Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Những Câu Hỏi Giáo Lý Để Chuẩn Bị Học Hỏi Và Thi Đua Vào Dịp Lễ Thánh Tử Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.22 KB, 80 trang )

1
NHỮNG CÂU HỎI GIÁO LÝ
ĐỂ CHUẨN BỊ HỌC HỎI VÀ THI ĐUA VÀO DỊP LỄ THÁNH TỬ ĐẠO 04-10-2014
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM về THÁNH LỄ 2014
01- Hiệp lễ bằng hai hình bánh va rượu là thói quen tại:
a- Các Giáo Hội Đông phương
b- Anh giáo
c- Tin lành
d- Tất cả đều đúng
02- Giáo hữu Latinh chỉ hiệp lễ bằng hình bánh thôi. Thói quen này có lẽ xuất phát từ:
a- Lý do thực tế
b- Lý do tín lý
c- Lý do luân lý
d- Lý do vệ sinh
03- Với Công đồng Vat II, việc lãnh Thánh Thể bằng cả hai hình được mở rộng cho:
a- Bất cứ ai
b- Những ai tham dự đặc biệt vào các cử hành cộng đồng
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
04- Hiện nay, giáo dân có thể được rước lễ bằng:
a- Hình bánh
b- Hình rượu
c- Cả hai hình
d- Tất cả đều đúng
05- Hiệp lễ bằng cả hai hình, tuy không có ích lợi để thêm ơn của bí tích, nhưng lại có ích lợi
rất đáng kể về phương diện:
a- Biểu thị
b- Tín lý
c- Phụng vụ
d- Luân lý
06- Chén thánh có một ý nghĩa đặc biệt. Đó là tượng trưng cho:


a- Sự hiệp nhất
b- Sự thân mật
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
07- Việc tráng chén nên làm:
a- Một cách công khai
b- Một cách long trọng
c- Một cách đơn sơ
d- Một các kín đáo
08- Khi mà các mụn bánh quá nhỏ, không còn hình dáng bánh nữa, thì:
a- Sự hiện diện của Chúa Kitô trong hình bánh không còn nữa
b- Sự hiện diện của Chúa Kitô trong hình bánh vẫn còn
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai


2
09- Lời nguyện sau hiệp lễ phải nhắm tới:
a- Tạ ơn Chúa
b- Chúc tụng Chúa
c- Thờ lạy Chúa
d- Tương lai
10- Trong thánh lễ, cần phải thinh lặng:
a- Lúc sám hối đầu lễ
b- Sau lời "Chúng ta hãy cầu nguyện" trong kinh tổng nguyện
c- Sau rước lễ
d- Tất cả đều đúng
11- Ite missa est, được dịch là:
a- Lễ xong, chúc anh chị em đi bình an
b- Lễ xong, chúc anh chị em ra về bình an

c- Lễ xong, chúc anh chị em về nhà bình an
c- Lễ xong, chúc anh chị em đi thi hành sứ mạng
12- Ngay sao Công đồng Vatican II, thánh lễ bắt đầu được sửa đổi, đó là:
a- Một sự sửa đổi lủng củng
b- Một sự sửa đổi lộn xộn
c- Một cuộc duyệt lại toàn bộ theo một kế hoạch chung
d- Tất cả đều sai
13- Kể từ nay, Phụng vụ sẽ:
a- Bất biến và cố định
b- Không còn thay đổi
c- Sẽ còn thay đổi
d- Tất cả đều sai
14- Nếu không có những thay đổi, chẳng bao lâu phụng vụ sẽ trở thành:
a- Không thích hợp
b- Việc tham dự của giáo hữu lại trở nên tê liệt
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
15- Muốn thay đổi những hình thức về Phụng vụ thì cần phải:
a- Giữ lại sự liên tục với các hình thức cũ
b- Đặt dưới sự kiểm soát của các vị có trách nhiệm
c- Không bảo thủ mù quáng, nhưng tiến hóa cách có tổ chức
d- Tất cả đều đúng
16- Các Kinh nguyện Thánh Thể mới gọi thánh lễ là:
a- Một tưởng niệm
b- Một cuộc hiến dâng
c- Một hiến tế
d- Một hiến tế sống động
BÍ TÍCH: ƠN CHÚA
01- Đã là người, thì mọi hoạt động đều nhằm tới:
a- Một mục đích nào đó

