Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phương pháp giảng dạy và thực hành Bơi (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.07 KB, 19 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đà Nẵng, ngày 01 tháng 11 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Phương pháp giảng dạy và thực hành Bơi
(Kèm theo Quyết định Số 668 /QĐ-TDTTĐN, ngày 22 tháng 07 năm 2013)

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên phụ trách chính học phần:
- Họ và tên: LÊ CHÍ HÙNG
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Huấn luyện thể thao, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
- Điện thoại: 0903.56.67.68

Email:

1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:
TT

Họ và tên

Chức danh, học vị


Địa chỉ liên hệ

Điện thoại

1

PHAN THANH HÀI

Phó Hiệu trưởng
Tiến sĩ

Ban giám hiệu

0913459345

2

PHAN THANH TIN

Phụ trách BM
Thạc sỹ

Bộ môn TTDN

0914020333

3

HỒ MINH THÀNH


Giảng viên
Thạc sỹ

Bộ môn TTDN

0912152520

4

TRẦN THỊ KIM ANH

Giảng viên
Thạc sỹ

Bộ môn TTDN

0914112296

5

NGUYỄN VĂN QUÝ

Trợ lý BM
Cử nhân

Bộ môn TTDN

0935333892

1



2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Phương pháp giảng dạy và thực hành bơi
- Tên tiếng Anh: Teaching methods and practice of swimming
- Mã học phần: DHPBL0633
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Giáo dục thể chất, Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết :

06 tiết

+ PPGD&TH

:

39 tiết

+ Bài tập

:

Không

+ Thực hành, thực tập


:

Không

+ Tự học

:

90 tiết

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn TTDN Trường ĐH TDTT Đà Nẵng

3. Mục tiêu của học phần.
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần.
+ Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống những kiến thức và kỹ năng cơ
bản của môn Bơi lội, biết thực hành kỹ thuật động tác, biết giảng dạy - huấn luyện,
làm tốt phương pháp tổ chức thi đấu - trọng tài. Biết lựa chọn các bài tập môn Bơi
đã học để phát triển thể chất và nâng cao năng lực vận động. Có thể tự nghiên cứu
và làm việc theo yêu cầu xã hội đòi hỏi.
+ Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về môn học Bơi lội, ứng dụng,
giảng dạy, huấn luyện trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Có năng
lực tổ chức hoạt động TDTT quần chúng, đáp ứng với các yêu cầu phát triển TDTT trong
giai đoạn đổi mới hiện nay. Khả năng tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu tài liệu để không
ngừng nâng cao trình độ, vươn lên đáp ứng những yêu cầu mới cao hơn.
2


+ Thái độ: Có phẩm chất của người giáo viên, người cán bộ TDTT, thấm
nhuần thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa
xã hội, có đạo đức, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội.

3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần.
+ Kỹ thuật bơi Trườn sấp, xuất phát, quay vòng: 45 tiết (kể cả kiểm tra)
4. Tóm tắt nội dung học phần.
- Phần lý thuyết: Trang bị cho sinh viên những kiến thức sơ lược về lịch sử
môn học; vị trí và tác dụng của môn bơi trong hệ thống giáo dục thể chất, cách
nghiên cứu và tham khảo tài liệu môn học, các nguyên tắc giảng dạy và bước đầu
nắm được các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học về môn bơi.
- Phần thực hành: Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản của kỹ thuật
bơi Trườn sấp, kỹ thuật xuất phát vung tay và kỹ thuật quay vòng đơn giản; các bài
tập phát triển thể lực chung, các biện pháp phòng ngừa và khắc phục những sai sót
trong quá trình học tập; các phương pháp tổ chức giảng dạy bơi Trườn sấp.
5. Nội dung chi tiết học phần.

