Tải bản đầy đủ (.doc) (202 trang)

GIÁO TRÌNH xây DỰNG ĐƯỜNG ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 202 trang )

ÑÖÔØNG OÂ TOÂ


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG
1.1. Yêu cầu chung đối với công tác thi công nền đường
1.2. Phân loại công trình nền đường
1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường
1.4. Các phương pháp thi công nền đường

Trang
6
7
8
9
9

Chương 2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 10
NỀN ĐƯỜNG
12
2.1. Công tác chuẩn bò thi công nền đường
13
2.2. Các phương án thi công nền đường
34
34
37
39
40
41
Chương 4. XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH


42
ĐẶC BIỆT
4.1. Xây dựng nền đường ở vùng núi
45
4.2. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu
45
46
Chương 5. ĐẦM NÉN ĐẤT, HOÀN THIỆN VÀ NGHIỆM THU NỀN
50
ĐƯỜNG
53
5.1. Mục đích, tác dụng, đầm nén đất nền đường
53
5.2. Bản chất vật lý của việc đầm nén đất
57
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường
59
5.4. Một vài số liệu cần biết trong quá trình đầm nén đất
65
5.5. Phương pháp đầm nén đất
71
5.6. Công tác hoàn thiện nền đường
5.7. Công tác kiểm tra và nghiệm thu
76
Chương 6. XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG
76
6.1. Những vật liệu sử dụng làm mặt đường
79
6.2. Các nguyên lý sử dụng vật liệu để làm mặt đường
6.3. Công tác chuẩn bò thi công

80
6.4. Xây dựng các loại mặt đường
85
87
Chương 7. NHỮMG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
3.1. Thi công nền đường bằng thủ công
3.2. Thi công nền đường bằng xe máy
3.3. Thi công nền đường bằng nổ phá

2

i. ex e


ĐƯỜNG ÔTÔ
7.1. Khái niệm chung
7.2. Phân loại các công tác xây dựng đường ôtô
7.3. Các đặc điểm về tổ chức của công tác xây dựng đường ôtô
7.4. Công nghiệp hóa công tác xây dựng đường ôtô
7.5. Công tác thiết kế tổ chức thi công
7.6. Công tác tổ chức tại hiện trường
7.7. Công tác kỹ thuật tại hiện trường
Chương 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG Ô TÔ
8.1. Các phương pháp tổ chức thi công đường ô tô
8.2. Nội dung, phân loại, trình tự phương pháp tổ chức dây chuyền
8.4. Lập kế hoạch tiến độ thi công đường theo phương pháp biểu đồ
đường thẳng
8.5. Lập kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng
Phụ lục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


Chương 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG
1.1. Yêu cầu chung đối với công tác thi công nền đường
- Vò trí vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu chung đối với nền đường đã được giới
thiệu trong bài thiết kế nền đường, yêu cầu cốt lõi là trong bất kỳ tình huống
nào, nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn đònh, đủ khả năng chống
được tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới
cường độ và độ ổn đònh của nền đường là tính chất đất của nền đường, phương
pháp đắp, chất lượng đầm nén, biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền
đường

a)

b)

Hình 1.1: Một số hình ảnh ổn đònh nền đường
a) Nền đườn g ổn đònh; b) Nền đườn g khôn g ổn đònh

- Trong công trình đường, công tác xây dựng nền đường chiếm một tỉ lệ
khối lượng rất lớn (nhất là đường vùng núi) đòi hỏi nhiều sức lao động, máy móc
xe vận chuyển v.v… cho nên công tác xây dựng nền đường là một trong những
khâu mấu chốt ảnh hưởng tới thời hạn hoàn thành công trình, hoàn thành nhiệm
vụ bảo đảm đường cơ động trong chiến đấu.
Trong công tác xây dựng nền đường phải bảo đảm các yêu cầu.
1.1.1. Chọn phương pháp thi công hợp lý

- Phương pháp thi công phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu của nhiệm vụ
được giao và khối lượng, tính chất của công việc.
- Phương pháp thi công phải phù hợp với khả năng thực tế của đơn vò và sự
tăng cường, chi viện có thể cho phép của cấp trên.
- Phương pháp thi công phải tạo được năng suất lao động cao, bảo đảm
chất lượng và đáp ứng các yêu cầu về mặt chiến thuật.
1.1.2. Chọn máy móc thi công, phương thức vận chuyển hợp lý
- Máy móc thi công có nhiều loại có tính năng tác dụng có năng suất và
khả năng khác nhau… Để đảm bảo tốt nhiệm vụ, khâu chọn máy phải hài hòa tốt
4

i. ex e


giữa việc đáp ứng yêu cầu về năng suất, thời hạn thi công với việc tính hiệu quả
kinh tế trong thi công.
- Phải xét một cách tổng hợp: Tính chất công trình, điều kiện thi công,
thiết bò máy móc hiện có và phải tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

Hình 1.2: Chọn phương pháp thi công

Hình 1.3: Chọn máy thi công và máy vận chuyển

1.1.3. Sử dụng tốt nhân lực, nguyên vật liệu máy móc
- Bảo đảm tốt việc sử dụng hết nhân lực và vật lực.
- Phối hợp công tác hợp lý cho năng suất cao.
- Triệt để tận dụng nhân vật lực sẵn có ở đòa phương.
1.1.4. Điều phối đất hợp lý
- Hài hòa cân đối giữa đất đào đất đắp.
- Hạn chế cao nhất việc vận chuyển đất đá đi xa, đường vận chuyển khó.

