Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương chi tiết học phần Giáo dục học thể dục thể thao (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 26 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
GIÁO DỤC HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phan Thị Miên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ, GVC
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
- Điện thoại: 0905212476 Email:
1.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Điện thoại: 0906541149 Email:
1.2. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Phùng Thị Cúc
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
- Điện thoại: 0906445278 Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): GIÁO DỤC HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Tên tiếng Anh: PHYSICAL AND SPORTS EDUCATION


- Mã học phần: DHGDT0642
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Giáo dục học đại cương
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 2 tiết
 Thảo luận
: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 0 tiết
1


Hoạt động theo nhóm : 10 tiết
 Tự học
: 50 giờ
Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chuyên ngành


-

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
• Kiến thức
Có được các kiến thức cơ bản về giáo dục học thể thao để đảm bảo được những yêu
cầu dạy và học trong các trường Đại học, Cao đẳng, các trường phổ thông, đáp ứng yêu
cầu phát triển về quy mô, chất lượng, hiệu quả của việc rèn luyện thân thể phục vụ sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Kĩ năng
- Thông qua môn học giúp người học có kỹ năng tìm hiểu, vận dụng những tri thức
giáo dục vào việc phân tích đánh giá thực tiễn giáo dục hiện nay, kỹ năng tổ chức thực
hiện một số hoạt động giáo dục trong quá trình học tập cũng như dạy học sau này.
- Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp vào quá trình giảng dạy và giáo dục.
• Thái độ, chuyên cần
- Có phẩm chất đạo đức của người giáo viên, huấn luyện viên thể thao, thấm nhuần thế
giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu
ngành, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong công tác, có lối sống đạo đức trong sạch.
- Có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ
chuyên môn, năng lực công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục
tiêu
Nội dung
CHƯƠNG I
Nội dung 1

Bậc 1

Bậc 2

BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I.A.1 Nêu được khái I.B.1. Chỉ ra được chức I.C.1. Khẳng định
niệm của quá trình giáo năng trội của quá trình trong nhà trường quá
dục
giáo dục
trình giáo dục và quá


I.A.2. Nêu được bản I.B.2. Phân tích được
chất của quá trình giáo bản chất của qúa trình
dục
giáo dục
Nội dung 2

Bậc 3

II.A.1. Nêu được các II.A.1. Nêu được các
đặc điểm của quá trình đặc điểm của quá trình
giáo dục
giáo dục

trình dạy học phải
thống nhất với nhau
I.C.2. Liên hệ trong
thực tế lấy ví dụ
minh họa
II.C.1. Vận dụng
trong thực tế lấy các
ví dụ minh họa cho
2


các đặc điểm.
Nội dung 3

III.A.1. Nêu được các
quy luật của quá trình

giáo dục

Nội dung 4

IV.A.1. Hiểu được
động lực của quá trình
giáo dục là qúa trình
giải quyết các mâu thẫu
xảy ra
V.A.1. Nêu được khái
niệm tự giáo dục và
giáo dục lại

Nội dung 5

CHƯƠNG II
Nội dung 1

Nội dung 2

III.B.1. Phân tích các
quy luật và chỉ ra được
quy luật cơ bản của quá
trình này
IV.B.1. Nêu ra được các
mâu thuẫn của quá
trình, Mâu thuẫn cơ bản
bản

III.C.1. Trong hoạt

động thể thao các
quy luật này biểu
hiên như thế nào.
IV.C.1. Phân tích
được các mâu thuẫn.
Vận dụng trong thực
tế giáo dục của nhà
trường
V.A.1. Phân tích được V.C.1. Phân biệt tự
thế nào là tự giáo dục và giáo dục và giáo dục
giáo dục lại
lại
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

I.A.1. Nêu khái niệm I.B.1. Làm rõ khái niệm
nguyên tắc
nguyên tắc giáo dục là

II.A.1. Trình bày được II.B.1. Phân tích được
nội dung của nguyên các yêu cẩu của nguyên
tắc bảo đảm tính mục tắc bảo đảm tính mục
đích và tư tưởng của đích và tư tưởng của
công tác giáo dục
công tác giáo dục
II.A.2. Trình bày được
nội dung của nguyên
tắc thống nhất giữa ý
thức và hành động của
học sinh


II.B.2. Phân tích được
các yêu cẩu của nguyên
tắc thống nhất giữa ý
thức và hành động của
học sinh

II.A.3. Trình bày được
nội dung của nguyên
tắc giáo dục trong lao
động gắn liền với đòi
sống xã hội

II.B.3. Phân tích được
các yêu cẩu của nguyên
tắc giáo dục trong lao
động gắn liền với đòi
sống xã hội

II.A.4. Trình bày được II.B.4. Phân tích được
nội dung của nguyên các yêu cẩu của nguyên
tắc giáo dục trong tập tắc giáo dục trong tập

I.C.1. Giải thích mối
quan hệ của nguyên
tắc giáo dục
II.C.1. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải thực hiện NT
bảo đảm tính mục
đích và tư tưởng của

công tác giáo dục
II.C.2. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải thực hiện NT
thống nhất giữa ý
thức và hành động
của học sinh
II.C.3. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải thực hiện NT
giáo dục trong lao
động gắn liền với đời
sống xã hội
II.C.4. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải
thực
hiện
3


thể và thông qua tập thể và thông qua tập thể
thể
II.A.5. Trình bày được
nội dung của nguyên
tắc tôn trọng kết hợp
với đòi hỏi hợp lý ở
học sinh

II.B.5. Phân tích được

các yêu cẩu của nguyên
tắc tôn trọng kết hợp với
đòi hỏi hợp lý ở học
sinh

II.A.6. Trình bày được
nội dung của nguyên
tắc kết hợp chặc che
các lực lượng giáo dục

II.B.6. Phân tích được
các yêu cẩu của nguyên
tắc kết hợp chặc che các
lực lượng giáo dục

