Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Bóng đá chuyên sâu 1 (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.77 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môn học: Bóng đá, Học phần I.
----------------------------------------------(Kèm theo Quyết định Số

/QĐ-TDTTĐN, ngày

tháng

năm 2014)

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên biên soạn đề cương
-

Họ và tên: Trần Văn Trường

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

-

Điện thoại: 0905652554. Email:

1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:
T
T
1
2


3
4
5
6
7
8
9

Họ và tên
Trần Duy
Võ Văn
Nguyễn Đức
Trần Quốc
Nguyễn Hữu
Trần Trung
Nguyễn Thái
Mai Xuân
Nguyễn Đức

Hòa
Quyết
Sinh
Dũng
Thịnh
Kiên
Bền
Hùng
Thiện

Chức danh,

học vị
Tiến Sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Cử nhân
Cử nhân

Điện thoại
0908233919
0903588788
0903516780
0903576224
0914135606
0983591636
0975210345
0989346433
0905225403

Email












2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH CHUYÊN
NGÀNH BÓNG ĐÁ

- Tên tiếng Anh: Teaching and practice methods of intensive football.
- Mã học phần: DHCSN0622
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính qui
- Loại học phần: bắt buộc:
- Các học phần tiên quyết: 0
- Các học phần kế tiếp: DHCSN0632
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết: 06 tiết



PPGD&TH

: 32 tiết



Bài tập


:



Thực hành, thực tập (ở PTN, thực tập...):
1


Tự học




-

: 90 giờ

Kiểm tra, thi: 07 tiết

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn bóng đá

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần.
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử,
đặc điểm, tác dụng; luật, nguyên lý về các kỹ thuật bóng đá và thực hiện được các kỹ
thuật một cách cơ bản. Đồng thời chuẩn bị thể lực chung cho sinh viên trong quá trình
học tập.
Học xong môn này, sinh viên có được
* Kiến thức
- Trang bị cho người học sự phát triển toàn diện, nắm vững các kiến thức cơ bản

về lý thuyết và thực hành; về lịch sử, tính chất, đặc điểm, vai trò của môn bóng đá và
những nguyên lý thực hiện kỹ thuật; về phương pháp giảng dạy. Hiểu được thực trạng,
xu hướng phát triển môn bóng đá trong nước và quốc tế. Biết làm việc theo yêu cầu xã
hội đòi hỏi. Ngoài ra, môn học bóng đá còn góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm
chất đạo đức, ý chí, tác phong... tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập luyện trong các
môn thể thao.
* Kĩ năng
- Có năng lực vận dụng sự hiểu biết những kiến thức về bóng đá, ứng dụng vào
giảng dạy trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở, trung tâm
TDTT. Hình thành năng lực sư phạm, khả năng tổ chức, tiến hành và quản lý quá trình
giảng dạy, tổ chức hướng dẫn luyện tập môn bóng đá. Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ
bản, có trình độ phân tích, đánh giá cách dạy và học, phối hợp làm việc với người khác.
Có tiềm lực để không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng với các yêu cầu phát triển
TDTT trong giai đoạn đổi mới hiện nay và những yêu cầu mới cao hơn về môn bóng
đá.
* Thái độ, chuyên cần
- Có thái độ kính trọng, yêu quý giảng viên các môn học. Nhìn thấy giá trị và vị
trí của môn học; có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, hướng dẫn viên, người cán
bộ TDTT cơ sở; hình thành các phẩm chất đạo đức, tác phong mẫu mực, có trách
nhiệm với xã hội về nghề nghiệp và sự tự tin trong quá trình công tác.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết.
2


Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2


1. Học mới các kỹ I.A.1:Biết được I.B.1:

Thực
thuật đá bóng cơ nguyên lý và hiện được các
bản : KT đá bóng các giai đoạn kỹ kỹ thuật đá
bóng một cách
bằng lòng; KT đá thuật.
Thực chính xác.
bóng bằng mu I.A.2:
hiện được các
trong.
kỹ thuật đá
bóng một cách
cơ bản
2. Học mới kỹ II.A.1 :
Biết II.B.1:
Thực
thuật khống chế được các các hiện được các
bóng : Khống chế yếu lĩnh kỹ kỹ thuật nhận
bóng bằng lòng, thuật.
bóng một cách
mu chính diện, đùi, II.A.2 : Thực chính xác, kiểm
ngực.
hiện được các soát bóng tốt.
kỹ thuật nhận
bóng một cách
cơ bản, cảm
giác bóng tốt.
3. Học mới kỹ III.A.1:

Biết III.B.1: Thực
thuật dẫn bóng: được các các hiện được kỹ
Dẫn bóng bằng mu yếu lĩnh kỹ thuật dẫn bóng
chính diện, mu thuật.
một cách chính
ngoài bàn chân.
III.A.2: Thực xác, kiểm soát
hiện được các bóng tốt.
kỹ thuật dẫn
bóng một cách
cơ bản, cảm
giác bóng tốt.
4. Học mới kỹ IV.A.1:
Biết IV.B.1: Thực
thuật ném biên.
được các các hiện tốt kỹ thuật
yếu lĩnh kỹ ném biên, lực
thuật
ném biên tốt.
IV.A.2:
Biết
được luật ném
biên.
IV.A.3: Thực
hiện được kỹ
thuật ném biên
5. Lịch sử, đặc V.A.1.
Trình V.B.1:
Hiểu
điểm tác dụng bày được lịch được tác dụng


Yêu cầu cần
đạt của nội
dung giảng
dạy

Bậc 3
I.C.1. Thực hiện
kỹ thuật đá bóng
một cách thành
thạo.
I.C.2. Kết hợp
di chuyển thực
hiện các kỹ
thuật khác.

- Thực hiện
được các kỹ
thuật đá bóng
một cách chính
xác.

II.C.1.
Thực
hiện các kỹ
thuật nhận bóng
một cách thành
thạo.
II.C.2. Kiểm soát
bóng phù hợp với

tình huống thực
tế.

-

III.C.1.
Thực
hiện các kỹ
thuật dẫn bóng
một cách thành
thạo.
III.C.2. Kết hợp
dẫn
bóng
chuyển hướng
và các kỹ thuật
khác.
IV.C.1.
Thực
hiện tốt kỹ thuật
ném biên, đúng
luật.
I.C.2. Kết hợp
ném biên trong
chiến thuật

-

Thực hiện
được các kỹ

thuật nhận bóng
một cách chính
xác, kiểm soát
bóng tốt.

Thực hiện
được kỹ thuật
dẫn bóng một
cách chính xác,
kiểm soát bóng
tốt.

- Thực hiện tốt
kỹ thuật ném
biên, đúng luật.

V.C.1. Liên kết - Hiểu được tác
được các sự kiện dụng môn bóng
3


môn và xu thế sử, ra đời môn
phát triển môn bóng đá Việt
bóng đá.
Nam và trên thế
giới.
V.A.2.
Trình
bày được tác
dụng, xu thế

phát triển môn
bóng đá
6. Nguyên lý các VI.A.1. Trình
kỹ thuật cơ bản bày
được
trong bóng đá.
nguyên lý các
kỹ thuật cơ bản.
7. Luật bóng đá ; VII.A.1. Trình
Luật Futsal, Luật bày được các
bóng đá 7 người
điều luật của
luật bóng đá,
luật Futsal, luật
BĐ 7 người.

môn bóng đá.
V.B.2.
Hiểu
được sự phát
triển và xu thế
của các nền
bóng đá trên thế
giới.

VIII.A.1 :
Biết được tầm
8. Thể lực chung
quan trọng của
và chuyên môn

thể lực trong
bóng đá.

VIII.B.2: Tập VIII.C.1: Có
các tố chất thể khả năng tự tập
lực và tự trang luyện thể lực.
bị và nâng cao
thể lực .

TỔNG

14

lịch sử của môn
bóng đá.
V.C.2. Phân tích
được đặc điểm
các nền bóng đá
trên thế giới.

đá.
- Hiểu được sự
phát triển và xu
thế của các nền
bóng đá trên thế
giới.

VI.B.1.
Phân VI.C.1.
Phân - Phân tích được

loại được các kỹ tích được các kỹ các kỹ thuật cơ
thuật cơ bản.
thuật cơ bản.
bản.
VII.B.1. Hiểu
được các quy
định của từng
điều luật.
VII.B.2. Hiểu
được các quyết
định của trọng
tài.