Nội dung
(Ghi cụ thể theo từng
chương, mục, tiểu mục)

- KT bơi Trườn sấp, phát
triển thể lực chung.
- KT xuất phát-quay vòng
bơi Trườn sấp.
Tổng

Hình thức dạy học

Số

tín
chỉ thuyết


Bài
tập

Thảo
luận

TH,
TN

Tự học,
tự NC

Kiểm
tra

Tổng
(tiết)

3

06

0

0

35

90


04

135

03

06

0

0

35

90

04

135

6. Học liệu. (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
6.1. Học liệu chính.
[1]. Hội đồng biên soạn sách giáo khoa Trung Quốc (1999), Bơi lội (Nguyễn Văn
Trạch dịch), NXB TDTT Hà Nội.
[2]. Phan Thanh Hài, Nguyễn Thị Hiền, Lê Chí Hùng, Hồ Minh Thành (2013),
Giáo trình Bơi, NXB TDTT
[3]. Phạm Văn Ngũ, Nguyễn Thị Hiền (2002), Giáo trình Bơi lội dành cho sinh
viên Cao đẳng TDTT, NXB TDTT.
3



[4]. Hiệp hội Thể thao dưới nước (2006), Luật Bơi lội, NXB TDTT.
[5]. Cổ Tấn Chương, Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh, Chương trình giảng dạy
và huấn luyện bơi lội các tuyến năng khiếu của thành phố Hồ Chí Minh từ năm
1988 trở đi, Sở TDTT TP. HCM.
6.2. Tài liệu tham khảo.
[1]. Trần Vận Bằng (1999), Nâng cao HLV bơi lội, (tài liệu giảng dạy lớp bồi
dưỡng HLV bơi toàn quốc)
[2]. Bulgacôva (1983), Tuyển chọn và đào tạo VĐV bơi trẻ (Phạm Trọng Thanh
dịch), NXB TDTT Hà Nội
[3]. Butôvich.N.A(1975), Huấn luyện vận động viên thiếu niên, Nxb TDTT Hà nội.
[4]. Nguyễn Văn Trọng (2008), Tuyển chọn và đào tạo tài năng bơi trẻ, NXB
TDTT Hà nội
[5]. Phạm Trọng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh (2006), Phương pháp
huấn luyện vận động viên bơi trẻ, NXB TDTT Hà nội
[6]. Phạm Trọng Thanh (1999), Bài giảng nâng cao HLV bơi toàn quốc
[7]. Mạnh Tuấn (2006), Kỹ xảo bơi lội, NXB TDTT, Hà Nội
[8]. “Tuyển chọn vận động viên bơi lội”, Tài liệu tham khảo chính thức của bộ
môn bơi-Vụ các môn thể thao (Bản tin KHKT TDTT, số chuyên đề bơi lội 1984).

4


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Phương pháp giảng dạy và thực hành Bơi lội
1. Thông tin về giảng viên
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Phương pháp giảng dạy và thực hành bơi
- Tên tiếng Anh: Teaching methods and practice of swimming
- Mã ngành: 521402206

- Mã học phần: DHPBL0633
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học

Hình thức đào tạo: Chính quy

- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 06 Không
+ PPGD&TH

: 39 tiết

+ Bài tập

: Không

+ Thực hành, thực tập : Không
+ Tự học

: 90 tiết

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn TTDN Trường ĐH TDTT Đà Nẵng
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
+ Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về lịch sử môn
Bơi lội. Nắm vững kỹ thuật bơi Trườn sấp, xuất phát và quay vòng đơn giản trong
bơi Trườn sấp. Biết lựa chọn các bài tập bơi Trườn sấp để phát triển kỹ thuật, thể lực

chung và nâng cao năng lực vận động.
+ Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về kỹ thuật bơi Trườn sấp vào
giảng dạy, huấn luyện trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Có
một số năng lực nhất định trong tổ chức giảng dạy, hoạt động TDTT quần chúng
nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển TDTT trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Khả

5


năng tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu tài liệu để không ngừng nâng cao trình độ, vươn
lên đáp ứng những yêu cầu mới cao hơn.
+ Thái độ: Có phẩm chất của người giáo viên, người cán bộ TDTT, thấm
nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa
xã hội, có đạo đức, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MỤC TIÊU
NỘI DUNG