II.A.7. Trình bày được
nội dung của nguyên
tắc căn cứ vào đặc
điểm đối tượng

II.B.7. Phân tích được
các yêu cẩu của nguyên
tắc căn cứ vào đặc điểm
đối tượng

nguyên tắc giáo dục
trong tập thể và
thông qua tập thể
II.C.5. Vì sao trong
quá trình giáo dục

phải
thực
hiện
nguyên tắc tôn trọng
kết hợp với đòi hỏi
hợp lý ở học sinh
II.C.6. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải
thực
hiện
nguyên tắc kết hợp
chặc che các lực
lượng giáo dục
II.C.7. Vì sao trong
quá trình giáo dục
phải thực hiện NT
căn cứ vào đặc điểm
đối tượng

CHƯƠNG III

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

Nội dung 1

I.A.1. Trình bày khái I.B.1. Phân tích các I.C.1. Giải thích sự
niệm phương pháp giáo đặc điểm của phương hình thành nhân cách
pháp giáo.
dục

đòi hỏi quá trình giáo
dục chia thành 3 nhóm
phương pháp.
II.A.1. Nêu được các II.B.1. Trình bày được II.C.1. Rút ra ý nghĩa
phương
pháp
của nội dung và yêu cầu và cách vận dụng của
nhóm phương pháp tổ của từng phương pháp từng phương pháp
chức hoạt động xã hội của nhóm phương trong hoạt động thể
và hình thành kinh pháp này
dục thể thao
nghiệm ứng xử cho HS
II.A.1. Nêu được các II.B.2. Trình bày được II.C.2. Rút ra ý nghĩa
phương
pháp
của nội dung và yêu cầu và cách vận dụng của
nhóm phương pháp của từng phương pháp từng phương pháp
hình thành ý thức cá của nhóm phương trong hoạt động thể
nhân của học sinh
pháp này
dục thể thao

Nội dung 2

4


Nội dung3

CHƯƠNG IV


II.A.1. Nêu được các
phương
pháp
của
nhóm phương pháp
kích thích hoạt động và
điều chỉnh ứng xử của
học sinh

II.B.3. Trình bày được
nội dung và yêu cầu
của từng phương pháp
của nhóm phương
pháp này

III.A.1. Trình bày
được các điều kiện lựa
chọn và sử dụng có
hiệu quả cac phương
pháp giáo dục

III.B.2. Giải thích
được việc lựa chọn
các phương pháp là do
nhiệm vụ, đối tượng
và hoàn cảnh cụ thể

II.C.3. Rút ra ý nghĩa
và cách vận dụng của

từng phương pháp
trong hoạt động thể
dục thể thao

GIÁO DỤC TẬP THỂ THỂ THAO

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày khái I.B.1. Phân Tích tập
niệm tập thể
thể là điều kiện cơ bản
để phát triển nhân
cách VĐV

Nội dung 2

II.A.1. Trình bày được II.B.1. Phân tích được II.C.1. Xác định vai
đặc điểm của giai đoạn đặc điểm của giai trò của nhà sư phạm
củng cố ban đầu.
đoạn củng cố ban đầu. trong giai đoạn củng
cố ban đầu.

Nội dung 3

I.C.1. Tóm tắt khái
niệm tập thể thể thao
và khẳng định tập thể
là điều kiện cơ bản để
phát triển nhân cách
của VĐV


II.A.2. Trình bày được
đặc điểm của giai đoạn
biến đổi tập thể thành
phương tiện giáo dục
tất cả các thành viên
của nó

II.B.2. Phân tích được
đặc điểm của giai
đoạn biến đổi tập thể
thành phương tiện
giáo dục tất cả các
thành viên của nó

II.C.2. Xác định vai
trò của nhà sư phạm
trong giai đoạn biến
đổi tập thể thành
phương tiện giáo dục
tất cả các thành viên
của nó

II.A.3. Trình bày được
đặc điểm của giai đoạn
biến đổi tập thể thành
công cụ phát triển của
mỗi cá nhân VĐV.

II.B.3. Phân tích được

đặc điểm của giai
đoạn biến đổi tập thể
thành công cụ phát
triển của mỗi cá nhân
VĐV.

II.C.3. Xác định vai
trò của nhà sư phạm
trong giai đoạn biến
đổi tập thể thành công
cụ phát triển của mỗi
cá nhân VĐV.

III.A.1. Nêu được
những con đường và
phương tiên xây dựng
tập thể

III.B.1. Phân tích III.C.1. Vận dụng
được
những
con trong thực tế giáo dục
đường và phương tiên những con đường xây
xây dựng tập thể
dựng tập thể được sử
dụng như thế nào
5


CHƯƠNG V


NGƯỜI THẦY GIÁO, NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA

Nội dung 1

I.A.1. Trình bày vị trí,
và vai trò của người
thầy, người huấn luyện
viên thể thao

Nội dung 2

II.A.1. Nêu mục đích
lao động sư phạm của
người thầy giáo, người
HLV

I.B.1. làm sáng tỏ vai
trò của người thầy giáo,
người huấn luyện viên
trong sự nghiệp giáo
dục thế hệ tre

II.B.1. Giải thích mục
đích lao động sư phạm
của người thầy, người
HLV là : « sáng tạo ra
con người »
II.A.2. Chỉ ra được đối II.B.2. Phân tích đối

tượng lao động sư tượng lao động sư phạm
phạm của người thầy của người thầy giáo là
giáo, người HLV
con người, là thế hệ tre
đang trưởng thành
II.A3. Nêu được công
cụ lao động sư phạm
của người thầy giáo,
người HLV

II.A.4. Chỉ ra được
sản phẩm lao động của
người thầy giáo, người
HLV.