- Khối lượng công tác làm đất nên tập trung.

5


V

V

V c=26961m
đ.p.dọ
3
đổ đi=53775m

40174

V c=16106m
đ.p.dọ
3
35483 đổ đi=73994m

3

3

20962
1615115356
10802

V


=4393m

V c
đ.p.dọ
3
35221
đổ đi=125493m
3
26573

1

21633

15666

14410

53
Cự ly điều phối dọc
Khối lượng điều phối dọc

2

-26961

1km
53m3


0,9km
20962m
3

km0

1,8km
5998m km2+200
3
km1 km2 km3
1,4km
4026m
3

3

1,3km
18377m
3

2,3km
13915m
3

3,4km
23289m
3

1km 1km
1523m 1523m


3

3

3

km16+350

km9+250 km10+150

km8 km9 km10 km11 km12 km13 km14 km15 km16
0,3km 0,4km
3566m 8310m
3

2,6km
33599m
3

0,3km
1388m

1km
10734m

Bình đồ duỗi thẳng

3


Cự ly vận chuyển đổ đi
Khối lượng đổ đi

0,6km
3554m
3

1,9km
20962m
km4 km5 km6 km7

-4393

-5371
-10734

1,7km
3240m
3

1,8km
5998m

3

1,4km
40652m
3

2,8km

15334m
3

2,4km
2438m
3

GHI CHÚ
1 - Khối lượng đất đào dư (đã đ.p. dọc và
ngang trong từng km, cự ly đ.pL<300m)
2 - Khối lượng đất đắp còn thiếu (đã đ.p.
dọc và ngang trong từng km, cự ly đ.p
L<300m)

1,9km
37864m
3

3

0,8km
29204m
3

Bãi đất thải
KL đất còn dư
KL đ. đắp còn thiếu

Hình 1.4: Điều phối đất tự nơi đào sang nơi đắp


1.2. Phân loại công trình nền đường
Đất là vật liệu chủ yếu làm nền đường, có phổ biến ở các nơi. Thành phần
của đất rất phức tạp, tính chất phụ thuộc vào tỉ lệ các thành phần hạt, thành phần
vật liệu khoáng chất và độ ẩm của đất; ngoài đất ra còn gặp đá trong thi công
nền đường. Trong xây dựng nền đường thường phân loại đất theo:
1.2.1. Phân loại đất theo tính chất xây dựng:
- Đá: Các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối
hoặc rạn nứt.
- Đá mảnh: Các hòn đá rời nhau, có trên 50% (theo trọng lượng) các mảnh
vỡ của các nham thạch kích cỡ >2mm.
- Đất cát: Ở trạng thái khô thì rời rạc, chứa không quá 50% các hạt >2mm
chỉ số dẻo <1.
- Đất dính : Nhỏ hạt, ở trạng thái khô thì dính kết, chỉ số dẻo > 1.
1.2.2. Cách phân loại đất tính chất cơ lý :
6


Cách phân loại này dựa trên:
- Sự phân tích thành phần hạt đơn giản.
- Giới hạn chảy và chỉ số dẻo.
1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường.
- Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên
của từng đoạn, vào tình hình máy móc thiết bò, nhân lực hiện có mà tiến hành
phối hợp các trình tự với nhau theo một kế hoạch nhất đònh trong thiết kế tổ chức
thi công.
- Thông thường các công trình nhỏ (cầu nhỏ, cống, kè) tiến hành thi công
đồng thời với nền đường, nhưng thường yêu cầu làm xong trước nền đường. Khi
dùng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, để tránh ảnh hưởng thi công nền
đường, thì các công trình nhân tạo nhỏ thường phải tiến hành thi công trước công
trình nền đường.Trình tự và nội dung thi công nền đường như sau.

1.3.1. Công tác chuẩn bò trước khi thi công
a) Công tác chuẩn bò về kỹ thuật
Bao gồm các công tác chủ yếu sau: Khôi phục và cắm lại tuyến đường,
lập hệ thống cọc dấu, xác đònh phạm vi thi công, chặt cây cối, dỡ nhà cửa, đền
bù tài sản, lên ga nền đường, làm các công trình thoát nước tạm, làm đường tạm
đưa máy móc vào công trường, nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật v.v…
b) Công tác chuẩn bò về tổ chức
Tổ chức bộ phận quản lý chỉ đạo thi công, chuyển quân, xây dựng lán trại,
điều tra phong tục tập quán đòa phương, điều tra tình hình khí hậu, thủy văn lại
tuyến đường, tình hình đòch v.v…
1.3.2. Công tác chính
- Xới đất.
- Đào đắp và vận chuyển đất, đầm chặt đất.
- Công tác hoàn thiện: San phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc ta luy.
- Làm các rãnh thoát nước, ngăn nước và các công trình bảo vệ v.v…
1.4. Các phương pháp thi công nền đường
1.4.1. Thi công bằng thủ công
Sử dụng cụ thô sơ và các dụng cụ cải tiến, dựa vào sức người là chính để
tiến hành thi công. Phương pháp thi công này thích hợp với nơi có khối lượng
công tác nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn, trong điều kiện không sử dụng được máy
móc.
1.4.2. Thi công bằng máy
Chủ yếu là dựa vào các loại máy móc: Như máy xới, máy húc, máy xúc
chuyển v.v… để tiến hành thi công. Do máy có năng suất cao, nên phương pháp
này thích hợp với nơi thi công có khối lượng đào đắp lớn, yêu cầu thi công nhanh.
7


