTT.
thể dục.
T3 –Tt21.
2. Phương pháp tiến hành các
phần của buổi lên lớp thể dục.
3. Phương pháp giảng dạy động
tác thể dục.
4. Phòng ngừa chấn thương trong
tập luyện thể dục.
5. Phương pháp bảo hiểm và giúp
đỡ trong tập luyện thể dục.
6. Ý nghĩa của kế hoạch giảng dạy
và huấn luyện thể dục.
7. Phương pháp lập kế hoạch
giảng dạy- huấn luyện trong thể
dục.
Bài 2: Thể dục phát triển chung. - Giáo trình thể dục.
Quyển 1, 2003,NXB
1. Thể dục phát triển chung.
TDTT.
1.1. Khái niệm và đặc điểm.

1.2. Các loại hình của thể dục phát T220 - T155.
triển chung.
2. Các bài tập phát triển chung.
2.1. Khái niệm và ý nghĩa.
2.2. Đặc điểm và tính chất.
2.3. Phân loại bài tập phát triển
chung.
2.4. Một số nhóm bài tập phát
triển chung cơ bản.
2.5. Những hình thức ứng dụng
bài tập phát triển chung.

27
28
42
48
145

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
Nhà tập
thể dục.
4 tiết

Nhà tập
thể dục.
2 tiết


5


2.6. Phương pháp tổ chức tập
luyện bài tập phát triển chung.
- Giáo trình thể dục. Nhà tập
Quyển 1, 2003,NXB thể dục.
1. Khái niệm.
TDTT.
3 tiết
2. Ý nghĩa.
3. Xu hướng phát triển của thể dục T352 – T371.
nhịp điệu.
3.1. Sơ lược về lịch sử của thể dục
nhịp điệu.
3.2. Xu hướng phát triển của thể
dục nhịp điệu.
4. Cấu trúc của bài tập thể dục
nhịp điệu.
5. Phương pháp biên soạn thể dục
nhịp điệu.
5.1. Lựa chọn động tác.
5.2. Lựa chọn âm nhạc.
5.3. Lượng vận động trong tập
luyện thể dục nhịp điệu.
6. Phương pháp giảng dạy thể dục
nhịp điệu.
học/ Thực hiện bài tập Nội dung 1 theo Áp dụng những kiến Tự hình
nhóm.
thức đã học vào thực thức

tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

Bài 3: Thể dục nhịp điệu.

Tự
NC

Nội dung 2: Bài tập thể dục phát triển chung với thang dóng
Hình
Thời
thức
Yêu cầu sinh viên
gian, địa
Nội dung chính
Tổ chức
chuẩn bị
điểm
dạy học
thực hiện
PPGD&
Bài tập thể dục phát triển chung - Sân tập luyện.
Thực
với thang dóng
hành
- Bài tập khởi động
- Tập trung tư tưởng,

- Giảng dạy:
tâm lý học tập.
Nội dung 2.
1. Bài tập phát triển với nhóm cơ
tay – vai – ngực.
2. Bài tập phát triển với nhóm cơ
lưng – bụng – lườn.
3. Bài tập phát triển với nhóm cơ
hông, chân và đùi.

6


Tự
NC

học/ Thực hiện bài tập Nội dung 2 theo Áp dụng những kiến Tự hình
nhóm.
thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

Nội dung 3: Thể dục nhịp điệu.
Hình
thức
Nội dung chính
Tổ chức

dạy học
PPGD&
Thể dục nhịp điệu.
Thực
- Bài tập khởi động
hành
- Giảng dạy:
Nội dung 3. Bài tập thể dục thể
nhịp điệu.
1. Dậm chân tại chỗ.
2. Vươn thở.
3. Tay ngực.
4. Nghiêng lườn.
5. Vặn mình.
6. Lưng bụng.
7. Đá chân.
8. Toàn thân.
9. Di chuyển bật nhảy.
10. Bật nhảy đổi hướng.
11. Dậm chân tại chỗ.
12. Điều hoà.
Tự học/ Thực hiện bài tập Nội dung 3 theo
NC
nhóm.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Thời
gian, địa

điểm
thực hiện

- Sân tập luyện.
- Tập trung tư tưởng,
tâm lý học tập.

Áp dụng những kiến Tự hình
thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

Nội dung 4: Thể dục dung cụ.
Hình
Thời
thức
Yêu cầu sinh viên
gian, địa
Nội dung chính
Tổ chức
chuẩn bị
điểm
dạy học
thực hiện
PPGD&
- Bài tập khởi động
- Sân tập luyện.