II.B.3. Giải thích được
công cụ lao động không
thể thiếu là tri thức và
nhân cách

II.B.4. Phân tích được
sản phẩm lao động là
con người đã được trải
qua quá trình giáo dục
và tự giáo dục
II.A.5. Xác định không II.B.5. Giải thích được
gian và thời gian lao thời gian lao động
dộng của người thầy không chỉ trong quy chế
giáo, người HLV
mà còn ngoài quy chế


Nội dung 3

I.C.1. Liên hệ trong
thực tiễn hoạt động
TDTT để thấy được
vai trò của người
HLV thể thao trong
đào tạo VĐV
II.C.1. Tóm tắt đặc
điểm của mục đích
lao động sư phạm
của người thây giáo,
người HLV
II.C.2. Tóm tắt được
những yêu cầu của
người thầy giáo,
người HLV trong sự
nghiệp giáo dục thế
hệ tre.
II.C.3. Liên hệ trong
thực tiễn giáo dục
hiện nay mặc dù
phương tiện hiện đại
nhưng không thể
thay thế được người
thầy
II.C.4. Liên hệ sự
đánh giá của xã hội
về sản phẩm lao

động của người thầy
giáo, người HLV
II.C .5. Liên hệ trong
thực tiễn hoạt động
thể thao để thấy rõ
không gian lao động
rộng lớn của giáo
viên thể thao

III.A.1. Nêu được yêu III.B.1. Giải thích được III.C.1. Liên hệ
cầu phải có giác ngộ những lý do của yêu cầu trong thực tiễn giáo
6


XHCN tống nhất với lý này
tưởng nghề nghiệp

dục hiện nay

III.A.2. Nêu được yêu
cầu người thầy giáo
phải có trình độ học
vấn toàn diện

III.B.2. Phân tích được
sự phát triển nhanh của
khoa học kỹ thuật đòi
hỏi người thầy giáo phải
thường xuyên bồi dưỡng
tri thức


III.C.2. Liên hệ
trong thực tiễn để
làm sáng tỏ yêu cầu
này.

III.A.3. Nêu được yêu
cầu người thầy giáo
phải có nghệ thuật sư
phạm

III.B.3. Phân tích trong
quá trình dạy học phải
kết hợp chặt che tính
khoa học và nghệ thuật

III.A.4. Nêu được yêu
cầu yêu người, yêu
nghề của người ghầy
giáo, người HLV

III.B.4. Phân tích sự
cần thiết phải yêu
người, yêu nghề của
người thầy giáo, người
HLV

III.C.3. Liên
trong thực tiễn
làm sáng tỏ yêu

này.
III.C.4. Liên
trong thực tiễn
làm sáng tỏ yêu
này.

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung
CHƯƠNG 1
1
2
2
3
4

Bậc 3

hệ
để
cầu

Các mục tiêu khác

BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

2
1
1

1
1

CHƯƠNG 2
1
2
CHƯƠNG 3
1
2
3
CHƯƠNG IV
1
2
3
CHƯƠNG V

Bậc 2

hệ
để
cầu

2
1
1
1
1

2
1

1
1
1

NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

1
7

1
7

1
7

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1
3
1

1
3
1

1
3

GIÁO DỤC TẬP THỂ THỂ THAO


1
1
1
3
3
3
1
1
1
NGƯỜI THẦY GIÁO, NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN XÃ
7


1
2
3
Tổng

1
5
4
34

1
5
4
34

HỘI CHỦ NGHĨA
1

5
4
33

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận chung về TDTT,
những kiến thức về bản chất của TDTT, về phương pháp tổ chức các quá trình
giáo dục thể chất; hình thành kỹ năng vận dụng lý luận – phương pháp vào thực
tiễn công tác, hình thành niềm tin và tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I.
Khái niệm chuung
1. Khái niệm quá trình giáo dục.
2. Bản chất của quá trình giáo dục.
II.
Đặc điểm của quá trình giáo dục
1. Quá trình giáo dục chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi tổ chức và phối hợp
được tất cả các lực lượng giáo dục.
2. Quá trình giáo dục đòi hỏi phải có thời gian lâu dài mới có kết quả.
3. Quá trình giáo dục bao giờ cũng mang tính cụ thể và biến dạng theo từng cá
nhân người được giáo dục và theo từng tình huống giáo dục chuyên biệt.
4. Quá trình giáo dục bao giờ cũng mang tính biện chứng cao.
III. Quy luật của quá trinh giáo dục
1. Sự phụ thuộc của quá trình giáo dục vào toàn bộ các nhân tố khách quan và
chủ quan của môi trường xã hội.
2. Sự phụ thuộc của hiệu quả QTGD vào việc tổ chức hợp lý hoạt động có ích
cho xã hội và giao lưu của học sinh.
3. Sự thống nhất và ảnh hưởng qua lại giữa tác động sư phạm của thầy và hoạt

động tích cực của người học trong QTGD.
4. Tính toàn vẹn của các tác động giáo dục đến các mặt nhận thức, lý trí, tình
cảm, động cơ và kỹ năng hành động của nhân cách người học.
IV.
Động lực của quá trình giáo dục
1. Những mâu thuẫn bên trong.
a. Mâu thuẫn giữa những nhiệm vụ mới có ý nghĩa xã hội phức tạp mà học
sinh phải thực hiện với trình độ được giáo dục về mặt động cơ, phương thức
hành động và đối xử
b. Mâu thuẫn giữa vị trí xã hội mới và chức năng đang thực hiện với trình độ
phát triển nhân cách học sinh.
8


V.

I.

II.

c. Mâu thuẫn giữa những yêu cầu đòi hỏi từ bên ngoài với nguyện vọng,
ham thích bên trong của bản thân.
d. Mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm.
e. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm.
2. Những mâu thuẫn bên ngoài.
a. Mâu thuẫn giữa tác động định hướng của các lực lượng giáo dục tiến bộ
với ảnh hưởng tự phát có tính tiêu cực của môi trường.
b. Mâu thuẫn giữa các lực lượng giáo dục.
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới trong lý luận và phương pháp giáo dục.
Tự giáo dục và giáo dục lại

1. Tự giáo dục.
2. Giáo dục lại
Chương 2: NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
Khái niệm về nguyên tắc giáo dục
1. Khái niệm.
2. Cơ sở khoa học của các nguyên tắc giáo dục.
Hệ thống các nguyên tắc giáo dục.
1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích và tư tưởng của công tác giáo dục.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
2. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa ý thức và hành động của học sinh,
bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
3. Nguyên tắc giáo dục trong lao động và gắn liền với đời sống xã hội.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
4. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và thông quá tập thể.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
5. Nguyên tắc tôn trọng kết hợp với đòi hỏi hợp lý ở học sinh.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
6. Nguyên tắc kết hợp chặt che các lực lượng giáo dục.
a. Nội dung.
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
7. Nguyên tắc căn cứ vào đặc điểm đối tượng.
a. Nội dung.
9



I.

