Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Ôn tập văn học dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 89 trang )


On taọp vaờn hoùc
daõn gian

NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đặc trưng cơ bản của VHDG
2. Thể loại của VHDG
3. Ôn một số tác phẩm tiêu biểu

Phan 1:
CAC ẹAậC TRệNG Cễ BAN
CUA VHDG

VHDG là gì?
A. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, mang tính tập thể, phục vụ cho các
sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
B. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, mang tính cá nhân, phục vụ cho các
sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
C. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ghi lại
bằng chữ viết, mang tính tập thể, phục vụ cho
các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
D. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, mang tính tập thể phục vụ cho sinh
hoạt trong đời sống của những người trí thức.

VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
A. Tính truyền miệng và tính tập thể.
B. Tính truyền miệng và tính cộng đồng.
C. Tính truyền miệng và tính đại chúng.


D. Tính truyền miệng và tính quốc gia.

Văn học dân gian chủ yếu phát triển trong tầng
lớp bình dân, nên văn học dân gian thuộc về:
A. Mọi tầng lớp dân chúng.
B. Nhiều dân tộc.
C. Tập thể.
D. Quần chúng nhân dân lao động.

Thế nào là diễn xướng dân gian?
A. Nói, hát, kể, diễn các tác phẩm thuộc về
sân khấu dân gian.
B. Diễn các tác phẩm thuộc thể loại chèo.
C. Nói, hát, kể, diễn tác phẩm VHDG.
D. Nói, hát, kể, diễn các tác phẩm thuộc thể
loại truyền thuyết, cổ tích.

Tính truyền miệng và tính tập thể đã tạo nên hai
đặc điểm nổi bật của văn học dân gian là:
A. Dò bản và diễn xướng.
B. Nhiều yếu tố được lặp đi lặp lại và diễn
xướng.
C. Công thức ngôn từ và diễn xướng.
D. Nhiều yếu tố được lặp đi lặp lại và dò bản.

Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng
của VHDG?
A. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng.
B. VHDG do tập thể sáng tạo nên.

C. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho
các sinh hoạt khác nhau trong đờisống cộng
đồng.
D. VHDG mang đậm dấu ấn và phong cách
cá nhân của người nghệ só dân gian.

Dòng nào dưới đây không phản ánh đúng quá trình
sáng tác mang tính tập thể của VHDG?
A. Lúc đầu, một người khởi xướng, tác phẩm
hình thành và được tập thể chấp nhận.
B. Lúc đầu, nhiều người khởi xướng, tác phẩm
hình thành và được tập thể chấp nhận.
C. Sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền
và sáng tác lại làm cho tác phẩm phong phú
hơn, hoàn thiện hơn.
D. Dần dần, tác phẩm trở thành tài sản chung
của tập thể.

Điều gì giúp VHDG sinh thành, lưu truyền và
biến đổi?
A. Sinh hoạt cộng đồng.
B. Sinh hoạt gia đình.
C. Sinh hoạt trong các lễ hội.
D. Sinh hoạt lao động tập thể.

Phan 2:
NHệếNG THE LOAẽI CUA
VHDG

VHDG Vieọt Nam coự bao nhieõu theồ loaùi?

A. 11
B. 12
C. 13
D. 14.

12 thể loại của VHDG VN có thể chia làm
mấy nhóm? Hãy đặt tên cho từng nhóm.
12 thể loại của VHDG VN có thể chia làm
4 nhóm. Đặt tên cho từng nhóm là:
Truyện dân gian, Câu nói dân gian, Thơ
dân gian, Sân khấu dân gian.

Hãy xếp các thể loại VHDG vào từng cột cho
hợp lý.
Truyện
dân gian
Câu nói
dân gian
Thơ ca
dân gian
Sân khấu
dân gian

Thần thoại,
sử thi,
truyền
thuyết,
truyện cổ
tích, ngụ
ngôn,

truyện cười,
truyện thơ.
Tục ngữ,
câu đố.
Ca dao, vè. Chèo, tuồng
dân gian.
Truyện dân
gian
Câu nói dân
gian
Thơ ca dân
gian
Sân khấu
dân gian
Bảng tổng hợp các thể loại VHDG

Tác phẩm tự sự dân gian bao gồm các thể
loại nào?
A. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
tục ngữ.
B. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục
ngữ, câu đố.
C. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
D. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
truyện thơ, vè.


Söû thi

Hãy chỉ ra đặc trưng chủ yếu của sử thi anh hùng:
A. Ca ngợi những tấm gương đạo đức…
B. Kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của
muôn loài, sự hình thành các dân tộc…
C. Phản ánh số phận và khát vọng của con
người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công
bằng xã hội bò tước đoạt.
D. Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù
trưởng anh hùng.

Hình thức lưu truyền của
sử thi anh hùng là:
A. Hát - kể
B. Diễn xướng
C. Kể - diễn xướng
D. Hát – diễn xướng.

Dòng nào dưới đây phản
ánh đúng kiểu nhân vật
chính trong sử thi anh
hùng?
A. Nhân vật lòch sử được
truyền thuyết hoá.
B. Người nghèo khổ, bất
hạnh.
C. Người anh hùng sử thi
cao đẹp, kỳ vó.

D. Những người thuộc
tầng lớp trên trong xã
hội.

Nội dung phản ánh của
sử thi anh hùng là
gì?
A. XH Tây Nguyên cổ
đại thời công xã thò
tộc.
B. XH Tây Nguyên thời
phong kiến.
C. XH Tây Nguyên thời
hiện đại.
D. A,B,C đều sai.

Người xưa sáng tác sử
thi anh hùng nhằm
mục đích gì?
A. Ước mơ phát triển
cộng đồng.
B. Ước mơ thiện thắng
ác.
C. Ghi lại những biến
cố diễn ra trong đời
sống cộng đồng.
D. A, C đúng.

Vũ khí để ĐămSăn tiêu diệt Mtao Mxây là:
A. Khiên đồng.

B. Gươm.
C. Giáo.
D. Chày mòn.

Trong đoạn trích “
Chiến thắng Mtao Mxây
”,
từ “
Mtao
” có nghóa là:
A. Người chồng.
B. Tù trưởng.
C. Kẻ thù.
D. Người bạn kết nghóa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×