BẬC 1

BẬC 2

BẬC 3

\\

KỸ THUẬT BƠI TRƯỜN SẤP (TS)
I.A.1. Nắm được yếu I.B.1. Hiểu và áp dụng
1. Xây dựng khái niệm lĩnh kỹ thuật bơi và các được yếu lĩnh kỹ thuật
về kỹ thuật bơi TS

đặc điểm chuyển động cũng như sự chuyển
của các bộ phận cơ thể động của các bộ phận
trong một chu kỳ kỹ cơ thể trong một chu kỳ
thuật bơi
kỹ thuật bơi
II.A.1. Nắm được tư II.B.1. Hiểu và thực hiện
thế và đặc điểm chuyển được kỹ thuật chân TS
2. Kỹ thuật chân
động của hai chân
bơi TS.

3. Kỹ thuật tay
và phối hợp tay thở.

4. Kỹ thuật phối hợp
tay chân thở.

I.C.1. Biết tư duy
và phân biệt được
kỹ thuật bơi TS.

II.C.1. Có kỹ năng
nhận biết được các sai
lầm, nguyên nhân
thường mắc và cách sửa
chữa kỹ thuật chân TS.

III.A.1. Nắm được các III.B.1. Hiểu và thực hiện III.C.1. Có kỹ năng
giai đoạn và đặc điểm được kỹ thuật tay TS
nhận biết được các

chuyển động của hai tay
sai lầm, nguyên
nhân thường mắc
và cách sửa chữa
kỹ thuật tay TS.
III.A.2. Nắm được kỹ III.B.2. Hiểu và thực III.C.2. Có kỹ năng
thuật thở và thời điểm hiện được kỹ thuật tay nhận biết được sai
quay đầu thở khi phối thở bơi TS
lầm, nguyên nhân
hợp tay
thường mắc, cách
sửa chữa kỹ thuật
tay thở bơi TS.
IV.A.1. Nắm được các
giai đoạn và đặc điểm
chuyển động của các
bộ phận cơ thể khi phối
hợp toàn bộ kỹ thuật.

6

IV.B.1. Hiểu và thực
hiện được toàn bộ kỹ
thuật bơi TS ở một cự
ly nhất định.

IV.C.1. Có kỹ năng
phân tích và giảng
dạy kỹ thuật bơi TS
cho các đối tượng

mới học bơi.


V.A.1. Nắm được kỹ
5. Hoàn thiện và củng thuật căn bản của từng
cố kỹ thuật bơi.
giai đoạn động tác bơi
một cách tự nhiên.

V.B.1. Áp dụng kỹ
thuật bơi một cách hoàn
chỉnh và hoàn thành
được cự ly kiểm tra.

V.C.1. Thực hiện
toàn bộ kỹ thuật bơi
TS một cách tối ưu
có hiệu quả cao

2. KỸ THUẬT XUẤT PHÁT VUNG TAY (XP).
I.A.1. Nắm được yếu
1. Xây dựng khái
lĩnh kỹ thuật XP và các
niệm đúng về kỹ thuật đặc điểm chuyển động
XP vung tay
của các bộ phận cơ thể
trong một quá trình
thực hiện kỹ thuật.
II.A.1. Hiểu và nắm
2. Các giai đoạn của được kỹ thuật XP

kỹ thuật XP vung tay vung tay.

I.B.1. Hiểu và áp dụng
được yếu lĩnh kỹ thuật
cũng như sự chuyển
động của các bộ phận
cơ thể trong quá trình
thực hiện kỹ thuật.
II.B.1. Áp dụng và
thực hiện kỹ thuật XP
vung tay một cách cơ
bản.

I.C.1. Biết tư duy và
phân biệt được kỹ
thuật XP vung tay.

II.C.1. Thực hiện
toàn bộ kỹ thuật XP
vung tay một cách tối
ưu có hiệu quả cao.