II.

I.

II.

b. Yêu cầu của nguyên tắc.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Khái niệm về phương pháp giáo dục
1. Khái niệm.
2. Đặc diểm của phương pháp giáo dục.
3. Phân loại phương pháp giáo dục.
Các phương pháp giáo dục.
1. Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy các kinh
nghiệm ứng xử.
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm.
b. Phương pháp tạo dư luận xã hội.
c. Phương pháp giao công việc.
d. Phương pháp tạo tình huống giáo dục.
e. Phương pháp tập thói quen.
f. Phương pháp rèn luyện.
2. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân.
a. Phương pháp đàm thoại.
b. Phương pháp diễn giảng.
c. Phương pháp tranh luận.
d. Phương pháp nêu gương.
3. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh ứng xử.

a. Phương pháp thi đua.
b. Phương pháp khen thưởng.
c. Phương pháp trách phạt.
4. Điều kiện lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục.
Chương 4: GIÁO DỤC TẬP THỂ THỂ THAO
Khái niệm tập thể.
1. Khái niệm.
2. Tập thể là điều kiện cơ bản để phát triển nhân cách XHCN của vận động
viên.
Các giai đoạn phát triển của tập thể thể thao và vai trò của nhà sư phạm.
1. Giai đoạn củng cố ban đầu.
a. Đặc điểm của giai đoạn.
b. Vai trò của nhà sư phạm trong giai đoạn này.
2. Giai đoạn biến đổi tập thể thành phương tiện giáo dục tất cả các thành viên
của nó.
a. Đặc điểm.
b. Vai trò của nhà sư phạm.
3. Giai đoạn biến đổi tập thể thành công cụ phát triển của mỗi cá nhân.
10


a. Đặc điểm.
b. Vai trò của nhà sư phạm.
III. Những con đường và phương tiện xây dựng tập thể
1. Xây dựng những quan hệ đúng đắn trong tập thể.
2. Tổ chức các hoạt động giao lưu trong tập thể.
3. Xác định viễn cảnh, xây dựng truyền thống hình thành dư luận.
Chương 5: NGƯỜI THẦY GIÁO, NGƯỜI HUẤN LUYỆN VIÊN THỂ THAO
I.
Vị trí, vai trò cùa người thầy giáo, người huấn luyện viên thể thao

1. Vị trí của người thầy, người huấn luyện viên.
2. Vai trò của người thầy, người huấn luyện viên.
II.
Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo, người huấn luyện viên.
1. Mục đích lao động sư phạm.
2. Đối tượng lao động sư phạm.
3. Về công cụ lao động sư phạm.
4. Về sản phẩm của lao động sư phạm.
5. Về thời gian và không gian lao động sư phạm.
III. Những yêu cầu đối với người thầy giáo, người huấn luyện viên
1. Người thầy giáo, người huấn luyện viên phải có giác ngộ xã hội chủ nghĩa.
Thống nhất với lý tưởng nghề nghiệp.
a. Để đảm bảo phương hướng chính trị cuả nhà trường
b. Do ảnh hưởng giáo dục to lớn của nhân cách người thầy giáo, người HLV.
c. Vì nghề thầy giáo đòi hỏi một tình yêu tre mãnh liệt.
2. Người thầy giáo, người huấn luyện viên phải có trình độ học vấn toàn diện.
3. Người thầy giáo, người huấn luyện viên phải có nghệ thuật sư phạm.
4. Người thầy giáo, người huấn luyện viên phải có tình cảm nghề nghiệp.
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Giáo dục học thể thao – NXB thể thao 1995.
[2]. Giáo trình giáo dục học – Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng TDTT – Đà
Nẵng 2003
* Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo dục học đại cương - Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê NXB giáo dục
năm 1997.
[2]. Giáo dục học – Hà Thế Ngữ, Vũ Đăng Hoạt – NXB giáo dục - Năm 1988
[3]. Đổi mới tư duy giáo dục – Phạm Minh Hạc NXB GD Hà Nội 1991.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung.

11


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp

Tuần

1

Nội dung

thuyết

Chương I: Bản chất của
quá trình giáo dục
Nội dung 1: Khái niệm
chung

2

Nội dung 2: Đặc điểm của
quá trình giáo dục

3

Nội dung 3: Quy luật của
quá trình giáo dục
Nội dung 4: Động lực của
quá trình giáo dục

Nội dung 5: Tự giáo dục và
giáo dục lại
Chương II: Nguyên tắc
giáo dục
Nội dung 1: Khái niệm
chung về nguyên tắc giáo
dục
Nội dung 2: Hệ thống các
nguyên tắc giáo dục

4

5+6

Bài
tập

1
1

Thảo
luận
nhóm

1
1

Thực
hành,
thí

nghiệm,
thực
tập..

SV tự
nghiên
cứu, tự
học.