Thực
- Giảng dạy:
hành
Nội dung 4. Bài tập thể dục dụng - Tập trung tư tưởng,
cụ.
tâm lý học tập.
Nam
Nữ
I. Xà kép:
I. Xà lệch:
1. Chống cánh 1. Lên treo lăng
7


t
a
y
l
ă
n
g
,
c
h

n
g
l
ă
n

g
.
2. Lên gập duỗi
thành
chống
dạng,
chống
lăng.
3. Chuối vai,
lộn trước thành
chống dạng.
4. Xuống trước,
xuống sau.
II.
Nhảy
chống:
Nhảy
dạng chân qua
ngựa ngang.
III. Xà đơn:
1. Lên gập duỗi
thành chống.
2. Lộn sau
thẳng người.
3. Ngả vòng
cung thành treo
lăng.
4. Xuống trước
ưỡn thân, xuống
trước bắt chéo

tay quay 900.
IV. Thể dục tự
do:
1. Lộn trước,
lộn sau ôm gối thẳng chân.

dạ
ng
ch
ân
th
àn
h
tre
o
nằ
m

th
ấp
.
2. Lên sấp
thành chống xà
cao.
3. Thăng bằng
xà cao.
4.
Xuống:
Chuối quay 900
ưỡn thân.

II.
Nhảy
chống:
Nhảy
dạng chân qua
ngựa ngang.
III. Cầu thăng
bằng:
1. Động tác đi,
chạy,
quay,
thăng bằng trên
cầu.
2. Lên đà chính
d
i

n
t
h
à
n
h
n
g

i
k
8



2. Lộn sau qua
vai.
3. Lộn nghiêng
chống tay quay
900.
4. Chuối tay,
chuối đầu.
5. Lộn trước
chống
tay
xuống 2 chân.

Tự
NC

e
,
q
u
a
y
9
0
0

.
3. Các động tác
xoạc trên cầu.
4. Đi 3 bước,

xuống ưỡn thân
cạnh cầu.
IV. Thể dục tự
do:
1. Lộn trước,
lộn sau ôm gối.
2. Động tác
quay
,
thăn
g
bằng
,
xoạc.
3. Chuối tay đổ
lộn xuôi.
4. Lộn nghiêng
chống tay.
5. Các động tác
vũ đạo.
học/ Thực hiện bài tập Nội dung 1 theo Áp dụng những kiến Tự hình
nhóm.
thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần.

8.1. Phương pháp thuyết trình.
8.2. Phương pháp nêu và giải quyết các vấn đề.
8.3. Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm.
8.4. Phương pháp thực hành,
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của Bộ Giáo dục & Đào
tạo (đảm bảo 70% tổng số giờ lên lớp)
9


- Sinh viên đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài
đạt hiệu quả cao.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tích cực và tham gia đầy đủ các hoạt động
trên lớp, hoạt động tổ chức tập luyện ngoại khóa.
Điểm chuyên cần được đánh giá theo thang điểm “10”. Trọng số 20%; Trong
đó:
Số tiết nghỉ học so với số tiết quy định của học phần
Mức cho điểm
và thái độ học tập
- Có mặt đầy đủ, không đi trễ các buổi lên lớp,
- Chuẩn bị đầy đủ đề cương bài học khi có yêu cầu,
Từ 9 - 10 điểm
- Thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của
GV.
- Vắng học < 10% số tiết quy định,
Từ 7 - 8 điểm
- Có tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV.
- Vắng học từ 10% đến 15% số tiết quy định,
- Ít tự giác tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV (khi Từ 5 - 6 điểm
chỉ định mới tham gia).

- Vắng học từ trên 15% đến 20% số tiết quy định,
- Không chuẩn bị bài ở nhà,
Từ 3 - 4 điểm
- Không tự giác đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV.
- Vắng học từ trên 20% đến 30% số tiết quy định,
- Không chuẩn bị bài ở nhà.
Từ 1 - 2 điểm
- Không tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV
Vắng học > 30% số tiết quy định.
Không được thi
* Chú thích:
Nghỉ học có phép thì lấy điểm cận trên.
Nghỉ học không có phép thì lấy điểm cận dưới.
10. Thang điểm đánh giá.
Điểm kiểm tra được đánh giá theo thang điểm “10”.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.
11.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 20% được tiến hành kiểm
tra trong suốt thời gian của học phần.
* Mục tiêu: Nhằm định hướng cho sinh viên chuẩn bị những vấn đề giáo viên
đã gợi ý ở trên lướp, tạo động lực cho người học hoạt động nhóm, thảo luận, thực
hành; hướng vào việc kiểm tra thái độ tự học, tự tập luyện, tự nghiên sứu của sinh
viên.
* Hình thức, nội dung và thời gian kiểm tra – đánh giá.
- Kiểm tra vấn đáp, thực hành kỹ thuật động tác trong cả học phần.
- Thời gian: Những buổi lên lớp lý thuyết và thực hành.
11.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%
* Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức thực hành động tác kỹ thuật
làm cơ sở vận dụng tốt trong quá trình học, tập luyện. Giúp giảng viên và sinh viên sơ
kết các kiến thức, kỹ năng thu được sau nửa học kỳ làm cơ sở cho việc cải tiến, điều
chỉnh phương pháp dạy của giảng viên và phương pháp học của sinh viên ở nửa sau

của học kỳ.
* Hình thức kiểm tra: Thực hành.
* Nội dung kiểm tra: Thực hiện bài tập thể dục nhịp điệu buổi sáng.
* Yêu cầu: Thực hiện bài tập theo quy định.
10