3. KỸ THUẬT QUAY VÒNG ĐƠN GIẢN (QV).
I.A.1. Nắm được yếu lĩnh
kỹ thuật QV đơn giản và
1. Xây dựng khái
niệm đúng về kỹ thuật các đặc điểm chuyển
động của các bộ phận cơ
QV đơn giản
thể trong một quá trình

thực hiện kỹ thuật.
2. Các giai đoạn của
kỹ thuật QV đơn giản

I.B.1. Hiểu và áp dụng
được yếu lĩnh kỹ thuật
cũng như sự chuyển
động của các bộ phận
cơ thể trong quá trình
thực hiện kỹ thuật.

I.C.1. Biết tư duy
và phân biệt được
kỹ thuật QV đơn
giản.

II.A.1.Hiểu và nắm II.B.1. Áp dụng và
được kỹ thuật QV đơn thực hiện kỹ thuật QV
đơn giản một cách cơ
giản.
bản.

II.C.1. Thực hiện toàn
bộ kỹ thuật QV đơn
giản một cách tối ưu
có hiệu quả cao.

ơ

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết

MỤC TIÊU
BẬC 1

BẬC 2

BẬC 3

TỔNG

06

06

06

18

Kỹ thuật xuất phát vung tay

02

02

02

06

Kỹ thuật quay vòng đơn giản

02


02

02

06

TỔNG

10

10

10

30

NỘI DUNG
Kỹ thuật bơi trườn sấp

7


4. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung của học phần này là trang bị cho sinh viên chuyên ngành những kiến
thức cơ bản về lịch sử môn học, vị trí và tác dụng của môn bơi trong hệ thống giáo
dục thể chất. Trang bị cho các em những nguyên lý cũng như cách thức và phương
pháp tập luyện của kỹ thuật bơi Trườn sấp, kỹ thuật xuất phát vung tay và kỹ thuật
quay vòng đơn giản. Bồi dưỡng, phát triển thể lực chung; các biện pháp phòng ngừa
và khắc phục những sai sót trong quá trình tập luyện.

5. Nội dung chi tiết học phần
+ Kỹ thuật bơi Trườn sấp: 45 tiết (kể cả kiểm tra)
+ Lý thuyết
- Lịch sử, nguyên lý kỹ thuật, kỹ thuật bơi trườn sấp, xuất phát quay vòng.
Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bơi, cứu đuối.
+ Thực hành
- Giới thiệu các bài tập khởi động và thể lực trong bơi; hướng dẫn kỹ thuật
thở trong bơi và làm quen với nước.
- Dạy kỹ thuật chân bơi TS
- Dạy kỹ thuật tay bơi TS
- Dạy kỹ thuật phối hợp tay thở bơi TS
- Kiểm tra học trình
- Dạy kỹ thuật phối hợp tay chân thở bơi TS
- Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi TS
- Thi kiểm tra học phần
+ Kỹ thuật xuất phát vung tay: 04 tiết
- Giới thiệu và dạy kỹ thuật xuất phát vung tay
- Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật xuất phát vung tay
+ Kỹ thuật quay vòng đơn giản: 04 tiết
- Giới thiệu và dạy kỹ thuật quay vòng đơn giản
- Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật quay vòng đơn giản

8


6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Hội đồng biên soạn sách giáo khoa Trung Quốc (1999), Bơi lội (Nguyễn Văn
Trạch dịch), NXB TDTT Hà Nội.
[2]. Phan Thanh Hài, Nguyễn Thị Hiền, Lê Chí Hùng, Hồ Minh Thành (2013), Giáo