Tổng

4

6

4

6

1

1

4

6

1

1


4

6

3

1

8

12

1

1

4

6

12

18

4

6

4


6

Chương III: Phương pháp
giáo dục
7

Nội dung 1: Khái niệm
chung về phương pháp giáo
dục
8+9+10 Nội dung 2: Hệ thống các
phương pháp giáo dục

11
12

Chương IV: Giáo dục tập
thể thể thao
Nội dung 1: Khái niệm về
tập thể.
Nội dung 2: Các giai đoạn
phát triển của tập thể và vai
trò của nhà sư phạm

5

1
2

1


1

12


Hình thức tổ chức dạy học học phần
13
Tuần

14

15

Nội dung 3: Các con đường
và phươngNội
tiệndung
xây dựng tập
thể
Chương 7: Người thầy
giáo, người huấn luyện
viên XHCN
Nội dung 1: Vị trí , vai trò
của người thầy giáo, người
huấn luyện viên
Nội dung 2: Đặc điểm lao
động sư phạm của người
thầy giáo, người huấn luyện
viên
Nội dung 3: Những yêu cầu

đối với người thầy giáo,
người huấn luyện viên
Tổng

1

1

4

6
Tổng

1

1

4

6

1

1

4

6

60


90

18

2

10

0

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương I: Bản chất của quá trình dạy học
(Nội dung 1): Khái niệm chung
Hình thức
tổ chức dạy
học
Lý thuyết 1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.

Thời
Yêu cầu SV
gian, địa
Nội dung chính

chuẩn bị
điểm
thực hiện
1. Khái niệm chung
1 tiết trên
- Nghe giảng và
1.1. Khái niệm
lớp
1.2. Bản chất của quá trình ghi chép bài đầy
giáo dục.
đủ.
1.2.1. Là quá trình tổ chức cho
học sinh tham gia vào cac hoạt
Đọc quyển.giáo
động đa dạng của xã hội.
1.2.2. Là quá trình tổ chức trình giáo dục
cuộc sống phong phú và sôi học (Dành cho
động của thanh thiếu niên, làm sinh v iên trường
cho cuộc sống củ học sinh gắn CĐTDTT).trang
liền với cuộc sống của nhân 93 - 97
dân lao động.
1.2.3. Là tác động chuyên biệt
của nhà giáo dục đến lý trí và
tình cảm của học sinh.
1.2.4. Là sự thống nhất giữa tác

Ghi chú

13



động sư phạm của thầy và tích
cực của học sinh.
8. 1.2.5. Là sự đấu tranh chống
nhân cách không phù hợp với
điều kiện XH.
Bài tập
Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Phân tích bản chất của quá Tham khảo tài 1 tiết trên
trình giáo dục
liệu liên quan. Tra lớp
cứu trên website
-Làm rõ khái niệm của quá Sinh viên đọc các
trình giáo dục.
tài liệu có liên
- Đọc tài liệu tham khảo để quan (do giáo - Ở nhà
- Thư
minh họa cho bản chất của quá viên cung cấp
viện
trình giáo dục.
hoặc nguồn từ
Internet….)

Tuần 2: Chương 1: Bản chất cua quá trình giáo dục (Tiếp theo)
Nội dung 2: Đặc điểm của quá trình giáo dục

Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

9. 2. Đặc điểm của quá trình giáo
- Nghe giảng và
dục.
10. 2.1. Muốn có hiệu quả phải kết ghi chép bài đầy
hợp các lực lượng giáo dục.
đủ.
11. 2.2. Đòi hỏi phải có thời gian
Đọc quyển.giáo 1 tiết trên
lau dài.
Lý thuyết
lớp
12. 2.3. Luôn mang tính cụ thể và trình giáo dục học
biến dạng theo từng cá nhân (Dành cho sinh
viên

trường
và từng tình huống cụ thể.
2.4. Luôn mang tính biện CĐTDTT ). trang
chứng cao.
97 - 100
Phân tích và minh họa cho những
1 tiết trên
Bài tập
đặc điểm của quá trình giáo dục
lớp
Sinh viên đọc các
tài liệu có liên
- Làm rõ các đặc điểm của quá
quan (do giáo - Ở nhà
Sinh viên tự
trình giáo dục
nghiên cứu,
viên cung cấp
- Thư
- Lấy ví dụ minh họa cho từng
tự học
viện
hoặc nguồn từ
đặc điểm.
Internet….)

14


Tuần 3: Chương 1: Bản chất của quá trình giáo dục ( Tiếp theo)

Nội dung 3 +4 +5
Hình thức
tổ chức dạy
học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

1. 3. Quy luật của quá trình
- Nghe giảng và
giáo dục.
2. 4. Động lực của quá trình ghi chép bài đầy
giáo dục.
đủ.
3. 4.1. Những mâu thuần bên
Đọc quyển.giáo 1 tiết trên
trong.
4. 4.2. Những mâu thuẫn bên trình giáo dục học
lớp

(Dành cho sinh
ngoài.
trường
5. 5. Tự giáo dục và giáo dục viên
lại
CĐTDTT). trang
6. 5.1. Tự giáo dục.
100 - 103
7. 5.2. Giáo dục lại

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

- Làm rõ các quy luật của quá Tham khảo tài liệu
trình giáo dục.
liên quan. Tra cứu
1 tiết trên
- Phân tích các mâu thuẫn của trên website
lớp
quá trình giáo dục, chỉ ra mâu
thuẫn cơ bản.
- Tóm tắt các quy luật của quá
Sinh viên đọc các
trình giáo dục.
tài liệu có liên

- Ở nhà
- Chỉ ra mâu thuẫn cơ bản và
quan (do giáo
- Thư
động lực của nó.
viên cung cấp
viện
hoặc nguồn từ
Internet….)

Tuần 4: Chương 2: Nguyên tắc giáo dục
Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung chính

Lý thuyết 1. 1. Khái niệm chung
1.1. 1.1. Khái niệm.
1.2. 1.2. Cơ sở khoa học của các
nguyên tắc giáo dục.
1.3. 2. Hệ thống các nguyên tắc
giáo dục.

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
2 tiết trên
- Nghe giảng và

lớp
ghi chép bài đầy
đủ
Đọc quyển.giáo
trình giáo dục
học (Dành cho
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú

15


1.4.