10

VII.C.1: Phân - Hiểu được các
tích được các vi quy định của
phạm luật trong từng điều luật.
trận đấu bóng
đá.
VII.C.2.
So
sánh sự giống và
khác nhau giữa
các luật bóng
đá.

14

- Tập các tố

chất thể lực và
tự trang bị và
nâng cao thể
lực .
09

4. Tóm tắt nội dung học phần.
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về lịch sử môn bóng đá, vị trí, tác
dụng, vai trò của môn bóng đá trong hệ thống giáo dục thể chất, biết cơ bản về luật
bóng đá, phương pháp trọng tài, nguyên lý về các kỹ thuật cơ bản trong bóng đá. Ngoài
ra, còn trang bị cho sinh viên những kỹ năng thực hiện các kỹ thuật cơ bản của môn
học, các kỹ thuật nâng cao, chiến thuật, các bài tập phát triển thể lực, tập trọng tài,
phương pháp giảng dạy và huấn luyện môn bóng đá.
5. Nội dung chi tiết học phần.
5.1. Thực hành:
+ Học mới các kỹ thuật đá bóng cơ bản : KT đá bóng bằng lòng; KT đá bóng
bằng mu trong.
+ Học mới kỹ thuật khống chế bóng : Khống chế bóng bằng lòng, mu chính
diện, đùi, ngực.
4


+ Học mới kỹ thuật dẫn bóng: Dẫn bóng bằng mu chính diện, mu ngoài bàn
chân

+ Học mới kỹ thuật ném biên.
+ Thể lực chung và chuyên môn.
5.2.Lý thuyết:
+ Lịch sử, đặc điểm tác dụng môn và xu thế phát triển môn bóng đá.
+ Nguyên lý các kỹ thuật cơ bản trong bóng đá.

+ Luật bóng đá ; Luật Futsal, Luật bóng đá 7 người.
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính.
[1]. Trần Duy Hòa, Nguyễn Đức Sinh, Trần Trung Kiên, Nguyễn Hữu Thịnh,
Nguyễn Thái Bền. Giáo trình Bóng đá (dành cho sinh viên đại học TDTT) – NXB
TDTT. (2014)
[2]. Luật bóng đá, Luật Futsal, Luật bóng đá 7 người. Liên đoàn bóng đá Việt
Nam – NXB TDTT.
6.2. Tài liệu tham khảo.
[1]. Nguyễn Quang Dũng. Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật bóng đá – NXB
TDTT.
[2]. Nguyễn Quang Doanh, Nguyễn Hữu Côi (2003). Giáo trình bóng đá, Nhà
xuất bản Đà Nẵng.
[3]. Trần Đúc Dũng (2007), Giáo trình bóng đá trường đại học thể dục thể thao
Bắc Ninh, NXB TDTT.
[4]. Nguyễn Thiệt Tình (1997). Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT.
[5]. Liên đoàn bóng đá Việt Nam, viện khoa học thể dục thể thao (2004).
Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ, NXB TDTT.
[6]. Trường đại học thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình chuyên
sâu bóng đá dành cho chuyên ngành giáo dục thể chất.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung.

Giáo
án

Nội dung

1-10 và Học và ôn tập
15-20 các KT bóng đá


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
hành, thí
nghiên
PPGD&

cứu, tự
Thực
Bài tập nghiệm,
thuyết
thực tập..
học.
hành
32 tiết
64

Tổng
96

cơ bản:
+ Kỹ thuật đá
bóng bằng lòng
bàn chân.

5



Hình thức tổ chức dạy học học phần
Giáo
án

11

12 -14

21-23

+ Kỹ
Nội thuật
dung đá
bóng bằng mu
trong bàn chân.
+ Kỹ thuật
khống chế bóng.
+ Kỹ thuật dẫn
bóng.
+ Kỹ thuật ném
biên.
+ Thể lực
Kiểm tra giữa
kỳ tâng bóng
hai chân luân
phiên
+ Lịch sử, lợi ích
đặc điểm, tác
dụng, xu thế phát
triển của môn

bóng đá;
+ Nguyên lý kỹ
thuật bóng đá;
+ Luật bóng đá,
Luật Futsal, Luật
bóng đá 7 người
Thi kết thúc học
phần thực hành
và lý thuyết
TỔNG

