Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bài thảo luận Đảng lãnh đạo hội nông dân trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.76 KB, 12 trang )

I. Đặt vấn đề
Hiện nay đối với Việt nam đang xây dựng giai cấp nông dân không chỉ là
một nguyện vọng, mong muốn mà đựơc ghi trong Nghị quyết của Đảng
Và thực hiện San hơn 20 năm qua cũng lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu và là khâu đột phá, thực hiện đờng lối đổi mới, dới sự lãnh đạo của
Đảng. Giai cấp nông dân Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thông yêu nớc và
cách mạng, cần cù, năng động, sáng tạo trong lao động, đoàn kết, tơng thân, tơng
ái, giúp nhau vợt qua những khó khăn, do thiên tai và mặt trái của cơ chế thị trờng, khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai, lao động, tiền vốn, tự chủ trong sản
xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng
tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục
đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đợc tăng cờng, bộ mặt nhiều vùng
nông thôn đợc thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của dân c hầu hết các
vùng nông thôn ngày càng đợc cải thiện, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn.
Sức sản xuất ở nông thôn đợc giải phóng một bớc quan trọng, tiềm năng của
nông thôn đợc phát huy, cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nông nghiệp và phục vụ
nông nghiệp đợc tăng cờng làm cho sản xuất đạt mức tăng trởng khá và tơng đối
ổn định.Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã kh chính trị, trật tự an toàn xã
hội đợc giữ vững vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đợc nâng cao.
Tuy nhiên cũng do nhiều nguyên nhân cha tơng xứng với tiềm năng, lợi
thế, nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trởng có xu hớng
giảm dần, sức cạnh tranh thấp, cha phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản
xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực
còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất
trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán, năng suất,
chất lợng thấp, một bộ phận nông dân đời sống còn bấp bênh, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa; ở nơi thiên nhiên khắc nghiệt, ở nơi đang diễn ra đô thị hoá nhanh .
Đây là vấn đề bức xúc nhất của nông dân; do đó chúng tôi chọn đề tài: Nội dung
Đảng lãnh đạo Hội nông dân trong giai đoạn hiện nay.
II. Nội dung đảng lãnh đạo hội nông dân trong giai
đoạn hiện nay
2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ công tác vận động nông dân trong giai đoạn


mới.
2.1.1. Mục tiêu:
Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng chỉ ra mục tiêu công tác vận
động nông dân từ năm 2006-2010 là:
- Phát huy vai trò giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới.
1


- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa công nghệ tiên tiến vào nông
nghiệp, nông thôn.
- Thực hiện tốt chính sách về ruộng đất, khuyến nông, khuyến lâm khuyến
ng. Tăng hiệu quả sử dụng đất, tiêu thụ nông sản hàng hoá. Thực hiện bảo hiểm
cho những sản phẩm từ nông, lâm, ng nghiệp có giá trị hàng hoá lớn. Hỗ trợ và
khuyến khích nông dân học nghề, chuyển giao và áp dụng tiến bộ khoa học,
công nghệ; mở mang đa dạng hoá ngành nghề, tạo nhiều việc làm mới. Chuyển
một bộ phận lớn lao động nông nghiệp, nhất là bộ phận nông dân thiếu đất hoặc
không có đất canh tác sang khu công nghiệp tập trung và công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản, dịch vụ phục vụ đời sống và sản xuất ở địa bàn nông dân.
2.1.2. Nhiệm vụ công tác nông vận:
- Tổ chức nông dân thật chặt chẽ: củng cố, đổi mới tổ chức và hoạt động
Hội nông dân. Hội nông dân phải tập hợp cả nông dân trên địa bàn, giúp đỡ, bảo
vệ lợi ích nông dân, giáo dục nông dân, đoàn kết nông dân, gắn bó với Hội, xây
dựng Hội, ủng hội Hội để Hội làm tròn trọng trách mà nông dân giao cho.
- Đoàn kết nông dân thật khăng khít. Hội phát huy truyền thống của nông
dân Việt Nam- đó là truyền thống đoàn kết, tơng thân, tơng ái, lá lành đùm lá
rách, cu mang đùm bọc lẫn nhau.
2.2. Nội dung hoạt động
2.2.1. Phổ biến, tuyên truyền chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nớc về kinh tế-xã hội.
Hội Nông dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ phổ biến, tuyên truyền chủ

trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về kinh tế-xã hội
cho nông dân là nội dung quan trọng hàng đầu. Thông qua công tác tuyên truyền
làm cho chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về
kinh tế-xã hội đi vào cuộc sống; động viên hội viên, nông dân tham gia phát
triển kinh tế,bảo đảm an sinh xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ ổn
định và phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc.
2.2.2. Tham gia xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn
Trong hoạt động phát triển kinh tế, xã hội, Hội nông dân phải nắm vững
bám sát chủ trơng, đờng lối của Đảng thể hiện bằng các Nghị quyết, các bộ luật,
các Pháp lệnh của Quốc hội, các Nghị quyết, Nghị định, Quyết định của
Chính phủ; các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hàng năm và trong từng thời kỳ
5 năm, 10 năm thể hiện trong các kế hoạch hàng năm, 5 năm, chiến lợc 10
năm. Cán bộ Hội phải gắn bó với cơ sở, cùng với Hội viên, nông dân và thực
hiện các chính sách, kịp thời giúp nông dân tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc
2


trong sản xuất, đời sống, nắm đợc tâm t, nguyện vọng của nông dân để tổ chức,
vận động nông dân thực hiện; đồng thời tham gia với Đảng, Nhà nớc điều chỉnh,
bổ sung chính sách, pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu,
nguyện vọng của nông dân. Đây là một trong những động lực vững mạnh; là yêu
cầu của Đảng đối với Hội. Chỉ thị 59 của Bộ Chính trị đã yêu cầu: Hội phải nắm
chắc tình hình nông nghiệp, nông thôn, tâm t, nguyện vọng của nông dân; chủ
động và có chính kiến đề xuất với cấp uỷ, chính quyền những chủ trơng, biện
pháp đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của nông dân.
2.2.3. Tổ chức các phong trào hành động cách mạng của nông dân
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Hội nông dân Việt Nam
nêu rõ: Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lợng ba phong trào thi đua lớn về
kinh tế-xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá hoá, nông nghiệp nông thôn, đó là Phong trào hộ gia đình nông dân thi đua
sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp đỡ nhau xoá đói giảm nghèo và làm
giàu chính đáng; phong trà nông dân xây dựng gia đình văn hoá, tham gia xây
dựng làng (thôn, ấp,bản), xã văn hoá; phong trào nông dân tham gia đảm bảo
quốc phòng, an ninh.
a. Phong trào hộ gia đình nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi,
đoàn kết giúp nhau xoá đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng.
Mục tiêu của phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi là nhằm động viên các
hộ nông dân phát huy mọi tiềm lực, đoànn kết giúp nhau phát triển sản xuất,
kinh doanh, xoá đói, giảm nghèo, chống tái nghèo và làm giàu. Tiếp tục nâng
cao chất lợng của phong trào, thực hiện có kết quả cuộc vận động của Đảng
Toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, từng nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng
cơ sở và cho đất nớc.
Cần tổ chức tuyên truyền, vận động, hớng dẫn hội viên, nông dân phát huy
nội lực, chuyển dịch cơ cấu cây tròng, vật nuôi, mùa vụ, nâng cao giá trị thu đợc
trên một đơn vị diện tích; đồng thời phát triển ngành nghề, dịch vụ, chuyển một bộ
phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Tổ chức thực hiện chủ trơng dồn điền, đổi thửa gắn với quy hoạch lại
đồng ruộng nhằm giảm chi phí trung gian, tạo thành vùng sản xuất nông sản
hàng hoá tập trung, chuyển canh gắn với các cơ sở chế biến. Vận động hội viên,
nông dân chuyển đổi, chuyển nhợng, hoặc cho thuê ruộng đất theo quy định của
Luật đất đai, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, rút bớt lao động nông
nghiệp sang làm các ngành nghề khác.
Tăng cờng phối hợp, liên kết với các ngành, các cơ quan khoa học, trờng
học, các doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân về vốn, giống, vật t, công cụ sản xuất,
3


khoa học-kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm. Mở các đợt vận động xây dựng Quỹ hỗ trợ
nông dân với nhiều hình thức thiết thực để tăng nguồn vốn cho nông dân vay