2.1. Nguyên tắc bảo đảm tính
mục đích và tư tưởng của
công tác giáo dục.

sinh viên trường
CĐTDTT). trang
103 - 112

1.5. a. Nội dung.
1.6. b. Yêu cầu của nguyên tắc.
2.2. Nguyên tắc bảo đảm sự
thống nhất giữa ý thức và hành
động của học sinh, bảo đảm
tính toàn vẹn của quá trình giáo

dục.
1.7. a. Nội dung.
1.8. b. Yêu cầu của nguyên tắc.
Bài tập
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

- Tóm tắt khái niệm nguyên tắc
giáo dục.
- Phân tích các yêu cầu của
nguyên tắc đã nghiên cứu lấy
ví dụ minh họa.

Sinh viên đọc các
tài liệu có liên
quan (do giáo
viên cung cấp
hoặc nguồn từ
Internet….))

- Ở nhà
- Thư
viện

Tuần 5: Chương 2: Nguyên tắc giáo dục ( tiếp theo)
Nội dung 2: Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
Hình thức
tổ chức dạy
học


Lý thuyết

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Nội dung chính
2.3. Nguyên tắc giáo dục trong
lao động gắn liền với đời sống
xã hội.
a. Nội dung của nguyên tắc
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
2.4. Nguyên tắc giáo dục trong
tập thể và thông qua tập thể.
a. Nội dung của nguyên tắc
b. Yêu cầu của nguyên tắc.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

- Nghe giảng và
ghi chép bài đầy

đủ.
Đọc quyển.giáo 1 tiết trên
lớp
trình giáo dục
học (Dành cho
sinh viên trường
CĐTDTT). trang
112 - 117

- Phân tích những yêu cầu thực Tham khảo tài
hiện của các nguyên tắc đã học liệu liên quan.
Tra cứu trên

1 tiết trên
lớp
16


Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

website
Sinh viên đọc
- Tóm tắt nội dung của từng các tài liệu có
nguyên tắc.
liên quan (do
- Lấy ví dụ minh họa cho các
giáo viên cung
yêu cầu của những nguyên tắc

cấp hoặc nguồn
đã học
từ Internet….)

- Ở nhà
- Thư
viện

Tuần 6: Chương 2: Nguyên tắc giáo dục ( tiếp theo)
Nội dung 2: Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
Hình thức
tổ chức dạy
học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

2.5. Nguyên tắc tôn trọng kết
hợp với đòi hỏi hợp lý ở học - Nghe giảng và

ghi chép bài đầy
sinh
đủ.
a. Nội dung của nguyên tắc
Đọc quyển.giáo
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
2.6. Nguyên tắc kết hợp chặt trình giáo dục
học (Dành cho 1 tiết trên
che các lực lượng giáo dục.
lớp
sinh viên trường
a. Nội dung của nguyên tắc
CĐTDTT). trang
b. Yêu cầu của nguyên tắc.
117 - 124
2.7. Nguên tắc căn cứ vào dặc
điểm đối tượng.
a. Nội dung của nguyên tắc
b. Yêu cầu của nguyên tắc.

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

- Phân tích những yêu cầu thực Tham khảo tài
1 tiết trên
hiện của các nguyên tắc đã học liệu liên quan.

lớp
Tra cứu trên
website
- Tóm tắt nội dung của từng Sinh viên đọc
nguyên tắc.
các tài liệu có
- Lấy ví dụ minh họa cho các liên quan (do - Ở nhà
yêu cầu của những nguyên tắc giáo viên cung
- Thư
đã học
viện
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

17


Tuần 7: Phương pháp giáo dục
Hình thức
tổ chức dạy
học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Thời
gian, địa
điểm

thực hiện

Ghi chú

1. Khái niệm về phương pháp - Nghe giảng và
ghi chép bài đầy
giáo dục.
đủ.
1.1. Khái niệm.
Lý thuyết

1.2. Đặc điểm của phương pháp
giáo dục.
1.3. Phân loại phương pháp giáo
dục.

Đọc quyển.giáo 1 tiết trên
trình giáo dục
lớp
học (Dành cho
sinh viên trường
CĐTDTT). trang
124 - 140

- Làm rõ các đặc điểm của
phương pháp giáo dục.
- Cơ sở để phân loại các phương
pháp giao dục
-


Tham khảo tài
liệu liên quan.
1 tiết trên
Tra cứu trên
lớp
website
Sinh viên đọc
các tài liệu có
- Ở nhà
liên quan (do
- Thư
giáo viên cung
viện
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Tuần 8: Phương pháp giáo dục (tiếp theo)
Nội dung 2: Hệ thống các phương pháp giáo dục

Hình thức
Yêu cầu SV
Nội dung chính

tổ chức dạy
chuẩn bị
học
Lý thuyết
2. Hệ thống các phương pháp
- Nghe giảng và
giáo dục
ghi chép bài đầy
2.1. Nhóm các phương pháp tổ
chức hoạt động xã hội và tích đủ.
lũy kinh nghiệm ứng xử.
Đọc quyển.giáo
a. Phương pháp đòi hỏi sư trình giáo dục
học (Dành cho
phạm.
b. Phương pháp tạo dư luận xã sinh viên trường

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện
2 tiết trên
lớp

Ghi chú

18


hội.

c. Phương pháp giao công việc.
d. Phương pháp tạo tình huống
giáo dục.
e. Phương pháp tập thói quen.
f. Phương pháp rèn luyện.

CĐTDTT). trang
124 - 140

- Nắm chắc nội đung của từng
phương pháp.
- Liên hệ trong thực tiễn giáo
dục để thấy rõ sự cần thiết phải
tổ chức các hoạt động xã hội đa
dạng để tích lũy kinh nghiệm
ứng xử cho học sinh

Sinh viên đọc
các tài liệu có
liên quan (do
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

Bài tập

Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học


- Ở nhà
-Thư viện

Tuần 9: Phương pháp giáo dục (tiếp theo)
Nội dung 2: Hệ thống các phương pháp giáo dục
Hình thức
tổ chức
dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

2.2. Nhóm phương pháp hình
- Nghe và ghi
thành ý thức cá nhân.
chép bài đầy đủ.
a. Phương pháp đàm thoại.
Đọc quyển.giáo 2 tiết trên
b. Phương pháp diễn giảng.

trình giáo dục
lớp
c. Phương pháp tranh luận.
học (Dành cho
d. Phương pháp nêu gương.
sinh viên trường
CĐTDTT). trang
124 - 148

Bài tập

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự học

- Nắm chắc nội dung của từng
phương pháp.
- Liên hệ trong thực tiễn giáo
dục để thấy rõ sự cần thiết của
phương pháp này để tác động
đến lý trí và tình cảm của học
sinh nhằm hình thành nhân cách.

