Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Giao tiếp sư phạm (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 12 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
---------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: PHÙNG THỊ CÚC

-

Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Lý luận chuyên ngành

-

Địa chỉ liên hệ:

-

Điện thoại: 0906445278 Email:

1.2. Giảng viên 2:


-

Họ và tên: ĐỖ THỊ THU HIỀN

-

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Lý luận chuyên ngành

-

Địa chỉ liên hệ:

-

Điện thoại: 0906541149 Email: …………………….

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Tên tiếng Anh:

()

- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần :Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương, giáo dục học đại cương.
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết: 14 tiết



Làm bài tập trên lớp:02 tiết



Thảo luận: 04 tiết



Thực hành tình huống: 06 tiết



Tự học

: 02 tiết

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chuyên ngành
1



3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được
• Kiến thức

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức sư phạm cơ bản nhất,
giúp họ vận dụng trong chính quá trình học tập hiện tại, trong cuộc sống và trong
nghề nghiệp tương lai.
• Kĩ năng

Trang bị những kỹ năng cơ bản giúp người học vận dụng được các kiến thức
đã học vào thực tiễn quá trình sư phạm
• Thái độ, chuyên cần

Giáo dục thái độ học tập tích cực và nhu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng đã
học cho bản thân và nghề nghiệp tương lai.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Nội dung 1: Những vấn đề chung về giao tiếp
Nội dung 2: Giao tiếp sư phạm
Nội dung 3: Thực hành tình huống giao tiếp sư phạm
Mục tiêu
Nội dung

Nội dung 1

Nội dung 2

Bậc 1


Bậc 2

I.A.1. Trình bày được khái
I.B.1. Phân biệt
niệm chung về giao tiếp như :
được ngữ ngôn và
ngôn ngữ
khái niệm, đặc trưng, vai trò
và các hình thức giao tiếp I.B.2. Vận dụng các
phương tiện giao tiếp
trong đời sống con người
vào đời sống hoạt
I.A.2. Trình bày được phương
tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ động và học tập
và phi ngôn ngữ

I.A.1. Trình bày được khái I.B.1. Phân biệt giao
niệm giao tiếp sư phạm, tiếp và giao tiếp sư
những đặc trung vốn có của phạm
giao tiếp sư phạm
I.B.2. Trình bày sự
khác nhau giữa giao

Bậc 3
I.C.1. Tổng hợp được

các phương tiện giao
tiếp thường được sử
dụng

I.C.2. Phân tích mối
liên hệ giữa giao tiếp
bằng ngôn ngữ và giao
tiếp phi ngôn ngữ, tác
dụng của giao tiếp phi
ngôn ngữ và áp dụng
được vào thực tiễn.
I.C.1. Vận dụng các
giai đoạn của giao tiếp
sư phạm trong một tiết
lên lớp
I.C.2. Phân bố thời gian
2


I.A.2. Trình bày được tiếp sư phạm trong và cho từng giai đoạn giao
những giai đoạn giao tiếp ngoài nhà trường về tiếp sư phạm trong một
trong một quá trình sư phạm mục đích, đối tượng, tiết học
I.A.3. Giao tiếp sư phạm nội dung và phương I.C.3. Ứng dụng các
nguyên tắc trong giao
cần tuần thủ theo những tiện sử dụng
I.B.3. Trình bày tiếp một cách hợp lý và
nguyên tắc cơ bản nào...
những loại phong
cách và kỹ năng giao
tiếp được sử dụng, ưu
thế của mỗi loại
phong cách hay kỹ
năng đó và định
hướng việc sử dụng

kỹ năng giao tiếp với
những đối tượng khác
nhau
Nội dung 3

I.A.1. Nắm được các khái
niệm đã học trước đó
I.A.2. Hệ thống lại toàn bộ
những nội dung kiến thức đã
học

I.B.1. Tự đánh giá về
khả năng giao tiếp
của bản thân qua các
test và thang điểm
nhất định
I.B.2. Tập cách thức
tiến hành các giai
đoạn trong một quá
trình giao tiếp sư
phạm nhất định ( có
thể là một bước lên
lớp cụ thể)

hiệu quả. Tránh việc sử
dụng một nguyên tắc
duy nhất trong quá
trình giao tiếp sư phạm
với các lứa tuổi khác
nhau.

I.C.4. Đánh giá được ý
nghĩa của phong cách
giao tiếp đối với việc
hình thành nhân cách
học sinh
I.C.1. Luyện việc sử
dụng phương tiện giao
tiếp sư phạm
I.C.2. Rèn luyện phong
cách giao tiếp qua các
tình huống
I.C.3. Rèn luyện kỹ
năng giao tiếp như định
hướng, định vị, điều
khiển, điều chỉnh trong
quá trình giao tiếp.
I.C.4 Đánh giá việc xử
lý tình huống giao tiếp
sư phạm nhằm rút kinh
nghiệm cho bản thân.