1.4.3. Thi công bằng thuốc nổ
Chủ yếu là dùng thuốc nổ và các thiết bò để khoan lỗ mìn hay đào buồng

mìn, thường dùng ở những nơi có đá, đất cứng khó đào, thi công bằng thuốc nổ
có thể đảm bảo nhanh chóng, không đòi hỏi nhiều nhân lực máy móc.
1.4.4. Thi công bằng sức nước (cơ giới thủy lực)
- Thi công bằng sức nước là lợi dụng sức nước xói vào đất làm cho đất bở
ra, hòa vào với nước đất lơ lửng ở trong nước, rồi được dẫn đến nơi đắp, ở đó hạt
đất lắng xuống đắp thành nền đường, hay vận chuyển tới nơi bỏ đất đắp thành
đống theo kích thước yêu cầu đã đònh trước.
- Các phương pháp thi công chủ yếu trên có thể được áp dụng đồng thời
trên các đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn; Tùy theo
điều kiện đòa hình, đòa chất thủy văn, điều kiện máy móc thiết bò nhân lực, điều
kiện vật liệu mà áp dụng các phương pháp trên với các mức độ cơ giới hóa khác
nhau.
- Thi công bằng sức nước là lợi dụng sức nước xói vào đất làm cho đất bở
ra, hòa vào với nước đất lơ lửng ở trong nước, rồi được dẫn đến nơi đắp, ở đó hạt
đất lắng xuống đắp thành nền đường, hay vận chuyển tới nơi bỏ đất đắp thành
đống theo kích thước yêu cầu đã đònh trước.
- Các phương pháp thi công chủ yếu trên có thể được áp dụng đồng thời
trên các đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn; Tùy theo
điều kiện đòa hình, đòa chất, thủy văn, máy móc, thiết bò, nhân lực, vật liệu mà
áp dụng các phương pháp với các mức độ cơ giới khác nhau.
Chương 2
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
2.1. Công tác chuẩn bò thi công nền đường
2.1.1. Khôi phục cọc đònh phạm vi thi công
- Công tác thi công nền đường thường bắt đầu chậm hơn công tác khảo sát
thiết kế 1 thời gian.
- Khôi phục tại thực đòa những cọc chủ yếu xác đònh vò trí tuyến đường
thiết kế (KM, H, N, Đ, TĐ, TC, PG).
- Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn các biệt để tính

khối lượng đất được chính xác.
- Dùng cọc nhỏ đóng ở những vò trí 100m và cọc phụ cứ (0,5÷1)Km đóng
các cọc to để dễ tìm, đóng cọc TĐ, TC, PG, Đ của đường cong.
- Đóng các cọc nhỏ trong đường cong khoảng cách tuỳ theo bán kính
+ R<100m: 5m đóng 1 cọc
8


3

1
2

P

ùng
ươ
H

T

β

Đ

m

5

g

ờn
đư

PG

T

ới

TC





5

a)

ớn
Hư 0m
2

Đ

β

α

2


cu
øng
ơ
đư 20m
g

4

α

1

10 Hươ
m ùn
10 g đ
m ươ
øng

cu
õ

+ R=100÷500m; 10m đóng 1 cọc.
+ R>500m; 20m đóng 1 cọc
- Tại cọc đỉnh đóng (hình2.1)

PG

õ


4

3
P

ơ

ùng

đư
ờn
gm
TC
ới

b)

a)

b)
Hình 2.1: Cố đònh đỉnh đường cong.
a) Trường hợp phân cự lớn
b) Trường hợp phân cự nhỏ

- Trên cọc phụ ghi (Đ, K, T, R, P, α)
- Nơi đường thẳng cần dời cọc H ra khỏi phạm vi thi công trên các cọc này
ghi thêm l khoảng cách rời.
- Trong khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau 10÷15km, khi khôi phục
tuyến cần phải đặt thêm các mốc đo cao tạm thời, khoảng cách giữa chúng bằng
3km ở vùng đồng bằng, 2 km ở vùng đồi và 1 km ở vùng núi. Ngoài ra còn phải