Sinh viên đọc
các tài liệu có
liên quan (do
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)


- Ở nhà
- Thư
viện

19


Tuần 10: Phương pháp giáo dục (tiếp theo)
Nội dung 2: Hệ thống các phương pháp giáo dục
Hình thức
tổ chức
dạy học

Lý thuyết

Bài tập

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
Ghi chú
điểm

thực hiện

2.3. Nhóm phương pháp kích
thích hoạt động và điều chỉnh - Nghe giảng và
ghi chép bài đầy
ứng xử.
đủ.
a. Phương pháp thi đua.
Đọc quyển.giáo 1 tiết trên
b. Phương pháp khen thưởng.
lớp
trình giáo dục
c. Phương pháp trách phạt.
học (Dành cho
2.4. Điều kiện lựa chọn và sử sinh viên trường
dụng có hiệu quả các phương CĐTDTT). trang
pháp giáo dục.
148 - 156
Trình bày nhóm phương pháp
1 tiết trên
dạy học theo yêu cầu của giáo
lớp
viên
- Nắm chắc nội đung của từng Sinh viên đọc
các tài liệu có
phương pháp.
liên quan (do
- Liên hệ trong thực tiễn giáo
giáo viên cung - Ở nhà
dục để làm sáng tỏ cần phải có cấp hoặc nguồn

- Thư
hoạt động thi đua khen thưởng từ Internet….)
viện
để thúc đẩy sự cố gắng vươn lên
của học sinh.

Tuần 11: Chương 4: Giáo dục tập thể thể thao

Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Thời
gian, địa
Yêu cầu SV
Nội dung chính
điểm
Ghi chú
chuẩn bị
thực
hiện
1 tiết
1. Khái niệm chung về tập thể.
- Nghe và ghi trên lớp
1.1. Khái niệm
1.2. Tập thể là điều kiện cơ bản chép bài đầy đủ.
để phát triển nhân cách của vận Đọc quyển.giáo
20



động viên.

trình giáo dục
học (Dành cho
sinh viên trường
CĐTDTT). trang
282 - 287

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự học

- Vì sao tập thể là điều kiện phát Tham khảo tài
triển nhân cách của VĐV.
liệu liên quan.
Tra cứu trên
website
Sinh viên đọc
các tài liệu có
-Tóm tắt được tập thể là điều kiện
liên quan (do
phát triển nhân cách của VĐV.
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)


1 tiết
trên lớp

- Ở nhà
- Thư
viện

Tuần 12: Chương 4: Giáo dục tập thể thể thao (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm
Ghi chú
thực
hiện

2. Các giai đoạn phát triển của tập
- Nghe giảng và

thể thể thao.
ghi chép bài đầy
2.1. Giai đoạn củng cố ban đầu.
đủ.
a. Đặc điểm
Đọc quyển.giáo
b. vai trò của nhà sư phạm
2.2. Giai đoạn biến đổi tập thể trình giáo dục
học (Dành cho
thành phương tiện giáo dục tất cả
sinh viên trường
các thành viên trong tập thê
CĐTDTT). trang
a. Đặc điểm.
282 - 287
b. Vai trò của nhà sư phạm.

2 tiết
trên lớp

Sinh viên đọc
các tài liệu có
liên quan (do
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

- Ở nhà
- Thư
viện


Bài tập
Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự học

-Tóm tắt được tập thể là điều kiện
phát triển nhân cách của VĐV.
- Giải thích được đặc điểm và vai
trò của nhà sư phạm trong giai
đoạn củng cố ban đầu.

21


Tuần 13: Chương 4: Giáo dục tập thể thể thao (tiếp theo)
Nội dung 2+ 3

Hình thức
tổ chức
dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

2.2. Giai đoạn biến đổi tập thể

thành công cụ phát triển cá nhân - Nghe giảng và
a. đặc điểm.
ghi chép bài đầy
b. Vai trò của nhà sư phạm.
đủ.
3. Các con đường và phương tiện
Đọc quyển.giáo
xây dựng tập thể.
3.1. Xây dựng những quan hệ trình giáo dục
học (Dành cho
đúng đắn trong tập thể.
3.2. Tổ chức các hoạt động giao sinh viên trường
lưu trong tập thể.
CĐTDTT). trang
3.3. Xác định viễn cảnh, xây 287 - 292
dựng truyền thống hình thành dư
luận.

Thời
gian, địa
điểm
thực
hiện

Ghi chú

1 tiết
trên lớp

Bài tập

Thảo luận
nhóm

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự học

- Phân tích đặc điểm và vai trò
của nhà sư phạm trong các giai
đoạn phát triển của tập thể thể
thao
- Giải thích được đặc điểm của
giai đoạn và vai trò của nhà sư
phạm trong các giai đoạn của sự
phát triển tập thể thể thao
- Tóm tắt được các con đường và
phương tiện xây dựng tập thể.

1 tiết
trên lớp
Sinh viên đọc
các tài liệu có
liên quan (do
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

- Ở nhà
- Thư
viện


Tuần 14: Chương VII: Người thầy giáo người huấn luyện viên xã hội chủ nghĩa
Nội dung 1+ 2
Thời
Hình thức
gian, địa
Yêu cầu SV
tổ chức
Nội dung chính
điểm
chuẩn bị
dạy học
thực
hiện
Lý thuyết 1. Vị trí vai trò của người thầy,
1 tiết
- Nghe giảng và trên lớp
người huấn luyện viên
2. Đặc điểm lao động sư phạm của ghi chép bài đầy

Ghi chú

22


người thầy giáo, người huấn luyện
viên.
2.1. Mục đích lao động sư phạm.
2.2. Đối tượng lao động sư phạm.
2.3. Công cụ lao động sư phạm.