trình Bơi, NXB TDTT.
[3]. Phạm Văn Ngũ, Nguyễn Thị Hiền (2003), Giáo trình Bơi lội dành cho sinh viên
Cao đẳng TDTT, NXB TDTT.
[4]. Hiệp hội Thể thao dưới nước (2006), Luật Bơi lội, NXB TDTT.
[5]. Cổ Tấn Chương, Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh, Chương trình giảng dạy và
huấn luyện bơi lội các tuyến năng khiếu của thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 trở
đi, Sở TDTT TP. HCM.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Vận Bằng (1999), Nâng cao HLV bơi lội, (tài liệu giảng dạy lớp bồi dưỡng
HLV bơi toàn quốc)
[2]. Bulgacôva (1983), Tuyển chọn và đào tạo VĐV bơi trẻ (Phạm Trọng Thanh
dịch), NXB TDTT Hà Nội
[3]. Butôvich.N.A(1975), Huấn luyện vận động viên thiếu niên, NXB TDTT Hà Nội.
[4]. Nguyễn Văn Trọng (2008), Tuyển chọn và đào tao tài năng bơi trẻ, NXB TDTT
Hà Nội.
[5]. Phạm Trọng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh (2006), Phương pháp huấn
luyện vận động viên bơi trẻ, NXB TDTT Hà Nội.
[6]. Phạm Trọng Thanh (1999), Bài giảng nâng cao HLV bơi toàn quốc
[7]. Mạnh Tuấn (2006), Kỹ xảo bơi lội, NXB TDTT, Hà Nội.
[8]. “Tuyển chọn vận động viên bơi lội”, Tài liệu tham khảo chính thức của bộ môn
bơi-vụ các môn thể thao (Bản tin KHKT TDTT, số chuyên đề bơi lội 1984).
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học phần
NỘI DUNG

Lên lớp

thuyết


PPGD
& Thực
hành

9

Thực
Sinh viên
Bài hành, thí tự nghiên
tập nghiệm cứu, tự học

Tổng


Kỹ thuật bơi trườn sấp
Kỹ thuật xuất phát vung tay
Kỹ thuật quay vòng đơn giản
Tổng

0

37

0

0

74

111


0

04

0

0

08

12

0

04

0

0

08

12

0

45

0


0

90

135

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
TUẦN 1:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi


Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi

Ghi
chú

1. Giới thiệu các bài tập khởi động và
làm quen với nước.
1.1. Giới thiệu các bài tập khởi động và
các bài tập thể lực chung, chuyên môn
trong bơi.

Quần
áo bơi
theo
quy
định

1.2. Hướng dẫn kỹ thuật thở trong bơi
PPGD&
Thực hành 1.3. Hướng dẫn làm quen với nước.
1. Dạy kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.
1.1. Khái niệm về kỹ thuật bơi TS
1.2. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật chân bơi TS.

1.3. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật chân
TS trên cạn và dưới nước.

Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện
tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật chân trên và hướng dẫn
cứu, tự học cạn, dưới nước
nếu có yêu cầu

10

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi


TUẦN 2:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính
1. Ôn kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật chân TS
trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.
1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn

trên cạn và dưới nước.
PPGD&
Thực hành 1. Ôn kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.

1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật chân TS
trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.
1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi

Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện

tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật chân trên và hướng dẫn
cứu, tự học cạn, dưới nước
nếu có yêu cầu

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

TUẦN 3:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính
1. Ôn kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật chân TS
trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.
1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn

trên cạn và dưới nước.

PPGD&
Thực hành 1. Ôn kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật chân TS
trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.
1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.
11

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở

bể bơi

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định


Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện
tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật chân trên và hướng dẫn
cứu, tự học cạn, dưới nước
nếu có yêu cầu

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

TUẦN 4:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính
1. Dạy kỹ thuật tay bơi Trườn sấp.
1.1. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật tay bơi TS.

1.2. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật tay
bơi TS trên cạn và dưới nước.
2. Ôn kỹ thuật chân bơi Trườn sấp.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật chân TS
trên cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn

PPGD&
Thực hành trên cạn và dưới nước.
1. Ôn kỹ thuật tay và chân bơi Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay và chân
TS trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.