Tổng

02 tiết

06 tiết

04

06

12

18

02 tiết

03 tiết

10


15

08 tiết

37 tiết

90

135

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án

Giáo án 1

Giáo án 2

Nội dung chính
1. Bài tập khởi động và
làm quen với bóng, tâng
bóng hai chân luân phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng
lòng bàn chân: Giới thiệu,
phân tích, thị phạm kỹ
thuật động tác.
3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,

tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng

Phương pháp
Giảng dạy

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú

- Phân tích, thị
phạm kỹ thuật
động tác.
- Phương pháp bổ
trợ.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu.

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
PPGD &
đại học tập 1
từ trang 115 thực hành
đến

trang
119.

- Phương pháp lời
nói.
- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò

Đọc
trước PPGD &
Giáo
trình thực hành
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
6


Giáo án 3

Giáo án 4

Giáo án 5

Giáo án 6

Giáo án 7

lòng bàn chân: Ôn tập.

3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng
lòng: Ôn tập.
3. Kỹ thuật đá bóng bằng
mu trong bàn chân: Giới
thiệu, phân tích, thị phạm
kỹ thuật động tác
4. Thể lực:
5. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng
mu trong, bằng lòng: Ôn
tập.
3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng
mu trong: Ôn tập.
3. Kỹ thuật khống chế

bóng: Giới thiệu, phân
tích, thị phạm kỹ thuật
động tác.
4. Thể lực:
5. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá bóng bằng
lòng, kỹ thuật khống chế
bóng: Ôn tập.
3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật khống chế
bóng: Ôn tập.
3. Kỹ thuật dẫn bóng:
Giới thiệu, phân tích, thị
phạm.

chơi và thi đấu
- Phân tích, thị
phạm kỹ thuật
động tác.
- Phương pháp bổ
trợ.

- Phương pháp trò
chơi và thi đấu.

từ trang 115
đến
trang
119.
Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 115 PPGD &
đến 119 và từ thực hành
trang
119
đến 123.

- Phương pháp lời
nói.
- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

Đọc
trước
Giáo

trình
bóng đá dành
cho sinh viên
PPGD &
đại học tập 1
từ trang 115 thực hành
đến
trang
123.

- Phân tích, thị
phạm kỹ thuật
động tác.
- Phương pháp bổ
trợ
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu.

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 153 PPGD &
đến 174.
thực hành

- Phương pháp lời

nói.
- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 115
đến 119 và từ
trang
153
đến 174.
Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 174
đến
trang
185.


- Phân tích, thị
phạm kỹ thuật
động tác.
- Phương pháp bổ
trợ.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu.

PPGD &
thực hành

PPGD &
thực hành

7


Giáo án 8

Giáo án 9

Giáo án 10

Giáo án 11

Giáo án 12

4. Thể lực:
5. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động

chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên
2. Kỹ thuật khống chế
bóng, kỹ thuật dẫn bóng:
Ôn tập.
3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên
2. Kỹ thuật dẫn bóng: Ôn
tập.
3. Kỹ thuật ném biên:
Giới thiệu, phân tích, thị
phạm.
4. Thể lực:
5. Thả lỏng, hồi phục.
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên
2. Kỹ thuật đá lòng, ném
biên: Ôn tập.
3. Thể lực:
4. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân

phiên
2. Kiểm tra giữa kỳ tâng
bóng hai chân luân
phiên. (Có thang điểm
kèm theo)
3. Thể lực:
LÝ THUYẾT:

Lịch sử, đặc điểm, tác
dụng và xu thế phát
triển môn bóng đá.

- Phương pháp lời
nói.
- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

- Phân tích, thị
phạm kỹ thuật
động tác.
- Phương pháp bổ
trợ.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu.

- Phương pháp lời
nói.
- Phương pháp bài

tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

Kiểm tra giữa kỳ
tâng bóng 2 chân
luân phiên.

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 153
đến 174 và từ
trang
174
đến 185.
Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 203
đến
trang

208.