đặt các mốc đo cao ở đoạn vượt sông, ở nền đắp cao, nơi có công trình cầu, cống
kè, ở các chỗ đường giao nhau khác độ cao v.v..
- Để giữ được các cọc H trong suốt thời gian thi công cần rời nó ra khỏi
phạm vi thi công, trên các cọc này phải ghi thêm khoảng cách dời chỗ.
- Trong quá trình khôi phục tuyến đường còn phải xác đònh phạm vi thi
công, những chỗ cần phải chặt cây cối, dời nhà cửa, nơi làm các công trình, chỗ
đặt thùng đấu mỏ đất, vật liệu v.v.. gianh giới của phạm vi thi công được đánh
dấu bằng cách đóng cọc hoặc bằng các biện pháp khác. Cần phải vẽ sơ đồ phạm
vi thi công có ghi đầy đủ ruộng, vườn, nhà cửa, công trình phải dời hoặc phá để
phê duyệt và tiến hành đền bù.
2.1.2. Dọn dẹp tuyến
Trước khi bắt đầu công tác làm đất cần phải dọn sạch cây, cỏ, các lớp đất
hữu cơ, các tảng đá to… trong phạm vi thi công.
a) Dọn đá tảng to
9


Các hòn đá to nằm nơi cản trở thi công, nền đào, mỏ đất, thùng đấu,
hoặc nằm ở nền đắp có chiều cao < 1,5m đều phải dọn đi.
Biện pháp :
- Đá có thể tích V>1,5m3 dùng thuốc nổ để phá vỡ.
- Đá có V<1m3 dùng máy ủi để đào, lật ngược và húc đầy khỏi phạm
vi thi công.
- Đá to hơn phải dùng máy kéo và dây cáp.
- Đá có φ<50cm dùng máy xúc để dọn; hoặc dùng nhân lực để dọn.
b) Dọn cây cối
- Đối với cây cối có thể dùng các phương tiện và phương pháp:
+ Dùng máy ủi, máy kéo để làm đổ cây, chặt và cưa cây hoặc dùng bộc
phá để dọn v.v…
+ Máy ủi có thể húc đổ các cây có φ≤40cm, có thể húc đổ một lần hai ba

cây có φ < 20cm.
+ Máy kéo có thể kéo ngả những cây có φ≤30cm, kéo ngả từng cây hoặc
nhiều cây.
+ Các cây nhỏ thường dùng máy cắt cây hoặc máy đào dọn gốc cây, cưa,
rìu, dao, búa…
- Chú ý:
+ Khi dọn cây bằng máy ủi, các cây có φ>40cm phải dọn bằng thuốc
nổ trước.
+ Khi thi công bằng bộc phá phải phát quang, dọn sạch các đường di
chuyển và đường rút của bộ phận đánh bộc phá, chú ý các dây rừng phải cắt cho
đứt.
+ Nền đường đắp cao >1,5m, chỉ cần cưa đổ cây, có thể để lại gốc cây với
chiều cao không quá 15÷20cm so với mặt đất; đối với nền đắp ≤1,5m phải đào
dọn cả gốc cây trước khi đắp. Để đào gốc cây có thể nổ mìn với gốc cây có
φ>50cm, hoặc dùng máy đào gốc, máy ủi, máy kéo.
+ Sau khi dọn sạch cây và gốc cây thì phải đào rễ cây, nhằm bảo đảm
năng suất cho máy làm đất và tránh làm hỏng máy, để đào rễ dùng máy xới đất.
c) Dọn cỏ và đất hữu cơ
- Cỏ phải được dẫy sạch.
- Đất hữu cơ phải dọn đi ở những nơi nền đắp có chiều cao ≤1m và ở thùng
đấu, mỏ đất.
- Chiều sâu lớp đất hữu cơ phải dọn đi thường dày từ 8÷20cm.
- Đất hữu cơ có thể dọn bỏ đi, có thể được giữ lại thành từng đống, sau
dùng để trồng cỏ gia cố ta luy nền đường và để rải vào thùng đấu hoặc mỏ đất
khi cần phải trồng trọt.
10


- Để dọn đất hữu cơ có thể dùng phương tiện thủ công, hoặc dùng máy ủi,
máy xúc chuyển.

d) Dọn dẹp các vật thể khác
Nhà cửa, mồ mả, ruộng vườn, đường dây điện, đường ống v.v… trong phạm
vi thi công nền đường phải được rời hoặc phá bỏ. Những công trình cần bảo vệ
như đường ống, đường dầy cần có biện pháp bảo vệ trong quá trình di chuyển
hoặc thi công.
2.1.3. Đánh dấu lên khuôn nền đường
Lên khuôn nền đường còn gọi là lên ga nền đường, lên khuôn là để đánh
dấu kích thước nền đường, cụ thể là đánh dấu các điểm chủ yếu của trắc ngang
như kích thước đào đắp ở tim, vò trí chân ta luy đắp, đỉnh ta luy đào, đống đất đổ,
thùng đấu… Lên khuôn để làm mẫu cho thi công bảo đảm đúng với kích thước
thiết kế.
a) Phương pháp xác đònh vò trí ta luy
Một số phương pháp xác đònh vò trí ta luy khi lên khuôn đường:
- Dùng sào và thước đo mái dốc :
+ Đường đào:
Từ tim nền đường đo thăng bằng sang mỗi bên một đoạn (B/2)+br đóng 2
cọc tại mép ngoài của rãnh .
Đặt sào 1 tại I với độ dốc sào bằng 1/m (bằng dộ dốc vách nền đào) dùng
thước đo dốc vách kiểm tra.
Lấy trên sào 2 một đọan h′, đánh dấu lại, đặt sào 2 thẳng đứng một đầu
chạm đất, sau đó xê dòch sào 2 dọc theo sào 1 cho tới khi vạch dấu tiếp xúc với
sào 1 là được, chân sào 2 là đỉnh của dốc vách ta luy.
Tại cọc K cũng làm tương tự như vậy ta xác đònh được đỉnh dốc vách thứ
2.
Trò số h′và h″ được tính theo h và hc.
hc =

B
+ br
2


Trong đó:
h: Chiều sâu nền đào tại tim nền đường, còn i 1 hoặc đo trực tiếp bằng
thước thủy bình.