1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở

bể bơi

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

02 tiết ở
bể bơi

Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện
tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật tay và và hướng dẫn
cứu, tự học chân trên cạn, dưới nước.
nếu có yêu cầu

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

TUẦN 5:
Hình thức

tổ chức
dạy học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

1. Ôn kỹ thuật tay và chân bơi Trườn
PPGD& sấp.
Thực hành 1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay và chân
TS trên cạn và dưới nước.
1.2. Ôn kỹ thuật thở trong bơi.
1.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.
12

Đọc trước tài
liệu chính [2]
từ trang 54
đến trang 77

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
02 tiết ở
bể bơi

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định


1. Dạy kỹ thuật phối hợp tay thở bơi
Trườn sấp.
1.1. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật phối hợp tay thở bơi TS.
1.2. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật phối Đọc trước tài
hợp tay thở bơi TS trên cạn và dưới liệu chính [2]
nước.
từ trang 54
2. Ôn kỹ thuật tay và chân bơi Trườn sấp. đến trang 77
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay và chân
TS trên cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.
Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện
tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật tay và và hướng dẫn
cứu, tự học chân trên cạn, dưới nước.
nếu có yêu cầu

02 tiết ở
bể bơi

Ngoài giờ
học và tập

ở bể bơi

TUẦN 6:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính
Kiểm tra giữa kỳ
Nội dung: Chấm điểm kỹ thuật bơi
chân TS (Nam 25m-Nữ20m)

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Chuẩn bị tốt
nội dung
kiểm tra

02 tiết ở
bể bơi

1. Ôn kỹ thuật tay, chân và phối hợp
PPGD& tay thở bơi Trườn sấp.
Đọc trước tài
1.1.

Các
bài
tập
ôn
kỹ
thuật
tay,
chân

Thực hành
liệu chính [2]
phối hợp tay thở bơi TS trên cạn và
từ trang 54
dưới nước.
1.2. Các bài tập thể lực chuyên môn đến trang 77
trên cạn và dưới nước.
Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể
Sinh viên
Tự tập luyện
lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật tay, chân
tự nghiên
và hướng dẫn
và phối hợp tay thở bơi TS trên cạn,
cứu, tự học
nếu có yêu cầu
dưới nước.

02 tiết ở
bể bơi


Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

TUẦN 7:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

1. Dạy kỹ thuật phối hợp tay chân

Đọc trước tài

13

Thời gian,

địa điểm
thực hiện
02 tiết ở

Ghi
chú


thở bơi Trườn sấp.
1.1. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật phối hợp tay chân thở bơi TS.
1.2. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật phối
hợp tay chân thở bơi TS trên cạn và
liệu chính [2]
dưới nước.
2. Ôn kỹ thuật tay, chân và phối hợp
từ trang 54
tay thở bơi Trườn sấp.
đến trang 77
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp tay thở bơi TS trên cạn và
dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn
PPGD& trên cạn và dưới nước.
Thực hành 1. Ôn kỹ thuật tay, chân và phối hợp
tay thở bơi Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp tay thở bơi TS trên cạn và
dưới nước.
Đọc trước tài

1.2. Các bài tập thể lực chuyên môn liệu chính [2]
trên cạn và dưới nước.
từ trang 54
2. Ôn kỹ thuật phối hợp tay chân thở
đến trang 77
bơi Trườn sấp.
2.1. Các bài tập ôn phối hợp toàn bộ kỹ
thuật bơi TS trên cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn
trên cạn và dưới nước.
Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể Tự tập luyện
tự nghiên lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật bơi TS và hướng dẫn
cứu, tự học trên cạn, dưới nước.
nếu có yêu cầu

bể bơi

Quần
áo bơi
theo
quy
định

02 tiết ở
bể bơi

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi


TUẦN 8:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

1. Dạy kỹ thuật xuất phát vung tay.
PPGD& 1.1. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
Thực hành thuật xuất phát vung tay.
1.2. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật xuất
phát vung tay trên cạn và dưới nước.
2. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Trườn sấp.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn
14

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 140
đến trang 153


Thời gian,
địa điểm
thực hiện
02 tiết ở
bể bơi

Ghi
chú
Quần
áo bơi
theo
quy
định


nhằm tiếp cận cự ly kiểm tra.
1. Ôn kỹ thuật xuất phát vung tay.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật xuất phát
vung tay trên cạn và dưới nước.
1.2. Các bài tập bổ trợ thể lực nhằm
nâng cao kỹ thuật xuất phát vung tay
2. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Trườn sấp.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập thể lực chuyên môn
nhằm tiếp cận cự ly kiểm tra.
Ngoại khóa tập luyện các bài tập thể
Sinh viên

lực và bài tập bổ trợ kỹ thuật bơi TS, kỹ
tự nghiên
thuật xuất phát vung tay trên cạn, dưới
cứu, tự học
nước.