phát triển sản xuất, kinh doanh.
Tiếp tục tham gia chỉ đạo thực hiện các dự án từ Quỹ quốc gia giải quyết
việc làm; chủ động phối hợp với các trờng dạy nghề, các trung tâm giáo dục thờng xuyên,các trung tâm học tập cộng đồng, các doanh nghiệp, các hộ làm ngành
nghề trong các làng nghềđể mở rộng các hình thức đào tạo nghề, dạy nghề,
truyền nghề, nhân cấy nghề tại chỗ cho nông dân và tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập, giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động làm ngành nghề dịch vụ.
Tiếp tục thực hiện các dự án của Chơng trình xoá đói, giảm nghèo của
Chính phủ. Cơ sở Hội theo dõi, nắm chắc các hộ nghèo và phân loại, xác định rõ
nguyên nhân nghèo đói của từng hộ, phân công hộ nông dân sản xuất, kinh
doanh giỏi ở từng cấp giúp đỡ các hộ đang gặp khó khăn về đất đai, vốn, công cụ
sản xuất, khoa học, kỹ thuật, về đời sống để họ tự vơn lên thoát nghèo và không
bị tái nghèo. Tăng cờng hớng dẫn nông dân nghèo, nhất là ở các xã đặc biệt khó
khăn, chú trọng phơng thức cầm tay chỉ việc. Mỗi tỉnh chỉ đạo một huyện, mỗi
huyện chỉ đạo một xã, mỗi xã chỉ đạo một chi hội, tổ hội để rút kinh nghiệm
nhân ra diện rộng.
b. Phong trào nông dân xây dựng gia đình văn hoá
Hởng ứng tích cực cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá, các cấp Hội, nhất là cấp cơ sở vận động nông dân đăng ký thực hiện
nếp sống văn minh, tiết kiệm trong việc cới, việc tang và tổ chức lễ hội.
Phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo, Hội khuyến học thực hiện chơng
trình xoá mù chữ, phổ cập giáo dục trung học cơ sở; xây dựng Quỹ hỗ trợ học
sinh, sinh viên nghèo vợt khó. Nơi nào đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học
cơ sở, cần có biện pháp bảo đảm tính bền vững, khắc phục có kết quả tình trạng
tái mù, đồng thời mở rộng diện phổ cập giáo dục phổ thông trung học, trớc hết
cho lao động trong độ tuổi.
Tham gia thực hiện chơng trình quốc gia về dân số và phát triển với mục
tiêu giảm nhanh tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên, giảm tỷ lệ dân số ở nông
thôn, xây dựng mô hình mỗi cặp vợ chồng không có quá 2 con và các con đợc
chăm sóc nuôi dạy tốt; khắc phục tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em. Phấn đấu
xây dựng gia đình nông dân theo chuẩn mực; ấm no, khoẻ mạnh, bình đẳng, tiến

bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững.
Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, chăm sóc
sức khoẻ cho nông dân, góp phần xây dựng ngời nông dân Việt Nam vừa có thể
lực cờng tráng, vừa có tâm hồn trong sáng. Tích cực tham gia các chơng trình n4


ớc sạch, vệ sinh môi trờng, phấn đấu mỗi gia đình có đủ các công trình hợp vệ
sinh; tham gia phòng chống các bệnh truyền nhiễm, các dịch, bệnh nguy hiểm
khác và các tệ nạn xã hội.
Vận động nông dân đóng góp công sức, kinh phí cùng với vốn hỗ trợ của
Nhà nớc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Phát động phong trào Hội
nông dân đứng ra đảm nhiệm thi công xây dựng các công trình nông thôn (thuỷ
lợi, giao thông, điện, nớc sạch, trạm y tế, trờng học, chợ, thông tin liên lạc),
xoá nhà tạm cho các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
c. Phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh
Động viên các gia đình hội viên, nông dân thực hiện tốt Luật nghĩa vụ
quân sự và chính sách hậu phơng quân đội. Đẩy mạnh các hoạt động đền ơn
đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn, tích cực chăm sóc gia đình liệt sĩ, thơng
binh, ngời có công với nớc, xaay dựng nhà tình nghĩa, vờn tình nghĩa, sổ tiết
kiệm tình nghĩa, phụng dỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, giúp nạn nhân bị
nhiễm chất độ màu da cam, ngời tàn tật, trẻ mồ côi, ngời già không nơi nơng tựa,
có hoàn cảnh khó khăn Tiếp tục phối hợp xây dựng điểm sáng vùng biên,
định canh, định c. Kiên quyết đấu tranh phòng, chống mọi âm, thủ đoạn diễn
biến hoà bình của các thế lực thù địch.
Phối hợp thực hiện Chơng trình quốc gia về phòng, chống tội phạm. Các
cấp Hội chỉ đạo xây dựng các tổ chức nông dân tự quản giữ gìn an ninh, trật tự ở
nông thôn. Tuyên truyền, vận động nông dân tố giác tội phạm, đấu tranh ngăn
chặn và đánh bại các hoạt động phá hoại an ninh chính trị, xâm phạm độc lập
chủ quyền. Phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm các vụ việc
mâu thuẫn trong nội bộ nông dân; đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống tội

phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội.
2.2.4. Tìm hiểu, tập hợp tâm t, nguyện vọng chính đáng của hội viên,
nông dân để phản ánh với Đảng và Nhà nớc.
Hội Nông dân các cấp cần đi sâu, đi sát cơ sở, thờng xuyên cập nhật thông
tin về tâm t, nguyện vọng của hội viên, nông dân đối với các chủ trơng, đờng lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và việc tổ chức thực hiện chính
sách, pháp luật của các ngành chức năng cũng nh của Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân.
Thông qua các đợt tuyên truyền, nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết
của Đảng, triển khai các quyết định của chính quyền, tổ chức thực hiện chơng
trình hành động của Hội; qua các hội nghị, hội thảo, các cuộc trao đổi, hoà giải ở

5


cơ sở; các đợt khảo sát thực tế; sơ kết các phong trào để nắm bắt tâm t, nguyện
vọng của hội viên, nông dân.
Cần phân loại tâm t, nguyện vọng của hội viên, nông dân theo từng lĩnh
vực, kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh và có dẫn chứng cụ thể để phản ánh
với các cơ quan Đảng, Nhà nớc, đoàn thể nhân dân kịp thời điều chỉnh, sửa đổi,
bổ sung các chính sách, pháp luật hoặc chấn chỉnh việc tổ chức thực hiện. Phân
tích những tâm t, nguyện vọng thuộc thẩm quyền của cấp nào, cơ quan chức
năng nào giải quyết thì phản ánh với cấp đó, cơ quan chức năng đó với các hình
thức phù hợp.Trung ơng Hội thờng xuyên tổng hợp tâm t, nguyện vọng có liên
quan đến các chính sách chung của cả nớc để phản ánh với các cơ quan Đảng,
Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ơng.
Các cấp Hội tập hợp tâm t, nguyện vọng chính đáng của Hội viên, nông
dân và kịp thời phản ánh với các cơ quan của Đảng và Nhà nớc chính là tạo sự
gắn bó của hội viên, nông dân với tổ chức Hội, nâng cao chất lợng hoạt động của
Hội,đồng thời tăng thêm lòng tin của nông dân với Đảng.

2.2.5. Tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân
Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX về đẩy nhanh công ngiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn, đã chỉ rõ: Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần
kinh tế phát triển nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn, trớc hết là các dịch vụ kỹ
thuật, tín dụng, thơng mại, đời sốngđể tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân.
Trong những năm qua, các cấp Hội đã tổ chức nhiều loại hình dịch vụ hỗ
trợ sản xuất và đời sống cho nông dân nh; tạo vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh
doanh, bồi dỡng, đào tạo nghề, phổ biến, hớng dẫn khoa học-kỹ thuật và kinh
nghiệm sản xuất giỏi tại chỗ; phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng hợp tác xã
nông nghiệp Ngoài ra, để triển khai có kết quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ
nông dân, Trung ơng Hội nông dân Việt Nam chủ trơng các tỉnh, thành Hội đều
có Trung tâm dịch vụ hỗ trợ nông dân.
a. Về tạo vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh cho nông dân
Hoạt động của các cấp Hội cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:
- Vận động hội viên, nông dân tự tạo vốn chủ yếu bằng tiết kiệm trong
tiêu dùng, trong việc cới, việc tang, lễ hội và có kế hoạch sử dụng vốn tối u vào
sản xuất, kinh doanh.
- Tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân đoàn kết giúp nhau tạo vốn
phát triển sản xuất, kinh doanh;

6


- Khuyến khích, tạo điều kiện, bảo đảm cho hội viên, nông dân tổ chức
các hình thức phờng, họ lành mạnh (không có lãi) nhằm giúp các hộ tự tiết kiệm,
tích luỹ, hùn vốn với nhau để tập trung vào sản xuất, kinh doanh;
- Các cấp Hội cần nắm vững và vận động, hớng dẫn nông dân tham gia
các hoạt động tín dụng thông qua Quỹ tín dụng nhân dân và hoạt động tín dụng
nội bộ trong hợp tác xã;