11


h''

2

1

i1
hc

h''

h'

h

4

hc

h'

3


B/2

br

B/2

br

Hình 2.2: Lên khuôn nên đường đào

+ Đường đắp:
Đo từ tim ra một đoạn bằng B/2, đo hc và tính được h′.
Đánh dấu h′ vào sào 1 dựng thẳng đứng tại I.
Từ độ cao h′ dựng sào 2 theo độ dốc 1/m (bằng độ dốc cạnh nền đắp) dùng
thước đo dốc vách kiểm tra, ta xác đònh được chân dốc cạnh tại nơi tiếp xúc chân
sào 2 với mặt đất tự nhiên.
Xác đònh chân dốc cạnh bên kia cũng làm tương tự.
B
B/2
2

1
hđắp

i1

K

hc


hc 1
/m

3

h'

Mặt đường

1/m

4
h''

B/2

I

Hình 2.3: Lên khuôn nên đường đắp

Chú ý :
Nếu đường đào sâu quá hoặc đắp cao quá có thể dùng phương pháp đo
dần như sau:
Đường đào sâu:
Ta xác đònh mép ta luy nền đào tương tư như với nền đào thông thường do
chiều sâu đào lớn do vậy căn cứ vào chiều sâu đào (h ’), độ dốc vách ta luy sử
dung phương pháp nhích dần theo các cao độ h′1, h′2 sao cho:
h′1+ h′2+…+ h′n= h′
(2.1)

12


1/
m

h'2

1/
m

hc
B/2

B/2

h'

1/
m

h'1

i1

br

Hình 2.4: Lên khuôn nên đường đào sâu

Đường đắp cao:

Tương tự như nền đào sâu chỉ khác xác đònh cho nền đắp cao.

h'

hđắp

B/2

1/m

i1

h'2

h'3

1/m

h1

hc

1/m

Hình 2.5: Lên khuôn nên đường đắp cao

b) Dùng tính toán xác đònh đỉnh dốc vách, chân dốc cạnh
- Đường đào:
+ Công thức xác đònh khoảng cách từ tim đến đỉnh dốc vách:
B

h′
+ br +
;
2
i 2 + i1
B
h′′
L2 = + b r +
;
2
i 2 − i1
L1 =

Trong đó:
13

i1 , i 2 ngược chiều
i1 , i 2 cùng chiều

(2.2)


L1: là khoảng cách từ tim đến đỉnh dốc vách dưới.
L2: là khoảng cách từ tim đến đỉnh dốc vách trên.
B: là chiều rộng nền đường.
br: là chiều rộng rãnh.
h′, h″: là chiều sâu đào tại mép ngoài rãnh:
h′ = h − hc 

h′′ = h + hc 


B

h c =  + br 
2


(2.3)

i1 là độ dốc ngang tự nhiên.
i2 là độ dốc vách nền đào (i=1/m).
h′ = h − hc
h′′ = h + hc





B

h c =  + br  i1
2


h''

i

2 =1


/m

hđào

1/m
i 2=

h'

i1

B/2

br

B/2

L1

br
L2

Hình 2.6: Xác đònh đỉnh dốc vách

- Đường đắp :
+ Công thức xác đònh
B
B/2

B/2

i

h''

hđắp

/m

K

hc

i

2 =1

h'

i1

/m
=1

2

Mặt đường

L1

L2


Hình 2.7: Xác đònh chân dốc cạnh
B
h′
+
,
2 i 2 − i1
B
h′′
L2 = +
,
2 i 2 + i1
L1 =

khi i1 , i 2 cùng chiều
khi i1 , i 2 ngược chiều

14

(2.4)


- Chú ý :
+ Nếu nền đắp trên đất bằng (i1 = 0) ta có :
L1 = L 2 =

B h
+
2 i2


(2.5)

+ Đối với nền đường 1/2 đào, 1/2 đắp: Bên đào làm theo đường đào,
bên đắp làm theo đường đắp.
2.1.4. Các phương pháp lên khuôn nền đường
Tài liệu dùng để lên khuôn nền đường là bản vẽ mặt cắt dọc, mặt bằng và mặt
cắt ngang nền đường.