PPGD &
thực hành

PPGD &
thực hành

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
PPGD &
đại học tập 1
thực hành
từ trang 115
đến 119 và từ
trang
203
đến 208.
Chuẩn bị nội
dung kiểm
tra giữa kỳ.

PPGD &
thực hành

Thuyết trình, diễn

giải, nêu và giải
quyết vấn đề.

Đọc
trước Lý Thuyết
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 05
8


Luật bóng đá.
Luật bóng đá 7 người,
Luật Futsal.

Thuyết trình, diễn
giải, nêu và giải
quyết vấn đề.

Giáo án 13

Nguyên lý kỹ thuật và Thuyết trình, diễn
phương pháp giảng dạy giải, nêu và giải
quyết vấn đề.
kỹ thuật bóng đá.

Giáo án 14


Giáo án 15

Giáo án 16

Giáo án 17

1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Thi đấu và tập làm
trọng tài.
3. Thả lỏng, hồi phục
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá lòng, kỹ
thuật ném biên: Ôn tập.
3. Phát triển thể lực chung
và tốc độ

- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

đến
trang
104.
- Luật bóng

đá,
Luật
bóng đá 7
người, luật
Futsal - NXB
Lý thuyết
TDTT.
- Tìm hiểu
thông tin qua
các tài liệu
có liên quan.
- Giáo trình
bóng
đá
(Tập1) dành
cho sinh viên
Đại
học
TDTT
NXB TDTT
(2014). Từ Lý Thuyết
trang
106
đến
trang
222.
- Tìm hiểu
thông tin qua
các tài liệu
có liên quan.

Chuẩn bị các
dụng cụ thi
đấu.

PPGD &
thực hành

- Phương pháp lời
nói.
- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

Đọc
trước
Giáo
trình
bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 115
đến
trang
119 và từ
trang
203
đến 208.
1. Bài tập khởi động - Phương pháp lời Đọc
trước

chung và chuyên môn, nói.
Giáo
trình

PPGD &
thực hành

PPGD &
thực hành
9


Giáo án 18

Giáo án 19 +20

Giáo án 21 +22

Giáo án 23

tâng bóng hai chân luân
phiên.
2. Kỹ thuật đá mu trong,
kỹ thuật khống chế bóng,
kỹ thuật ném biên: Ôn tập.
3. Phát triển thể lực chung
và tốc độ
1. Bài tập khởi động
chung và chuyên môn,
tâng bóng hai chân luân

phiên.
2. Kỹ thuật dẫn bóng, kỹ
thuật đá mu trong: Ôn tập.
3. Thể lực.
4. Thả lỏng, hồi phục

- Phương pháp bài
tập.
- Phương pháp trò
chơi và thi đấu

bóng đá dành
cho sinh viên
đại học tập 1
từ trang 119
đến 123 và từ
trang
203
đến 208..
- Phương pháp lời Đọc
trước
nói.
Giáo
trình
- Phương pháp bài bóng đá dành
tập.
cho sinh viên
PPGD &
- Phương pháp trò đại học tập 1
thực hành

chơi và thi đấu
từ trang 119
đến 123 và từ
trang
174
đến 185.
1. Bài tập khởi động - Ôn tập
Chuẩn bị các
chung và chuyên môn,
nội dung thi
tâng bóng hai chân luân
kết thúc học
phiên.
phần
PPGD &
2. Ôn tập các nội dung thi
thực hành
thực hành: Kỹ thuật đá
bóng bằng lòng bàn chân,
kỹ thuật ném biên.
Thi kết thúc học phần I
Thực hiện tốt
thực hành: Theo lịch của
Thực hành
các nội dung
nhà trường
thi
Học
thuộc
Thi lý thuyết học phần I.

Lý Thuyết
các nội dung
đã học

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần.
8.1. Phương pháp người dạy: Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống

và hiện đại trong giáo dục trong giáo dục thể chất như: Trình bày, diễn giải, thị
phạm, trực quan, giúp đỡ trực tiếp, phân chia, hoàn chỉnh
8.2. Phương pháp người học: Tự học, thảo luận, chia nhóm…
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.