* Cách đánh giá: Đánh giá theo thang điểm sau:
Nội dung bài tập
1. Dậm chân tại chỗ.
2. Vươn thở.
3. Tay ngực.
4. Nghiêng lườn.
5. Vặn mình.
6. Lưng bụng.
7. Đá chân.
8. Toàn thân.
9. Di chuyển bật nhảy.
10. Bật nhảy đổi hướng.
11. Dậm chân tại chỗ.
12. Điều hoà.
Tổng điểm

Số nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp

2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp

TT

CÁC LỖI

1
2

Thực hiện bài tập không có nhịp điệu (nhanh hoặc chậm nhịp)
Thực hiện bài tập tư thế tay, chân, thân người không đúng (Tay,
chân co, thân người gập ).
Thực hiện bài tập thừa hoặc thiếu 1 nhịp
Thực hiện sai động tác: Kỹ thuật, phương hướng (1 nhịp)

3
4

Điểm
0.5
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

0.9
0.9
0.9
0.9
0.5
0.9
10.0
ĐIỂM
TRỪ
- 0,5đ
- 0,5đ
- 0,1đ
- 0,1đ

- Thời gian kiểm tra: tuần 7
11.3. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Trọng số 60%
* Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập, cả về kiến thức, kỹ năng thuộc
học phần.
* Hình thức kiểm tra: Thực hành
* Nội dung kiểm tra: Bài liên kết trên dụng cụ.
* Cách đánh giá: Đánh giá theo thang điểm kỹ thuật.
A. Nội dung thi của nam:
XÀ ĐƠN:
1. Lên sấp dùng sức thành chống.
2. Vượt chân thành chống dạng.
3. Chuyển thân 1800 .
4. Xuống sau từ chống sấp.
Liên kết bài.
Tổng điểm:
XÀ KÉP:

1. Lên gập duỗi thành ngồi chống dạng.
2. Lăng căt kéo thành ngồi chống dạng (2 lần).
3. Xuống lăng sau.
Liên kết bài.
Tổng điểm:

Điểm
2.5
2.0
2.5
2.5
0.5
10.0
3.5
3.5
2.5
0.5
10.0
11


THỂ DỤC TỰ DO:
1. Đà 3 bước lộn nghiêng chống tay.
2. Lộn trước ôm gối.
3. Thăng bằng, đổ chống sấp.
4. Quay vòng một chân (03 vòng), chuyển hướng 450.
5. Chuối đầu hạ ngực.
6. Bật ưỡn thân kết thúc.
Liên kết bài.
Tổng điểm:

NHẢY CHỐNG:
Nhảy dạng chân qua ngựa ngang.
Tổng điểm:
B. Nội dung thi của nữ:
XÀ LỆCH:
1. Lên sấp thành chống xà thấp.
2. Vượt chân thành chống dạng xà thấp.
3. Xuống vượt chân quay 900 ưỡn thân cạnh xà.
Tổng điểm:
CẦU THĂNG BẰNG:
1. Lên đà 3 bước chính diện thành ngồi ke chân tiếp quay 90 0 thành ngồi
chân duỗi chân co dọc cầu.
2. Bước đuổi bật, động tác biến đổi.
3. Quay đuổi tay 1800 , thăng bằng sấp.
4. Xuống: Đi 3 bước ưỡn thân cạnh cầu.
Tổng điểm:
THỂ DỤC TỰ DO:
1. Mở bài + bước bật đuổi tiếp bật bước với + đá quay đuổi tay 1350
2. Đà 3 bước lộn nghiêng chống tay quay đuổi tay 1800 thấp trọng tâm.
3. Thăng bằng sấp + lộn xuôi xoạc dọc – Kết thúc bài.
Tổng điểm:
NHẢY CHỐNG:
Nhảy dạng chân qua ngựa ngang.