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết

3



Mục
tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3

2
3
2

2
3
2

2
4
4

Tổng

7


7

10

Các mục tiêu khác
Sinh viên có kỹ năng vận dụng
những hiểu biết về giao tiếp sư
phạm trong việc định hướng,
phân tích, xác định mối quan hệ
giao tiếp với từng lứa tuổi và có
thái độ ứng xử phù hợp hơn trong
cuộc sống cũng như hoạt động
nghề nghiệp của mình

4. Tóm tắt nội dung học phần Giao tiếp sư phạm là vấn đề cơ bản trong cải tiến phương
pháp giảng dạy và giáo dục. Đó là một vấn đề thuộc về kỹ năng, nghiệp vụ đối với mỗi
nhà giáo và cũng là một vấn đề mới mẽ, cách tiếp cận mới mẽ đối với sinh viên sư phạm
và sinh viên theo học tập nghiệp vụ giảng dạy. Nội dung chủ yếu của học phần nhằm cung
cấp những kiến thức bước đầu nhưng cơ bản nhất trong việc học tập nghiệp vụ của sinh
viên. Trong ba nội dung học tập đó, sinh viên có được cái nhìn đúng đắn và sâu sắc hơn
với nghề nghiệp mà mình lựa chọn, giúp cho sinh viên sư phạm cũng như sinh viên ngành
giáo dục thể chất có đủ tự tin vào bản thân mình trong công tác giảng dạy sau này.
5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP
1. Giao tiếp là gì?
2. Các đặc trung của giao tiếp
3. Vai trò của giao tiếp trong đời sống con người

4. Các hình thức giao tiếp
a/ Căn cứ vào sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của chủ thể giao tiếp và đối
tượng giao tiếp, người ta chia làm hai loại:
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
4


b/ Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ hoạt động của nhóm xã hội, cá nhân mà giao tiếp
được cia làm hai loại:
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
c/ Trong tâm lý xa hội người ta chia giao tiếp làm 3 loại
- Giao tiếp định hướng xã hội
- Giao tiếp định hướng nhóm
- Giao tiếp định hướng cá nhân
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Ngôn ngữ
a. Khái niệm chung về ngôn ngữ
b. Các chức năng của ngôn ngữ
c. Hoạt động ngôn ngữ
d. Các dạng ngôn ngữ
e. Đặc điểm cá nhân về ngôn ngữ
2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
a. Định nghĩa
b. Vai trò của hệ thống phi ngôn ngữ
c. Các dấu hiệu của giao tiếp phi ngôn ngữ
Chương 2
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
I.


Khái niệm chung về giao tiếp sư phạm
1. Giao tiếp sư phạm và những đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm
a. Giao tiếp sư phạm
b. Những đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm
2. Vai trò của giao tiếp sư phạm trong sự phát triển nhân cách học sinh
3. Hình thức giao tiếp sư phạm
a. Giao tiếp sư phạm trong nhà trường
b. Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường
4. Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh với giao viên

II. Các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm
5


1. Mở đầu quá trình giao tiếp sư phạm
2. Diễn biến quá trình giao tiếp sư phạm
3. Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm
4. Sự thống nhất các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm
III.

Nguyên tắc giao tiếp sư phạm

1. Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp sư phạm
3. Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
4. Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
IV.Phong cách giao tiếp sư phạm
1. Bản chất phong cách và phong cách giao tiếp sư phạm
2. Ý nghĩa của phong cách giao tiếp sư phạm trong việc hình thành nhân

cách học sinh.
3. Các loại phong cách giao tiếp
a. Phong cách dân chủ
b. Phong cách độc đoán
c. Phong cách tự do
V.Kỹ năng giao tiếp sư phạm
1. Bản chất kỹ năng giao tiếp sư phạm
2. Các nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm
- Kỹ năng định hướng giao tiếp
- Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh
- Kỹ năng định vị
- Kỹ năng điều chỉnh điều khiển trong quá trình giao tiếp
- Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp
Chương 3: THỰC HÀNH VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Tự đánh giá khả năng giao tiếp
2. Tập cách thức tiến hành các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm
a. Mở đầu quá trình giao tiếp sư phạm
b. Diễn biến
c. Kết thúc
6


3. Luyện việc sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm
4. Rèn luyện phong cách giao tiếp sư phạm
5. Rèn kỹ năng giao tiếp sư phạm
6. Luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm thông qua việc giải quyết các bài tập tình
huống
7. Đánh giá việc xử lý tình huống sư phạm trong các mẫu chuyện
6. Tài liệu
6.1 Tài liệu chính:

1. Giáo trình giao tiếp sư phạm- dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng2003

6.2 Tài liệu tham khảo:
1. Giao tiếp sư phạm- Nguyễn Văn Lê- NXB giáo dục -1995
2. Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ- Nguyễn Văn Lê- NXB trẻ- 1996
7. Hình thức tổ chức dạy - học (Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức
dạy học chủ yếu như lý thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự
học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức.
Phương án dạy - học theo tín chỉ (thiết kế cho cả tiến trình cho đến hết học phần.
Yêu cầu soạn thật chi tiết, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa)
7.1. Lịch trình chung
Thời
gian
(Từ