- Nghiên cứu tài liệu, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao và hoàn
thành đúng thời hạn. Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Soạn giáo án đầy đủ, lên lớp
đúng giờ, nghiêm túc trang phục chỉnh tề. Hồ sơ đầy đủ trước khi lên lớp.
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy:
+ Chuẩn bị dụng cụ, sân bãi đảm bảo trong quá trình học tập.
10


+ Yêu cầu đối với sinh viên: Tham gia học tập đầy đủ, đúng giờ, trang
phục đúng qui định. Sinh viên phải tham gia học tập đạt từ 70% trở lên mới đủ
điều kiện thi kết thúc học phần.
10. Thang điểm đánh giá

- Điểm học phần: Điểm trung bình chung của điểm thi kết thúc học phần
từng nội dung và điểm thành phần.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 20%.


- Mục tiêu: Định hướng để sinh viên chuẩn bị những vấn đề liên quan qua
đó hình thành cho sinh viên ý thức học tập, động cơ học tập đúng đắng. Nghiêm
túc, tích cực trong học tập.
- Hình thức, nội dung và thời gian kiểm tra, đánh giá: Căn cứ tinh thần,
thái độ học tập; thời gian dự lớp học để đánh giá.
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: 20%

- Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức về lý thuyết, thực hành
và động tác kỹ thuật từ đó làm cơ sở vận dụng tốt trong quá trình học tập, tập
luyện và thi đấu. Giúp giảng viên, sinh viên sơ kết các kiến thức, kỹ năng thu
được sau nửa kỳ học, làm căn cứ cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp dạy
của giáo viên và phương pháp học tập của sinh viên.
- Nội dung kiểm tra: Tâng bóng hai chân luân phiên, tâng 03 lần lấy thành
tích lần cao nhất.
- Hình thức kiểm tra: Thực hành
- Yêu cầu: Tâng bóng bằng hai chân luân phiên.
- Cách đánh giá (Đánh giá theo thang điểm).
Thang
điểm

G.Tín
h

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Tâng bóng
02 chân
luân phiên

Nam

23

26

29

32

35


38

41

44

47

50

Nữ

03

06

09

12

15

18

21

24

27


30

- Thời gian kiểm tra: Giáo án 11.
11.3. Thi cuối kỳ: 60%

- Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập cả về thực hành cũng như lý
thuyết.
* Nội dung thi: Thực hành: 40%

11


+ Đá bóng chết bằng lòng bàn chân 05 quả vào cầu môn 2x2m (nam 15m, nữ
11m). 20%
+ Ném biên có đà trong hành lang 04m. Ném 03 lần lấy lần cao nhất (theo
thang điểm). 20%
- Hình thức thi: Thực hành
- Yêu cầu: Sinh viên đá bóng bằng lòng trực tiếp vào cầu môn 2x2m. Ném
biên đúng luật, kỹ thuật và trong hành lan rộng 4m.
- Cách đánh giá: Theo thang điểm
Điểm
Nội dung
Đá bóng bằng lòng bàn
chân 05 quả vào cầu
môn 2x2m (nam 15m,
nữ 11m). 20%
Ném biên hành lang 04m
(ném 03 lần lấy lần cao
nhất). 20%


1

2

3

1

4

5

2

6

7

3

8

9

4

10

5


Ghi
chú
Quả

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

Nam

06

07


08

09

10

11

12

13

14

15

Nữ

- Thời gian thi: Theo lịch nhà trường.
* Nội dung thi: Lý thuyết. 20%
- Hình thức thi: Tự luận.
- Yêu cầu: Sinh viên học và hiểu bài, không sử dụng tài liệu trong khi thi.
- Cách đánh giá: Theo thang điểm đáp án lý thuyết.
- Thời gian: Theo lịch nhà trường
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ

- Kiểm tra giữa kỳ: Giáo án 11
- Thi cuối kỳ: Theo lịch nhà trường
12. Tiến trình cập nhật, bổ sung đề cương chi tiết. Không


Phê duyệt
Ngày 12 tháng 12 năm 2014
Trưởng khoa GDTC
(Đã ký)

Th.S. Võ Văn Vũ

Xác nhận
Ngày 8 tháng 12 năm 2014
Ngày 8 tháng 12 năm 2014
Giảng viên
(Đã ký)
Trưởng khoa, bộ môn
(Đã ký)

Th.S. Võ văn Quyết

Th.S. Trần văn Trường

12



×