2.0
2.0
1.5
1.5
2.0
0.5

0.5
10.0
10.0
10.0
Điểm
4.0
3.0
3.0
10.0
2.5
2.5
2.5
2.5
10.0
3.5
3.5
3.0
10.0
10.0

- Thời gian kiểm tra: Theo lịch thi của nhà trường
Lưu ý: Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần nếu không có lý do
chính đáng coi như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Sinh viên
được dự thi một lần ở kỳ thi phụ ngay sau đó (nếu có) khi được trưởng khoa cho phép.
11.4. Cách xếp loại học phần:
Kết thúc học phần nếu sinh viên:
- Đạt từ 8,5 – 10 điểm : Xếp loại A (Giỏi)
- Đạt từ 7,0 – 8,4 điểm : Xếp loại B (Khá)
- Đạt từ 5,5 – 6,9 điểm : Xếp loại C (Trung bình)
- Đạt từ 4,0 – 5,4 điểm : Xếp loại D (Yếu)

- Đạt dưới 4,0 điểm : Xếp loại F (Kém)
+ Nếu sinh viên đạt điểm học phần loại D có quyền đăng ký học lại để cải thiện
điểm..
12


+ Nếu sinh viên bị điểm F phải đăng ký học lại học phần ở một trong các học
kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D.
Phê duyệt
Ngày tháng năm
Hiệu trưởng

Ngày

Xác nhận
Ngày tháng năm
tháng năm
Giảng viên
Trưởng bộ môn

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 2
(TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT)
Mã số học phần: DHCSN0632
Số tín chỉ:

03
Lý thuyết:
9 tiết
PPGD&TH chuyên ngành: 36 tiết

13


Đà Nẵng, 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 2
(Kèm theo Quyết định Số 1298/QĐ-TDTTĐN, ngày 24 tháng 12 năm 2013)
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Giảng viên phụ trách chính học phần:
- Họ và Tên: Trần Tùng Dương.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên.
- Thời gian địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn: Thể dục – Cờ vua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn: Thể dục – Cờ vua - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Điện thoại: 0914.013.199.
- Emall: –
1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:
Chức danh,
TT
Họ và tên
Địa chỉ liên hệ

Điện thoại
học vị
1
Ngô Thah Hồng
Bộ môn: Thể
0903.249.058
Giảng viên
dục – Cờ vua - 0905.313.713
Nguyễn Văn Quốc
2
Dũng
3
Hoàng Mạnh Hùng
0989.257.157
4
Dương Quang Trường
0974.863.326
5
Bùi Đăng Toản
0984.929.250
6
Đỗ Trung Thắng
0948.464.575
7
Trần Thị Toàn
0979.124.700
8
Đường Thị Hương
0945.520.959
2. Thông tin chung về học phần:

- Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 2.
- Mã học phần: DHCSN0623
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy.
- Loại học phần: Bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Nắm vững môn học DHCSN0622.
- Các học phần kế tiếp: DHCSN0642
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động trên lớp:
+ Nghe giảng lý thuyết: 9 tiết.
+ Lên lớp thực hành: 36 tiết.
+ Tự học: 126 tiết.
14


- Địa chỉ bộ môn phụ trách: Bộ môn Thể dục – Cờ vua.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung học phần.
3.1.1. Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn học thể dục về lý luận,
kỹ năng thực hành thể dục Sport Aerobic, thể dục dụng cụ. Phương pháp giảng dạy kỹ
thuật động tác thể dục dụng cụ, thể dục Sport Aerobic.
3.1.2. Kỹ năng:
Có năng lực nghiệp vụ sư phạm chuyên môn thể dục, có kỹ năng vận dụng các
kiến thức thực hành thể dục Sport Aerobic, thể dục dụng cụ, ứng dụng các phương tiện
dạy học vào quá trình giảng dạy trong các trường học thuộc hệ thống Giáo dục quốc
dân. Có năng lực tổ chức hoạt động thể dục quần chúng, đáp ứng với các yêu cầu phát
triển thể dục trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
3.1.3. Thái độ, chuyên cần:
Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, người cán bộ TDTT, yêu nước, yêu

Chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, có đạo đức tác phong gương mẫu. Có ý thức trách nhiệm
với xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển giáo dục.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết.
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết.
Mục tiêu
Các mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung
khác
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
4. Nội dung tóm tắt của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn học thể dục về lý luận,
kỹ năng thực hành thể dục Sport Aerobic, thể dục dụng cụ. Phương pháp giảng dạy kỹ
thuật động tác thể dục dụng cụ, thể dục Sport Aerobic.
Nắm vững kiến thức về lý luận, năng lực thực hành, có khả năng thực hiện tốt
chương trình môn học giáo dục thể chất cho các bậc học thuộc hệ thống Giáo dục quốc
dân đáp ứng nhu cầu xã hội. Có khả năng làm việc độc lập sáng tạo, có năng lực tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.