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 140
đến trang 153

02 tiết ở
bể bơi

Tự tập luyện
và hướng dẫn
nếu có yêu cầu

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện


TUẦN 9:
Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

1. Dạy kỹ thuật quay vòng đơn giản.
PPGD& 1.1. Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
Thực hành thuật quay vòng đơn giản.
1.2. Hướng dẫn tập luyện kỹ thuật quay
vòng đơn giản trên cạn và dưới nước.
2. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Trườn sấp và ôn kỹ thuật xuất phát
vung tay.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập ôn kỹ thuật xuất phát
vung tay trên cạn và dưới nước.
2.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
nhằm tiếp cận cự ly kiểm tra.
1. Ôn kỹ thuật quay vòng đơn giản.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật quay vòng
đơn giản trên cạn và dưới nước.
1.2. Các bài tập bổ trợ thể lực nhằm
nâng cao kỹ thuật quay vòng đơn giản.
2. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Trườn sấp và ôn kỹ thuật xuất phát

vung tay.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
15

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 140
đến trang 153
-Từ trang 158
đến trang 170

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 140
đến trang 153
-Từ trang 158

02 tiết ở
bể bơi

02 tiết ở
bể bơi

Ghi
chú
Quần

áo bơi
theo
quy
định


phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập ôn kỹ thuật xuất phát
đến trang 170
vung tay trên cạn và dưới nước.
2.3. Các bài tập thể lực chuyên môn
nhằm tiếp cận cự ly kiểm tra.
Ngoại khóa tập luyện các bài tập nâng
Sinh viên
Tự tập luyện
cao kỹ thuật bơi TS, kỹ thuật xuất phát
tự nghiên
và hướng dẫn
vung tay và quay vòng đơn giản trên
cứu, tự học
nếu có yêu cầu
cạn, dưới nước.

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

TUẦN 10:
Hình thức

tổ chức
dạy học

Nội dung chính

1. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
1.2. Các bài tập thể lực bơi TS nhằm
hiệu quả kỹ thuật.
2. Ôn kỹ thuật quay vòng đơn giản.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật quay vòng
đơn giản trên cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập bổ trợ thể lực nhằm
nâng cao kỹ thuật quay vòng đơn giản.
PPGD&
1. Hoàn thiện và củng cố kỹ thuật bơi
Thực hành Trườn sấp.
1.1. Các bài tập ôn kỹ thuật tay, chân và
phối hợp toàn bộ kỹ thuật bơi TS trên
cạn và dưới nước.
1.2. Các bài tập thể lực bơi TS nhằm
hiệu quả kỹ thuật.
2. Ôn kỹ thuật quay vòng đơn giản.
2.1. Các bài tập ôn kỹ thuật quay vòng
đơn giản trên cạn và dưới nước.
2.2. Các bài tập bổ trợ thể lực nhằm
nâng cao kỹ thuật quay vòng đơn giản.


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 158
đến trang 170

02 tiết ở
bể bơi

Đọc trước tài
liệu chính [2]
- Từ trang 54
đến trang 77
-Từ trang 158
đến trang 170

Sinh viên Ngoại khóa tập luyện các bài tập nâng Tự tập luyện
tự nghiên cao kỹ thuật bơi TS và kỹ thuật quay và hướng dẫn
cứu, tự học vòng đơn giản trên cạn, dưới nước.
nếu có yêu cầu


16

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định
02 tiết ở
bể bơi

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi


TUẦN 11:
Hình thức
tổ chức
dạy học

PPGD&
Thực hành

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,

địa điểm
thực hiện

1. Kiểm tra kết thúc học phần lý
thuyết
Nội dung: Các nội dung đã học

Chuẩn bị tốt
nội dung
kiểm tra

02 tiết ở
bể bơi

Kiểm tra kết thúc học phần
Nội dung: Chấm điểm kỹ thuật bơi TS
(Nam 50m-Nữ 35m)