a) Lên khuôn nền đường khi thi công bằng thủ công
- Lên khuôn nền đường đắp:
+ Đóng ở tim đường một cọc và đánh dấu; từ cọc tim tại điểm đánh dấu
cao độ đắp kéo một sợi dây gai ngang bằng sang 2 bên, mỗi bên bằng 1/2 bề
rộng nền đường (nếu có mở rộng thì cộng thêm độ mở rộng), đóng cọc mép nền
đường (vai đường). Xác đònh vò trí chân dốc cạnh, kéo dây từ cọc mép đường tới
chân dốc cạnh.
+ Chú ý: Trong đường vòng phải đo theo độ siêu cao và mở rộng để khi
đắp không sai, thiếu; khi đánh dấu chiều cao đắp ở cọc tim phải tính đến cả hệ
số độ lún của đất; nền đắp cao phải chia làm nhiều cấp, nên phải lên khuôn cho
từng cấp cụ thể.
- Lên khuôn đường đào: Ở tim đường đóng một cọc để làm mốc (cọc này
khi đào để nguyên thành một cột đất, sau phá đi), đóng hai cọc mép ngoài của
rãnh, đóng cọc vò trí đỉnh dốc vách trên và dưới.
b) Lên khuôn đường khi thi công bằng xe máy
- Để thi công bằng xe máy, công tác lên khuôn có tầm quan trọng quyết
đònh đến chất lượng hình học của nền đường, phải lên khuôn tất cả các cọc chính
và cọc phụ (đối với nền đắp thấp), ở nền đắp cao được đóng cách nhau 20 ÷ 40m.
Ở đường cong cách nhau 5÷10m, công tác lên khuôn cho thi công bằng xe máy
phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Các cọc lên khuôn không bò máy phá hỏng.
+ Cách lên khuôn phải phù hợp với đặc điểm làm việc của từng loại máy.

+ Dễ dàng kiểm tra chất lượng nền đường, dễ dàng cho máy thi công.
- Lên khuôn cho máy thi công không dùng phương pháp đóng cọc chăng
dây như phương pháp lên khuôn cho thi công thủ công, mà phải dùng các cọc,
sào tiêu và giá mẫu kiểm tra, có thể dùng các dụng cụ thô sơ như thước kiểm tra
chữ A, bàn ngắm tự chế để lên khuôn.
- Khi lên khuôn các cọc quan trọng (cọc đỉnh dốc vách, chân dốc cạnh…)
phải đo đạc hai lần, cọc lên khuôn có thể bằng gỗ hoặc tre.
- Chú ý:
15


/m
i

2 =1

1/m
i 2=

hđào

h''

i1

0,5~1,0m

h'

1,5~2,0m


+ Bề rộng nền đắp cần phải cắm rộng hơn thiết kế (tùy theo phương tiện
thi công) để sau này còn gọt bỏ và vỗ mái ta luy.
+ Độ cao nền đường cũng phải tính cả độ cao phòng lún.
+ Công nhân lái máy trước khi đưa máy vào thi công phải nắm chắc các
cọc sào tiêu và giá mẫu kiểm tra cùng các ghi chú trên cọc, trong quá trình thi
công bò mất cọc phải bổ sung lại ngay.
- Một số phương pháp lên khuôn nền đường với các loại nền đường khác
nhau.
• Lên khuôn nền đường đào:
+ Cắm cọc đỉnh dốc, vách (ta luy đào) và cắm sào tiêu cao 1,5÷2m cách
mép ta luy 0,5÷1m để người lái máy nhìn thấy rõ. Trên sào tiêu phải ghi rõ chiều
sâu đào kể từ vò trí cọc đến cao độ thiết kế tim đường.

br

br

B

L1+(0,5~1,0m)

L2+(0,5~1,0m)

Hình 2.8: Dời cọc đỉnh dốc vách lên khuôn nền đường đào khi thi công bằng xe máy

+ Cọc tim phải rời ra ngoài, khi đào đất gần đến độ sâu thiết kế thì cần
phải xác đònh chính xác độ sâu nền đào bằng cách đào các hố dọc theo tim
đường và mép đường đến độ sâu thiết kế, rồi dùng nó để làm chuẩn.


16


77.2

Mặt cắt

2

i1

3

4.1

4.2

1/m

1

≥1,0m 3~4m

1

2

3

4.1


4.2

1

2

3

4.1

4.2

15~30m

Mặt bằng
Tim đường

Hình 2.9: Dời cọc tim đường lên khuôn nền đường đào khi thi công bằng xe máy

• Lên khuôn nền đường đắp:
+ Cắm cọc chân dốc cạnh (ta luy đắp) và mép thùng đấu, phía ngoài các
cọc ngoài vùng cắm các sào tiêu ghi rõ chiều cao đắp kể từ cọc đến cao độ thiết
kế tim đường; trên sào tiêu có đặt các thanh ngang cao bằng cao độ thiết kế tim
đường. Cọc tim phải rời ra ngoài, khi đắp gần đến nơi lại cắm lại vào chỗ cũ.
1
2~3m

≥1m
3

2

Hình 2.10: Dời cọc chân dốc cạnh lên khuôn nền đường đắp khi thi công bằng xe
máy

c) Giá mẫu độ dốc ta luy
Để hướng dẫn cho công nhân lái máy làm đúng độ dốc ta luy, cần dựng
các giá mẫu đơn giản làm bằng gỗ, tre nứa đặt ở đỉnh ta luy đào hay chân ta luy
đắp, các giá mẫu này cùng đặt tại các vò trí có cọc chi tiết với khoảng cách giữa
các giá mẫu là 30÷ 50m, tùy theo đòa hình và cấu tạo nền đường.