- Bổ sung nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân bằng việc vận động hội viên,
nông dân dành một phần vốn cho Quỹ; vận động các đơn vị, cá nhân có điều
kiện ủng hộ, giúp đỡ, huy động các nguồn vốn từ ngân sách địa phơng dành để
xoá đói, giảm nghèo, bổ sung vào Quỹ.. Đồng thời, đóng góp ý kiến xây dựng
Quỹ hỗ trợ nông dân ngày càng phục vụ tốt hơn cho hội viên, nông dân phát
triển sản xuất, kinh doanh, vơn lên thoát khỏi đói nghèo và làm giàu.
- Tham gia xây dựng và thực hiện các dự án kinh tế-xã hội trong nớc và
ngoài nớc để tạo vốn hỗ trợ nông dân.
- Tổ chức liênkết giữa nông dân, hợp tác xã với các doanh nghiệp cung
ứng vật t, giống, công cụ sản xuất,; các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ
sản, các tổ chức tín dụng, ngân hàng để các doanh nghiệp này cho nông dân
vay vốn theo phơng thức trả chậm.
- Các cấp Hội cần quản lý tốt các nguồn vốn đã huy động đợc, nh: vốn tín
dụng ngân hàng, vốn của Quỹ hỗ trợ nông dân, vốn của các chơng trình, dự án
Nhà nớc.. và phân công cán bộ hớng dẫn hội viên, nông dân sử dụng vốn có hiệu
quả. Có cơ chế kiểm tra, giám sát việc huy động và sử dụng các nguồn vốn đúng
mục đích, bảo đảm không bị thất thoát, tiêu cực.
b. Về bồi dỡng, đào tạo nghề, phổ biến, hớng dẫn khoa học, kỹ thuật và
kinh nghiệm sản xuất giỏi tại chỗ cho nông dân.
Các cấp Hội cần có các hình thức bồi dỡng, đào tạo nghề, hớng dẫn khoa
học, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất giỏi tại chỗ cho nông dân phù hợp với đặc
điểm, tập quán, trình độ ở từng địa phơng.
Tiếp tục chủ động phối hợp với các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ng, hội làm vờn.. mở các lớp tập huấn, bồi dỡng ngắn ngày; tổ chức hội
thi tay nghề; tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất của các điển hình tiên
tiến; tổ chức trình diễn kỹ thuật; tổ chức cho nông dân sản xuất giỏi, có tay nghề
và kinh nghiệm sản xuất dạy tại chỗ cho nông dân khác.
Cần khắc phục có hiệu quả một số hạn chế nh: phong trào cha đều khắp,
cha gắn kết giữa tạo vốn và dạy nghề hoặc dạy nghề xong nhng cha tạo đợc vốn
nên hiệu quả dạy nghề còn thấp. Cần có cơ chế khuyến khích nhằm thu hút các

đơn vị nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; các hộ làm ngành
7


nghề giỏi truyền nghề, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi phổ biến kinh nghiệm
cho những hộ nông dân khác.
c. Về phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng hợp tác xã nông nghiệp.
Các cấp Hội cần tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động nông dân xây
dựng tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp; hỗ trợ hợp tác, hợp tác xã làm dịch
vụ do Hội tổ chức; hớng dẫn tổ hợp tác đăng ký hoạt động với chính quyền xã,
quan tâm đến tổ hợp tác có t liệu sản xuất sử dụng chung, từng bớc tập dợt cho
hội viên, nông dân để khi có đủ điều kiện chuyển các tổ hợp tác lên hợp tác xã,
giúp các hợp tác xã nông nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, xây dựng điều lệ
hợp tác xã hợp với tình hình và phù hợp với luật hợp tác xã, vận động xã viên
đóng góp đủ vốn cổ phần theo Điều lệ Hợp tác xã.
Tham gia với các cơ quan có liên quan của Nhà nớc trong việc xây dựng
chính sách đối với kinh tế hợp tác và hợp tác xã.
Giám sát việc thi hành Luật hợp tác xã và các văn bản hớng dẫn thi hành
Luật Hợp tác xã theo sự hớng dẫn của trung ơng Hội Nông dân Việt Nam.
Xây dựng tổ chức Hội Nông dân trong tổ chức hợp tác, hợp tác xã. Khắc
phục tình trạng một số nơi, cơ sở Hội cha chủ động phối hợp với chính quyền và
các ngành để phát triển kinh tế hợp tác, coi phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã
không phải là nhiệm vụ của Hội nên chỉ thụ động tham gia với chính quyền
hoặc tham gia một cách hình thức. Vì vậy, cơ sở Hội cần chọn những khâu đột
phá nhằm phát triển rộng rãi tổ hợp tác và giúp hợp tác xã nông nghiệp thoát
khỏi tình trạng yếu kém hiện nay, thành lập các hợp tác xã mới đáp ứng yêu cầu
sản xuất, đời sống của hội viên, nông dân.
2.2.6. Tham gia các chơng trình, dự án phat triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc
Trong những năm qua, Hội nông dân Việt Nam đã có những đổi mới về
nội dung và phơng thức hoạt động, đã trực tiếp tham gia thực hiện các chơng

trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc bằng các hợp đồng trách
nhiệm và hợp đồng kinh tế. Hình thức này đợc thực hiện ở các cấp quốc Hội,
chủ yếu ở cơ sở.
Bộ chính trị chỉ rõ Nội nông dân phải là thành viên tích cực của các chơng trình về kinh tế-xã hội nông dân, nhất là nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, các cấp Hội cần chủ động hơn nữa vào việc
tham gia các chơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc, đồng thời
khắc phục các hoạt động phối hợp mang tính hình thức hoặc đơn thuần thực hiện
yêu cầu của cơ quan Nhà nớc, mà thiếu vận dụng phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ của Hôi.

8


* Để thực hiện những nội dung trên cần thực hiện đồng bộ các giải pháp
sau:
Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nhu cầu thị
trờng và lợi thế từng vùng sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, duy trì
diện tích đất lúa đảm bảo vững chắc anh ninh lơng thực quốc gia trớc mắt và lâu
dài. Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trờng phát
triển sản xuất với quy mô hợp lý cá loại nông sản hàng hoá.
Tiếp tục đầu t các công trình thuỷ lợi theo hớng đa mục tiêu, nâng cao
năng lực tới tiêu chủ động cho các loại cây trồng, trớc hết cho lúa, nuôI trồng
thuỷ sản và các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nớc sinh hoạt cho dân c
và công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.Phát triển giao thông nông thôn bền vững
gắn với giao mạng lới thông quốc gia, bảo đảm thông suốt, u tiên phát triển giao
thông ở các vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế xã hôị nhanh
hơn.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của dân c nông thôn, nhất là vùng
khó, giảI quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ u tiên xuyên suốt trong mọi
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Xây dựng hệ thống an sinh xã

hội ở nông thôn, tiếp tục thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế đối với ngời
nghèo, chăm sóc trẻ em dới 6 tuổi. Tiếp tục tổng kết, đổi mới và xây dựng các
mô hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn. Tăng cờng
đầu t ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ để nông
nghiệp sớm đạt trình độ với các nớc tiên tiến trong khu vực.
Phát huy mạnh mẽ vai trò của Hội nông dân Việt nam và các tổ chức
chính trị-xã hội trong xây dựng giai cấp nông dân. Đảng phảI lãnh đạo Nhà nớc
trong việc xây dựng và thực th các chính sách và pháp luật để xây dựng giai cấp
nông dân Việt nam, đa nớc ta trở thành một nứơc CNH, HĐH trong tơng lại.

9


Kết luận
Nh vậy trong quá trình nghiên cứu em đã làm sáng tỏ những vấn đề nội
dung Đảng lãnh đạo Hội nông dân trong giai đoạn hiện nay việc lãnh đạo giai
cấp nông dân là một vấn đề rất quan trọng nó quyết định đến sự thành công hay
thất bại của công cuộc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Vì vậy phảI, tiến hành một cách đồng bộ, nhất quán, toàn diện tất cả các
giảI pháp trên thị việc xây dựng hệ thống chính trị ngày càng hoàn tiện hơn.
Chính vì vậy, các cá nhân, công dân trong xã hội, cơ quan Đảng, nhà nớc
phảI đóng góp sức lực của bản thân vào việc xây dựng và hoàn thiện, để phát huy
bản chất nền dân của Đảng oạn mà chúng ta đang đứng trớc xu thế hội nhập vào
nền kinh tế Việt nam trở thành con rồng khu vực, vai trò lãnh đạo của Đảng, nhà
nứơc càng quan trọng hơn bao giờ hết./.

10


Tài Liệu

1. Giáo trình Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, khoa Xây dựng
Đảng.
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 của Đảng
3. Nghị quyết Trung ơng 7 ( Khoá X) của Đảng
4. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác Hội Nông dân do Hội
nông dân Việt Nam, năm 2006.
5. Tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam

11


12



×