Chuẩn bị tốt
nội dung
kiểm tra

03 tiết ở
bể bơi

Nội dung chính

- Ngoại khóa tập luyện các bài tập nâng
Sinh viên
Tự tập luyện

cao kỹ thuật bơi TS dưới nước.
tự nghiên
và hướng dẫn
- Chuẩn bị trạng thái tốt nhất để kiểm
cứu, tự học
nếu có yêu cầu
tra đạt kết quả cao

Ghi
chú

Quần
áo bơi
theo
quy
định

Ngoài giờ
học và tập
ở bể bơi

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục
trong giáo dục thể chất như: Trình bày, diễn giải, thị phạm, trực quan, giúp đỡ trực
tiếp, phân chia, hoàn chỉnh,...
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
* Nghiên cứu tài liệu, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao và hoàn thành đúng
thời hạn, thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.
+ Yêu cầu đối với giảng viên:
- Lên lớp đúng giờ, soạn giáo án và bài giảng đầy đủ trước khi lên lớp.

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần
- Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để đảm bảo cho học tập.
+ Yêu cầu đối với sinh viên:
- Tham gia học tập đúng giờ, phải đạt từ 70% trở lên thời gian lên lớp mới
được thi học phần (kể cả học phần có thực hành và lý thuyết).
- Những vấn đề khác: Trang phục thể thao gọn gàng, sạch sẽ.
10. Thang đánh giá học phần: Thang điểm đánh giá bộ phận và kết thúc học phần:
- Điểm học phần: Điểm trung bình chung của các điểm bộ phận tính theo trọng số.
- Thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân.
17


11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 20%.
+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá mức độ tham gia học tập và ý thức học tập của
sinh viên trong suốt học phần.
+ Hình thức kiểm tra: Theo dõi quá trình học tập trong suốt học phần.
+ Nội dung kiểm tra: Xác định tỷ lệ % số buổi học sinh viên vắng mặt trong
suốt học phần.
+ Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế
+ Cách đánh giá: Theo thang điểm quy định của Nhà trường.
+ Thời gian kiểm tra: Sau khi kết thúc học phần.
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: Trọng số 20%
+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá kết quả về mức độ tiếp thu của sinh viên trong quá trình
học tập để có những điều chỉnh về phương pháp giảng dạy kịp thời và hợp lý hơn.
+ Nội dung kiểm tra: Kỹ thuật chân Trườn sấp (Nam 25m – Nữ 20m)
- Thời gian tổ chức: Theo lịch trình giảng dạy cụ thể.
- Nội dung đánh giá: Kỹ thuật.
+ Hình thức kiểm tra: Thực hành
+ Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế.

+ Cách đánh giá: Theo thang điểm Bộ môn xây dựng.
+ Thời gian kiểm tra: Tuần thứ 6
11.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%.
+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá chất lượng và kết quả học tập mà sinh viên đã tiếp
thu được ở học phần này.
+ Nội dung kiểm tra: Kỹ thuật bơi Trườn sấp (Nam 50m – Nữ 35m)
- Thời gian tổ chức: Theo kế hoạch của Nhà trường.
- Nội dung đánh giá: Kỹ thuật.
+ Hình thức kiểm tra: Thực hành + Lý thuyết
+ Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế.
+ Cách đánh giá: Theo thang điểm Bộ môn xây dựng.
+ Thời gian kiểm tra: Tuần thứ 11
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ.
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 6
- Thi cuối kỳ: Tuần thứ 11
18


Ngày …… tháng …… năm…… Ngày …… tháng … năm…… Ngày….. tháng ….. năm…
Phê duyệt
Xác nhận
Giảng viên
Hiệu trưởng
P.Trưởng khoa, bộ môn
Biên soạn

TS. Lê Đức Chương

Ths. Phan Thanh Tin


19

Ths. Lê Chí Hùng



×