17


i1

1/
m

1/m

Hình 2.11: Giá mẫu độ dốc taluy

2.1.5. Bảo đảm thoát nước thi công nền đường
- Trong suốt quá trình thi công phải rất chú ý bảo đảm thoát nước để tránh
các hậu quả xấu có thể xẩy ra như phải ngừng thi công một thời gian, giảm chất
lượng thi công, phải làm thêm một số công tác do mưa gây ra hoặc có khi phải
phá công trình để làm lại v.v…
- Nội dung bảo đảm thoát nước thi công gồm :
+ Cần tổ chức thi công đầu tiên các công trình thoát nước có trong thiết

kế, đồng thời có thể phải làm thêm một số công trình phụ như mương, rãnh tạm,
chỉ dùng trong thời gian thi công, các công trình phụ này cần được thiết kế trong
khi lập thiết kế tổ chức thi công nền đường.
+ Trong mỗi công trình cụ thể cũng cần phải có những biện pháp kỹ thuật
và tổ chức để bảo đảm thoát nước.
+ Khi thi công nền đắp, phải bảo đảm cho bề mặt của nó có độ dốc ngang,
để bảo đảm an toàn cho máy làm đường và ô tô chạy, trò số độ dốc ngang không
quá 10%.
+ Nền đào được thi công từ thấp lên cao và cần phải bảo đảm độ dốc cho
bề mặt các lớp đào.
+ Khi thi công rãnh biên, rãnh đỉnh, các mương thoát nước v.v… cũng đi từ
hạ lưu đến thượng lưu và chú ý bảo đảm độ dốc dọc, dốc ngang, nếu chiều rộng
lớn.
2.2. Các phương án thi công nền đường
- Khi thi công nền đường có thể vận dụng nhiều phương án thi công khác
nhau. Chọn phương án thi công nào phải xuất phát từ tình hình cụ thể và phải
thỏa mãn được các yêu cầu sau :
- Máy móc và nhân lực phải được sử dụng thuận lợi nhất, phát huy được
công suất tối đa của máy, phải có đủ diện thi công, bảo đảm máy móc và nhân
lực làm việc được bình thường và an toàn.
18


- Bảo đảm các loại đất có tính chất khác nhau đắp thành nền được theo
từng lớp khác nhau và đặt độ chặt yêu cầu.
- Bảo đảm nền đường thoát nước dễ dàng trong quá trình thi công.
2.2.1. Phương án thi công nền đường đào
Khi thi công nền đào phải dựa vào kích thước nền đường, tình hình
phân bố của đất trong phạm vò lấy đất đắp, điều kiện đòa chất thủy văn và loại
công cụ, máy móc thi công hiện có, mà có thể chọn một trong các phương án:

a) Phương án đào toàn bộ theo chiều ngang
- Khi dùng phương án này thì phải đào ngay toàn bộ chiều rộng nền
đường, có thể tiến hành đào từ 2 đầu vào giữa hay đào từ đầu này sang đầu kia
- Nếu nền đào nông có thể đào một lần hết chiều sâu nền đường.
- Nền đào sâu có thể chia làm nhiều bậc đồng thời tiến hành thi công để
tăng diện thi công. Phải đảm bảo mỗi bậc có đường vận chuyển riêng đưa đất ra
vào có hệ thống thoát nước riêng tránh tình trạng nước bậc trên chảy xuống bậc
dưới.
- Có thể dùng máy đào (xúc) hay nhân lực thi công. Khi dùng máy xúc thì
chiều cao mỗi bậc phải bảo đảm máy xúc đầy gầu, khi dùng nhân lực thì chiều
cao mỗi bậc 1,5÷2,0m để bảo đảm an toàn và thi công thuận lợi.

1

1
2

2

1
1
2

2

Hình 2.12: Đào nền đường theo chiều ngang

b) Phương án đào từng lớp theo chiều dọc
- Đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang
nền đường và đào sâu dần xuống dưới (hình 2.13).

19


- Có thể dùng máy ủi thi công nếu cự ly vận chuyển ngắn, hay dùng máy
xúc chuyển thi công nếu cự ly vận chuyển dài.
- Để bảo đảm thoát nước tốt, bề mặt phải luôn luôn dốc ra phía ngoài.
- Phương án này không thích hợp với nơi có đòa hình dốc và bề mặt gồ
ghề, không thuận tiện cho máy làm việc.
1

2

3

4

5

6

Hình 2.13: Đào nền đường theo chiều dọc???????

c) Phương án đào hào dọc
- Đào một hào dọc hẹp trước, rồi lợi dụng hào dọc đó mở rộng sang 2 bên
(hình 2.14); như vậy có thể tăng diện thi công, có thể lợi dụng hào dọc đó để làm
đường vận chuyển và thoát nước ra ngoài.
- Có thể dùng máy xúc hay nhân lực để thi công.
- Nếu đường đào sâu thì phân bậc để thi công.

20



1
2

Hào dọc

1
2

Hình 2.14: Đào nền đường theo hào dọc

d) Phương pháp hỗn hợp
- Có thể phối hợp phương án 1và3, tức là đào một hào dọc trước, rồi đào
thêm các hào ngang để tăng diện thi công (hình 2.15).
- Mỗi một mặt đào có thể bố trí một tổ hay một máy làm việc.
- Trên đoạn đào lớn có thể bố trí đường vận chuyển hay băng chuyền đất.