5. Nội dung chi tiết học phần học phần:
Nội dung 1. Lý thuyết:
Bài 1: Thể dục Sport Aerobic.
Bài 2: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật động tác thể duc Sport Aerobic.
Bài 3: Phương pháp giúp đỡ và bảo hiểm trong tập luyện thể dục dụng cụ.
Nội dung 2. Phương pháp giảng dạy và thực hành:
Các bước Aerobics truyền thống (7 bước Cơ bản)
15


1.1. Diễu hành.
1.2. Chạy bộ.
1.3. Nhảy Cách quãng ( Lăng chân ).
1.4. Nâng gối.
1.5. Đá cao.
1.6. Jack
1.7. Lunge .
Nội dung 3. Phương pháp giảng dạy và thực hành: Bài tập thể dục dụng cụ.
Nam

Nữ

I. Xà kép:
1. Chống cánh tay lăng, chống lăng.
2. Lên gập duỗi thành ngồi chống dạng.
3. Chuối vai, lộn trước thành chống
dạng.
4. Xuống trước quay trong 1800.
II. Nhảy chống: Nhảy dạng chân qua
ngựa ngang.

III. Xà đơn:
1. Dùng sức lên sấp thành chống.
2. Lộn sau thẳng người.
3. Ngả vòng cung thành treo lăng.
4. Xuống trước ưỡn thân, xuống trước
bắt chéo tay quay 900.
IV. Thể dục tự do:
1. Lộn trước, lộn sau ôm gối – lộn trước
dậy thẳng chân.
2. Lộn sau qua vai.
3. Lộn nghiêng chống tay quay 900.
4. Chuối tay, chuối đầu.
5. Lộn trước chống tay xuống 2 chân.

I. Xà lệch:
1. Lên treo lăng dạng chân thành treo
nằm xà thấp.
2. Lên sấp thành chống xà cao.
3. Thăng bằng xà cao.
4. Xuống: Chuối quay 900 ưỡn thân.
II. Nhảy chống: Nhảy dạng chân qua
ngựa ngang.
III. Cầu thăng bằng:
1. Động tác đi, chạy, quay, thăng bằng
trên cầu.
2. Lên đà chính diện thành ngồi ke, quay
900.
3. Các động tác xoạc trên cầu.
4. Các bước đi biến đổi.
5. Đi 3 bước, xuống ưỡn thân cạnh cầu.

IV. Thể dục tự do:
1. Lộn trước, lộn sau ôm gối.
2. Động tác quay, thăng bằng,.
3. Động tác dẻo sau.
4. Chuối tay đổ lộn xuôi.
5. Lộn nghiêng chống tay.
6. Các động tác vũ đạo.

6. Tài liệu học tập:
6.1. Học liệu bắt buộc.
[1]. Sách đặt hàng trường Đại học TDTT Đà Nẵng. Giáo trình thể dục. Nhà xuất bản
TDTT 1998.
6.2. Học liệu tham khảo.
[1]. Thạc sỹ: Phan Thị Dịch, Trần Thị Minh Hải, Đặng Quốc Nam; Giảng viên.
Nguyễn Trọng Anh, Ngô Thanh Hồng, Võ Văn Vũ. Giáo trình Thể dục quyển 1,2,3.
Nhà xuất bản Đà Nẵng 2003.
[2]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Luật thể dục Aerobic, Nhà xuất bản TDTT, Hà
Nội 2008.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tuần
Tổng

16


Lên lớp
PPGD


&
Bài
thuyết
Thực
tập
hành
1
Nội dung 1
9
0
0
0
18
2
Nội dung 2
0
14
0
0
28
3
Nội dung 3
0
22
0
0
44
TỔNG CỘNG
9

36
0
0
90
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1: Lý thuyết.
Hình
thức
Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
Tổ chức
chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Bài 1: Thể dục Aerobic.
- Giáo trình thể dục.
1. Khái niệm, ý nghĩa về thể dục
Sport Aerobic.
2. Xu hướng phát triển thể dục
Sport Aerobic.
3. Phương pháp biên soạn thể dục
Sport Aerobic.
Bài 2. Phương pháp giảng dạy - Giáo trình thể dục.
kỹ thuật động tác thể duc Sport
Aerobic.
1. Đặc điểm.
2. Phương pháp giảng dạy.
3. Quá trình hình thành kỹ năng,
kỹ xảo vận động.
Bài 3. Phương pháp giúp đỡ và - Giáo trình thể dục.
bảo hiểm trong tập luyện thể

dục dụng cụ.
1. Ý nghĩa của giúp đỡ, bảo hiểm.
2. Phương pháp giúp đỡ và bảo
hiểm trong tập luyện thể dục.
Tự
NC

27
42
66
145

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
Nhà tập
thể dục.
3 tiết

Nhà tập
thể dục.
3 tiết

Nhà tập
thể dục.
3 tiết

học/ Thực hiện bài tập Nội dung 1 theo Áp dụng những kiến Tự hình
nhóm.

thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

Nội dung 2: Các bước Aerobics truyền thống (7 bước Cơ bản)

17


Hình
thức
Tổ chức
dạy học
PPGD&
Thực
hành

Tự
NC

Nội dung chính

- Bài tập khởi động
- Giảng dạy:
Nội dung 2.
1. Các bước Aerobics truyền
thống (7 bước Cơ bản)

1.1. Diễu hành.
1.2. Chạy bộ.
1.3. Nhảy Cách quãng (Lăng
chân).
1.4. Nâng gối.
1.5. Đá cao.
1.6. Jack
1.7. Lunge.
học/ Thực hiện bài tập Nội dung 2 theo
nhóm.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

- Sân tập luyện.
- Tập trung tư tưởng,
tâm lý học tập.

Áp dụng những kiến Tự hình
thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá


Nội dung34: Thể dục dung cụ.
Hình
Thời
thức
Yêu cầu sinh viên
gian, địa
Nội dung chính
Tổ chức
chuẩn bị
điểm
dạy học
thực hiện
PPGD&
- Bài tập khởi động
- Sân tập luyện.
Thực
- Giảng dạy:
hành
Nội dung 3. Bài tập thể dục dụng - Tập trung tư tưởng,
cụ.
tâm lý học tập.
Nam
Nữ
I. Xà kép:
I. Xà lệch:
1. Chống cánh 1. Lên treo lăng
t
dạ
a

ng
y
ch
l
ân
ă
th
n
àn
g
h
,
tre
c
o
h
nằ

m
18


n
g
l
ă
n
g
.
2. Lên gập duỗi

thành
ngồi
chống dạng.
3. Chuối vai,
lộn trước thành
chống dạng.
4. Xuống trước
quay trong 1800.
II.
Nhảy
chống:
Nhảy
dạng chân qua
ngựa ngang.
III. Xà đơn:
1. Dùng sức lên
sấp
thành
chống.
2. Lộn sau
thẳng người.
3. Ngả vòng
cung thành treo
lăng.
4. Xuống trước
ưỡn thân, xuống
trước bắt chéo
tay quay 900.
IV. Thể dục tự
do:

1. Lộn trước,
lộn sau ôm gối
– lộn trước dậy
thẳng chân.
2. Lộn sau qua
vai.
3. Lộn nghiêng
chống tay quay
900.
4. Chuối tay,
chuối đầu.
5. Lộn trước
chống
tay
xuống 2 chân.


th
ấp
.
2. Lên sấp
thành chống xà
cao.
3. Thăng bằng
xà cao.
4.
Xuống:
Chuối quay 900
ưỡn thân.
II.

Nhảy
chống:
Nhảy
dạng chân qua
ngựa ngang.
III. Cầu thăng
bằng:
1. Động tác đi,
chạy,
quay,
thăng bằng trên
cầu.
2. Lên đà chính
d
i

n
t
h
à
n
h
n
g

i
k
e
,
q

u
a
y
9
0
0

.
3. Các động tác
19


Tự
NC

xoạc trên cầu.
4. Các bước đi
biến đổi.
5. Đi 3 bước,
xuống ưỡn thân
cạnh cầu.
IV. Thể dục tự
do:
1. Lộn trước,
lộn sau ôm gối.
2. Động tác
quay
,
thăn
g

bằng
,.
3. Động tác dẻo
sau.
4. Chuối tay đổ
lộn xuôi.
5. Lộn nghiêng
chống tay.
6. Các động tác
vũ đạo.
học/ Thực hiện bài tập Nội dung 1 theo Áp dụng những kiến Tự hình
nhóm.
thức đã học vào thực thức
tự
hành thực tiễn
tập luyện
ngoại
khoá

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần.
8.1. Phương pháp thuyết trình.
8.2. Phương pháp nêu và giải quyết các vấn đề.
8.3. Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm.
8.4. Phương pháp thực hành,
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của Bộ Giáo dục & Đào
tạo (đảm bảo 70% tổng số giờ lên lớp)
- Sinh viên đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài
đạt hiệu quả cao.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tích cực và tham gia đầy đủ các hoạt động

trên lớp, hoạt động tổ chức tập luyện ngoại khóa.
Điểm chuyên cần được đánh giá theo thang điểm “10”. Trọng số 20%; Trong
đó:
Số tiết nghỉ học so với số tiết quy định của học phần
Mức cho điểm
và thái độ học tập
20