đến…
)

Nội dung bài giảng
(Ghi tên các chương
theo
chương trình môn học)

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
hành,
Thảo
thí
Tự học


luận,
nghiệm
Bài tập
thuyết
xêmi
, thực
na
tập,

Tổng

6

0

0

0

6

1

Chương 1: NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIAO TIẾP

2


Chương 2: GIAO
TIẾP SƯ PHẠM

8

2

2

0

12

3

Chương 3: THỰC
HÀNH VỀ GIAO
TIẾP SƯ PHẠM

0

0

2

6

2

10


14

2

4

6

2

28

4

Tổng cộng

7


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: (Nội dung 1): NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
Thời
gian,
Hình thức tổ
địa
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học
điểm

thực
hiện

I. Khái niệm chung Chuẩn bị tài liệu, đọc tài liệu từ
trang 3 - 38 và theo dõi theo sự
về giao tiếp
Lý thuyết

II.Phương tiện giao
tiếp

hướng dẫn của giáo viên

Ghi chú

04
tiết,
tại lớp

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần 2: (Nội dung 1+2): NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP - Giao


tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Chuẩn bị tài liệu, đọc từ tr 39 -

Lý thuyết

II.Phương tiện giao 63 và theo dõi theo sự hướng
tiếp(tt)
dẫn của giáo viên
I. Khái niệm chung
về giao tiếp sư
phạm

Thời
gian,
địa
điểm
thực
hiện

Ghi chú

04
tiết,

tại lớp

Bài tập
Thảo luận
8


nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần 3: (Nội dung 2): Giao tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

II.
Lý thuyết

III.

Lý thuyết
Bài tập

Thời
gian, địa

Ghi chú
điểm
thực hiện

Chuẩn bị tài

01 tiết, tại

Thực hành trên
lớp

01 tiết tại
lớp

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
Ghi chú
điểm
thực hiện

Các giai đoạn trong quá liệu, đọc từ tr
lớp
trình giao tiếp sư phạm
63 – 80 và nghe
02 tiết tại
Nguyên tắc giao tiếp sư giảng
lớp

phạm

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
Thực hành các giai đoạn trong quá
nghiệm, thực
trình giao tiếp sư phạm
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần 4: (Nội dung 2): Giao tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

IV. Phong cách giao tiếp sư phạm
Làm bài tập theo chủ đề

Chuẩn bị tài
liệu, đọc tr 80 90 và nghe
giảng
Sinh viên làm
bài tại lớp


02 tiết, tại
lớp
02 tiết, tại
lớp

Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
9


Tuần 5: (Nội dung 2): Giao tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính

V. Kỹ năng giao tiếp sư phạm

Yêu cầu SV
chuẩn bị


Thời
gian, địa
Ghi chú
điểm
thực hiện

Chuẩn bị tài
liệu, đọc tr 90 110 và nghe
giảng

02 tiết, tại
lớp

Thảo luận theo
nhóm và ghi lại
cách nhìn nhận
của nhóm mình
rồi trình bày tại
lớp

02 tiết, tại
lớp

Bài tập
Thảo luận
nhóm

Một tình huống giao tiếp sư phạm giáo
viên yêu cầu


Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần 6: (Nội dung 3): Thực hành giao tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Giải quyết các bài tập tình huống và
làm trắc nghiệm về giao tiếp của sinh
viên

Sinh viên xử lý
tình huống dưới
sự hướng dẫn
của giáo viên

Thời
gian, địa
Ghi chú
điểm
thực hiện


Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự Thử làm người giáo viên
học
Tuần 7: (Nội dung 3): Thực hành giao tiếp sư phạm
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

02 tiết, tại
lớp

02 tiết ở
nhà hoặc
thư viện
Thời
gian, địa
Ghi chú
điểm

thực hiện

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
10


nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

Giải quyết các bài tập tình huống và
làm trắc nghiệm về giao tiếp của sinh
viên

Sinh viên xử lý
tình huống dưới
sự hướng dẫn
của giáo viên

04 tiết, tại
lớp

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm.
- Các phương pháp thực hành
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Yêu cầu sinh viên
có mặt tại lớp như quy chế, đánh giá thái độ học tập, tham gia tích cực các buổi thảo luận,
bài tập nộp đúng hạn và trình bày sạch sẽ.
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm
chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)
11.2. Kiểm tra giữa kỳ:

(trọng số) 20%

11.3. Thi cuối kỳ:

(trọng số) 60%

11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 4
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 7
Phê duyệt
Xác nhận
Ngày …… tháng …… năm…… Ngày ….tháng….. năm ……
Phụ trách Khoa GDTC

Trưởng bộ môn TL-GD
(ký, ghi họ tên)
Võ Văn Vũ

Đỗ Thị Thu Hiền

Ngày….. tháng ….. năm…
Giảng viên
(ký, ghi họ tên)
Phùng Thị Cúc

11


12



×