2.4. Sản phẩm của lao động sư
phạm.
2.5. Không gian và thời gian lao
động sư phạm.

đủ.
Đọc quyển.giáo
trình giáo dục
học (Dành cho
sinh
viên
trường
CĐTDTT).
trang 293 - 300

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự
học

Làm rõ những đặc điểm lao động Tham khảo tài
sư phạm của người thầy giáo, liệu liên quan.
người huấn luyện viên
Tra cứu trên
website
Sinh viên đọc

các tài liệu có
Tóm tắt những đặc điểm lao động
liên quan (do
sư phạm của người thầy giáo,
giáo viên cung
người huấn luyện viên.
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

1 tiết
trên lớp

- Ở nhà
- Thư
viện

Tuần 15: Chương VII: Người thầy giáo người huấn luyện viên xã hội chủ nghĩa
(Tiếp theo) Nội dung 3
Thời
Hình thức
gian, địa
Yêu cầu SV
tổ chức
Nội dung chính
điểm
chuẩn bị
dạy học
thực
hiện
Lý thuyết 3. Những yêu cầu đối với người

1 tiết
- Nghe giảng và trên lớp
thầy giáo, người huấn luyện viên.
3.1 Người thầy giáo, người huấn ghi chép bài đầy
luyện viên phải có giác ngộ xã hội đủ.
chủ nghĩa. Thống nhất với lý tưởng Đọc quyển.giáo
trình giáo dục
nghề nghiệp.
học (Dành cho
a. Để đảm bảo phương hướng
sinh
viên
chính trị cuả nhà trường
trường
b. Do ảnh hưởng giáo dục to lớn CĐTDTT).
của nhân cách người thầy giáo, trang 301 - 304
người HLV.
c. Vì nghề thầy giáo đòi hỏi một
tình yêu tre mãnh liệt.

Ghi chú

23


3.2. Người thầy giáo, người huấn
luyện viên phải có trình độ học vấn
toàn diện.
3.3. Người thầy giáo, người huấn
luyện viên phải có nghệ thuật sư

phạm.
3.4. Người thầy giáo, người huấn
luyện viên phải có tình cảm nghề
nghiệp.
Bài tập
Thảo luận
nhóm

Sinh viên
tự nghiên
cứu, tự
học

Làm rõ những yêu cầu đối với Tham khảo tài
người thầy giáo, người huấn luyện liệu liên quan.
viên
Tra cứu trên
website
Giải thích được những yêu cầu đói
Sinh viên đọc
với người thầy giáo, người huấn
các tài liệu có
luyện viên.
liên quan (do
giáo viên cung
cấp hoặc nguồn
từ Internet….)

1 tiết
trên lớp


- Ở nhà
- Thư
viện

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
8.1. Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu trong quá trình dạy học. Khi vận dụng phương pháp này, GV diễn giảng trước lớp về
một nội dung nào đó, SV chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.
8.2. Phương pháp vấn đáp: Phương pháp này được sử dụng xen ke với phương
pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi gợi sự hứng thú và chủ động của SV trong quá trình
lên lớp. GV se đặt ra những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất liên hệ thực
tế, liên hệ bản thân, SV suy nghĩ rồi trả lời dưới sự điều khiển của GV.
8.3. Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp này được vận dụng khi học các
nội dung liên quan các vấn đề thuộc các tri thức tổng hợp, những vấn đề liên quan đến
thực tiễn đời sống xã hội mà các em đang tham gia, hoạt động. GV se đưa ra một vấn đề
yêu cầu SV thực hiện trong một khoảng thời gian cố định, sau đó các nhóm se lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác tiếp tục chất vấn hay bổ
sung thêm nội dung.
8.4. Phương pháp tranh luận: Đối với một số vấn đề được đưa ra có nhiều ý kiến
trái chiều, GV se cho các nhóm SV lên tranh luận để bảo vệ quan điểm và lập trường của
mình. GV se là người điểu khiển chung cho hoạt động tranh luận.
24


9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và đào
tạo, hướng dẫn riêng của nhà trường (Đảm bảo 80% tổng số giờ)
- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài
đạt hiệu quả cao.

- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt
động trên lớp
- Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn dụng cụ học tập,các tài sản chung của nhà trường
10. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Tiêu chí kiểm tra đánh giá môn học
Xếp loại
Ghi nhớ
Hiểu, phân tích
Tổng hợp, vận
dụng
Tổng

TB

Khá

Tốt

40%
30%
30%

20% - 29%
15% - 20%
15% - 20%

30% - 35%
20% - 25%

20% - 25%

36% - 40%
25% - 30%
25% - 30%

100%

50% - 69%

70% - 84%

85% -100%

Ghi
chú

11.2. Đánh giá kết quả học tập học phần
a) Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
(trọng số) 20%.
Được tiến hành kiểm tra xuyên suốt thời gian học
Kiểm tra thường xuyên gồm:
- Kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
- Kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập: tinh thần phát biểu xây dựng bài, trả
lời tốt các câu hỏi giảng viên yêu cầu; hoàn thành tốt những nội dung tự học, tự nghiên
cứu mà giáo viên giao cho cá nhân hoặc nhóm; những ý kiến đóng góp hay giúp cho việc
dạy và học tốt hơn.
- Thời gian kiểm tra: trên lớp 5-15’
b) Kiểm tra giữa kỳ:


(trọng số) 20%

Kiểm tra bài viết cho mỗi cá nhân dưới hình thức tự luận
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học sau 30 tiết. Phần này giúp sinh viên rút kinh
nghiệm, sửa đổi phương pháp học để lần kiểm tra cuối kỳ se tốt hơn
Lịch kiểm tra: xem ở lịch trình
c) Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%
25


×