- Có mặt đầy đủ, không đi trễ các buổi lên lớp,
- Chuẩn bị đầy đủ đề cương bài học khi có yêu cầu,
Từ 9 - 10 điểm
- Thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của
GV.
- Vắng học < 10% số tiết quy định,
Từ 7 - 8 điểm
- Có tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV.
- Vắng học từ 10% đến 15% số tiết quy định,
- Ít tự giác tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV (khi Từ 5 - 6 điểm
chỉ định mới tham gia).
- Vắng học từ trên 15% đến 20% số tiết quy định,
- Không chuẩn bị bài ở nhà,
Từ 3 - 4 điểm
- Không tự giác đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV.
- Vắng học từ trên 20% đến 30% số tiết quy định,
- Không chuẩn bị bài ở nhà.
Từ 1 - 2 điểm
- Không tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng của GV
Vắng học > 30% số tiết quy định.
Không được thi

* Chú thích:
Nghỉ học có phép thì lấy điểm cận trên.
Nghỉ học không có phép thì lấy điểm cận dưới.
10. Thang điểm đánh giá.
Điểm kiểm tra được đánh giá theo thang điểm “10”.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.
11.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 20% được tiến hành kiểm
tra trong suốt thời gian của học phần.
* Mục tiêu: Nhằm định hướng cho sinh viên chuẩn bị những vấn đề giáo viên
đã gợi ý ở trên lớp, tạo động lực cho người học hoạt động nhóm, thảo luận, thực hành;
hướng vào việc kiểm tra thái độ tự học, tự tập luyện, tự nghiên sứu của sinh viên.
* Hình thức, nội dung và thời gian kiểm tra – đánh giá.
- Kiểm tra vấn đáp, thực hành kỹ thuật động tác trong cả học phần.
- Thời gian: Những buổi lên lớp lý thuyết và thực hành.
11.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%
* Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức thực hành động tác kỹ thuật
làm cơ sở vận dụng tốt trong quá trình học, tập luyện. Giúp giảng viên và sinh viên sơ
kết các kiến thức, kỹ năng thu được sau nửa học kỳ làm cơ sở cho việc cải tiến, điều
chỉnh phương pháp dạy của giảng viên và phương pháp học của sinh viên ở nửa sau
của học kỳ.
* Hình thức kiểm tra: Thực hành.
* Nội dung kiểm tra: Các bước thể dục Aerobic truyền thống (7 bước cơ bản).
* Yêu cầu: Thực hiện bài tập theo quy định.
* Cách đánh giá: Đánh giá theo thang điểm sau:
Nội dung bài tập
Số nhịp
Điểm
1. Diễu hành.
2 lần x 8 nhịp
1.0

2. Chạy bộ.
2 lần x 8 nhịp
1.5
3. Nhảy Cách quãng ( Lăng chân ).
2 lần x 8 nhịp
1.5
4. Nâng gối.
2 lần x 8 nhịp
1.5
5. Đá cao.
2 lần x 8 nhịp
1.5
6. Jack
2 lần x 8 nhịp
1.5
21


7. Lunge .

2 lần x 8 nhịp
Tổng điểm

TT

CÁC LỖI

1
2


Thực hiện bài tập không có nhịp điệu (nhanh hoặc chậm nhịp)
Thực hiện bài tập tư thế tay, chân, thân người không đúng (Tay,
chân co, thân người gập ).
Thực hiện bài tập thừa hoặc thiếu 1 nhịp
Thực hiện sai động tác: Kỹ thuật, phương hướng (1 nhịp)

3
4

1.5
10.0
ĐIỂM
TRỪ
- 0,5đ
- 0,5đ
- 0,1đ
- 0,1đ

- Thời gian kiểm tra: tuần 7
11.3. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Trọng số 60%
* Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập, cả về kiến thức, kỹ năng thuộc
học phần.
* Hình thức kiểm tra: Thực hành
* Nội dung kiểm tra: Bài liên kết trên 4 dụng cụ.
* Cách đánh giá: Đánh giá theo thang điểm kỹ thuật.
A. Nội dung thi của nam:
XÀ ĐƠN:
1. Lên sấp dùng sức thành chống.
2. Lộn sau thẳng người
3. Ngả vòng cung thành treo lăng.

4. Xuống trước ưỡn thân.
Liên kết bài.
Tổng điểm:
XÀ KÉP:
1. Lên gập duỗi thành ngồi chống dạng.

2. Chuối vai, lộn trước thành chống dạng.
3. Xuống trước quay trong 1800.
Liên kết bài.
Tổng điểm:
THỂ DỤC TỰ DO:
1. Đà 3 bước lộn nghiêng chống tay.
2. Lộn trước ôm gối.
3. Thăng bằng, đổ chống sấp, vượt chân thành chống ngửa.
4. Lộn sau qua vai.
5. Chuối đầu hạ ngực.
6. Bật ưỡn thân kết thúc.
Liên kết bài.
Tổng điểm:
NHẢY CHỐNG:
Nhảy dạng chân qua ngựa ngang.
Tổng điểm:

Điểm
2.5
2.0
2.5
2.5
0.5
10.0

3.5
3.5
2.5
0.5
10.0
1.0
1.0
2.5
2.5
2.0
0.5
0.5
10.0
10.0
10.0
22


B. Nội dung thi của nữ:
XÀ LỆCH:
1. Lên sấp thành chống xà thấp.
2. Vượt chân thành chống dạng xà thấp.
3. Xuống vượt chân quay 900 ưỡn thân cạnh xà.
Tổng điểm:
CẦU THĂNG BẰNG:
1. Lên đà 3 bước chính diện thành ngồi ke chân tiếp quay 90 0 thành ngồi
chân duỗi chân co dọc cầu.
2. Bước đuổi bật, động tác biến đổi.
3. Quay đuổi tay 1800 , thăng bằng sấp.
4. Xuống: Đi 3 bước ưỡn thân cạnh cầu.

Tổng điểm:
THỂ DỤC TỰ DO:
1. Mở bài + bước bật đuổi tiếp bật bước với + đá quay đuổi tay 1350
2. Đà 3 bước lộn nghiêng chống tay quay đuổi tay 1800 thấp trọng tâm.
3. Thăng bằng sấp + lộn xuôi xoạc dọc – Kết thúc bài.
Tổng điểm:
NHẢY CHỐNG:
Nhảy dạng chân qua ngựa ngang.

Điểm
4.0
3.0
3.0
10.0
2.5
2.5
2.5
2.5
10.0
3.5
3.5
3.0
10.0
10.0

- Thời gian kiểm tra: Theo lịch thi của nhà trường
Lưu ý: Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần nếu không có lý do
chính đáng coi như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Sinh viên
được dự thi một lần ở kỳ thi phụ ngay sau đó (nếu có) khi được trưởng khoa cho phép.
11.4. Cách xếp loại học phần:

Kết thúc học phần nếu sinh viên:
- Đạt từ 8,5 – 10 điểm : Xếp loại A (Giỏi)
- Đạt từ 7,0 – 8,4 điểm : Xếp loại B (Khá)
- Đạt từ 5,5 – 6,9 điểm : Xếp loại C (Trung bình)
- Đạt từ 4,0 – 5,4 điểm : Xếp loại D (Yếu)
- Đạt dưới 4,0 điểm : Xếp loại F (Kém)
+ Nếu sinh viên đạt điểm học phần loại D có quyền đăng ký học lại để cải thiện
điểm..
+ Nếu sinh viên bị điểm F phải đăng ký học lại học phần ở một trong các học
kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D.
Phê duyệt
Ngày tháng năm
Hiệu trưởng

Hiệu trưởng

Ngày

Xác nhận
Ngày tháng năm
tháng năm
Giảng viên
Trưởng bộ môn

Trưởng bộ môn
23


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 3
(TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT)
Mã số học phần: DHCSN0642
Số tín chỉ:
03
Lý thuyết:
9 tiết
PPGD&TH chuyên ngành: 36 tiết

Đà Nẵng, 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

24


BỘ MÔN: THỂ DỤC – CỜ VUA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 3
(Kèm theo Quyết định Số 1298/QĐ-TDTTĐN, ngày 24 tháng 12 năm 2013)
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Giảng viên phụ trách chính học phần:
- Họ và Tên: Trần Tùng Dương.

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên.
- Thời gian địa điểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn: Thể dục – Cờ vua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn: Thể dục – Cờ vua - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.
- Điện thoại: 0914.013.199.
- Emall: –
1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:
Chức danh,
TT
Họ và tên
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
học vị
1
Ngô Thah Hồng
Bộ môn: Thể
0903.249.058
Giảng viên
dục – Cờ vua - 0905.313.713
Nguyễn Văn Quốc
2
Dũng
3
Hoàng Mạnh Hùng
0989.257.157
4
Dương Quang Trường
0974.863.326
5
Bùi Đăng Toản
0984.929.250

6
Đỗ Trung Thắng
0948.464.575
7
Trần Thị Toàn
0979.124.700
8
Đường Thị Hương
0945.520.959
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH
CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC 3.
- Mã học phần: DHCSN0642
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy.
- Loại học phần: Bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Nắm vững môn học DHCSN0632.
- Các học phần kế tiếp: DHCSN0652
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động trên lớp:
+ Nghe giảng lý thuyết: 9 tiết.
+ Lên lớp thực hành: 36 tiết.
+ Tự học: 126 tiết.
- Địa chỉ bộ môn phụ trách: Bộ môn Thể dục – Cờ vua.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung học phần.
3.1.1. Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn học thể dục về lý luận,
kỹ năng thực hành thể dục Sport Aerobic, thể dục thể hình. Phương pháp giảng dạy kỹ
thuật động tác Sport Aerobic. Phương pháp biên soạn đội hình bài tập thể dục Sport
Aerobic.

25


×