21


1

Hào dọc

2

Hình 2.15 : Phương án đào hỗn hợp.
1- Hào dọc bậc 1
2- Hào dọc bậc 2


2.2.2. Phương án thi công nền đường đắp
Căn cứ vào điều kiện đòa hình, điều kiện vận chuyển và chiều cao đắp
nền đường mà có thể dùng các phương án sau :
a) Phương án đắp từng lớp ngang
- Đất được đắp thành từng lớp từ dưới lên, rồi tiến hành đầm chặt chiều
dầy mỗi lớp phụ thuộc vào loại đất và phương tiện đầm chặt.
- Đây là phương án đắp nền đường tốt nhất phù hợp với những nguyên tắc
đắp đất đã giới thiệu thường áp dụng khi thi công nền đắp bằng vận chuyển dọc
từ nền đào hay từ mỏ đất đắp các khe vực ở miền núi v.v áp dụng khi thi công
đắp nền bằng đất từ thùng đấu ở 2 bên đường (hình 2.16).

22


4
3
2
1
a)
4
3
2
1

b)

Hình 2.16: Đắp đất từng lớp ngang
a) Đất vận chuyển từ nơi khác tới
b) Lấy đất hai bên đường đắp nền đườn g


b) Phương án đắp từng lớp xiên (đắp lấn)
- Đất được đắp thành từng lớp xiên và kéo dài dầm theo chiều dọc của
đường (hình 2.17a).
- Phương án này áp dụng khi đắp nền qua khu vực sâu, lầy lội, hay đòa
hình dốc, vận chuyển đất đắp khó khăn.
- Dùng phương án này đất được đắp thành lớp dầy khó lèn chặt nên phải
dùng đầm có khả năng đầm được lớp dầy, dùng đất á cát, cát, lún ít và đắp ngay
trên toàn bộ chiều rộng nền đường.
- Có thể đắp lấn từ gần ra xa hoặc từ xa đến gần, phụ thuộc vào khối
lượng đắp, lực lượng và đường vận chuyển (hình 2.17 b,c).

1

2

4

3

5

a)

1

2

3


4

5

5

4

b)

3

2

c)

Hình 2.17: Các phương án đắp đất
a) Đắp thàn h từng lớp xiên kéo dài b) Đắùp từ gần đến xa

23

1


c) Đắp từ xa đến gần

c) Phương án đắp hỗn hợp
Nếu nền đường đắp tương đối cao, đòa hình cho phép thì có thể tiến
hành lớp dưới đắp xiên, còn lớp trên đắp từng lớp ngang (hình 2.18).


1

2

6
5
3

4

Hình 2.18: Phương án đắp hỗn hợp

d) Phương án đắp đất ở cống
- Đất đắp từng lớp mỏng (dày 15÷ 20cm) ở hai bên cống và đồng thời đầm
chặt bảo đảm lún đều ở hai bên. Kích thước phần đắp đất và trình tự đắp xem
(hình 2.19).
- Khi đầm chú ý giữ cho lớp phòng nước của cống khỏi bò hỏng, đất đắp
tốt nhất là đất cát có hàm lượng sét 10%, không nên dùng đất sét để đắp.
- Nếu công bố trí ở đoạn đường đắp bằng đá, để cống chòu tác dụng lực
đều, thì phải dùng đá <15cm trong phạm vi từ đỉnh cống lên phía trên là 1m và
từ tim cống ra 2 bên ít nhất bằng 2 lần đường kính ống cống.
- Trong phạm vi cách 2m về 2 phía và ở độ cao ≤0,5 trên đỉnh cống không
được dùng máy cơ giới để thi công.

≥1,0m

6
5
4


2

≥0,5m

3

1

≥2m

≥2m
2d

2d

Hình 2.19: Sơ đồ đắp đất ở cống
(Chữ số trong hình là trình tự đắp)

e) Phương án đắp đất ở đầu cầu
- Đất đắp từng lớp mỏng 15÷20cm và đầm chặt tránh lún và giảm chấn
động gây ra khi xe chạy vào đầu cầu. Sơ đồ đắp đất sau lưng mố cầu (hình 1.20).
- Đất dùng để đắp, tốt nhất là đất á cát hay đất thoát nước tốt.
24


≥H+2m

H

Mố cầu

Lớp phòng nước
Đất thoát nước tốt

≥2m

Hình 1.20 : Sơ đồ đắp đất ở đầu cầu.

Chương 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
3.1.Thi công nền đường bằng thủ công
3.1.1. Đào đất
Ta nghiên cứu một số phương án đào nền đường trên sườn dốc.
a) Phương án đào từng lớp nằm ngang
- Thích hợp với nền đường đào hoàn toàn hay nửa đào nửa đắp; đào sâu
trên 2m, mỗi lớp đào dầy độ 1m (hình 3.1).
- Nếu lợi dụng đất đào để đắp, thì tại chỗ đắp cần đánh cấp hoặc dẫy cỏ
trước, đắp thành từng lớp có đầm lèn.
1
/m 1
i=1

2
3
4
1
i=
/m
2

Hình 3.1: Phương án đào từng lớp nằm ngang


b) Phương án đào máng
- Thích hợp với đòa hình có dốc tự nhiên 30÷60o.
25


×