b- Một lợi lộc nào đó
c- Một địa vị nào đó


3
d- Một tiếng tăm nào đó
02- Mục đích của cuộc đời là:
a- Tìm kiếm tiền bạc
b- Tìm kiếm địa vị
c- Tìm kiếm vui thú
d- Tìm về cùng Thiên Chúa
03- Tiền bạc là:
a- Một ông chủ tốt
b- Một tên đầy tớ tốt
c- Một người bạn tốt
d- Tất cả đều sai
04- Danh vọng là như của đồng lần, có nghĩa là:
a- Nó thuộc mãi về ta
b- Nó thuộc về một nhóm người nào đó
c- Nó nay ở tay mình mai ở tay người khác
d- Nó chẳng thuộc về ai cả
05- Đời sống chúng ta là một cuộc hành trình và miền đất hứa chúng ta đang hướn tới chính
là:
a- Một cuộc sống giàu có
b- Một địa vị cao sang
c- Quê hương Nước Trời
d- Một gia sản để lại cho hậu thế
06- Đạo là:
a- Những điều phải tin
b- Những điều phải giữ

c- Những điều phải làm
d- Một con đường
07- Ơn Chúa là:
a- Những phương tiện nâng đỡ ta trên bước đường tìm về cùng Chúa
b- Ánh sáng Chúa soi đường dẫn lối cho ta
c- Quà tặng Chúa ân thưởng cho ta
d- Tất cả đều đúng
08- Sở dĩ chúng ta làm được điều tốt lành là:
a- Do sức riêng của chúng ta
b- Do sự nâng đỡ của người khác
c- Do sụ bầu cử của Mẹ Maria
d- Do tình thương và ơn sủng của Chúa
09- Sự sống siêu nhiên xuất phát từ:
a- Công nghiệp của các Thánh
b- Công nghiệp của Mẹ Maria
c- Công nghiệp của Đức Kitô
d- Tất cả đều đúng
ƠN THÁNH HÓA
10- Sau khi Adong Eva phạm tội, Thiên Chúa đã:
a- Bỏ rơi con người


4
b- Thử thách con người
c- Hứa ban cho con người Đấng Cứu Thế
d- Trừng phạt con người mãi mãi
11- Đức Kitô không những dẫn đưa ta đến cùng Thiên Chúa, mà còn:
a- Cho ta muôn vàn ơn phúc
b- Cho ta dự phần vào cuộc sống của Thiên Chúa
c- Cho ta ơn tha thứ mọi tội lỗi

d- Cho ta hòa giải cùng Thiên Chúa
12- Ơn thánh hóa là:
a- Sự sống của Thiên Chúa được thông ban cho chúng ta
b- Phúc lành của Thiên Chúa được thông ban cho chúng ta
c- Ơn tha thư của Thiên Chúa được thông ban cho chúng ta
d- Tình yêu của Thiên Chúa được thông ban cho chúng ta
13- Chúa Giêsu đã sánh ví ơn thánh hóa là như:
a- Muối đất
b- Ánh sáng trần gian
c- Dòng nhựa từ cây nho truyền sang các ngành nho
d- Các chi thể trong thân thễ
14- Về ơn thánh hóa, thánh Phaolô đã sáng ví:
a- Chúng ta được ghép vào với Đức Kitô
b- Chúng ta được giao hòa với Đức Kitô
c- Chúng ta được chia sẻ với Đức Kitô
d- Chúng ta được cảm thông với Đức Kitô
15- Chúng ta được mang tên gọi là Kitô hữu kể từ khi chúng ta lãnh nhận:
a- Bí tích Rửa tội
b- Bí tích Thêm sức
c- Bí tích Mình Thánh
d- Bí tích giải tội
16- Ơn thánh hóa làm cho tâm hồn chúng ta trở thành đền thờ của Thiên Chúa, bởi vì đã:
a- Tẩy sạch mọi tội lỗi
b- Tha thứ mọi hình phạt
c- Ban xuống mọi ơn lành
d- Tất cả đều sai
17- Hậu quả quan trọng nhất ơn thánh hóa đem lại, đó là làm cho chúng ta:
a- Trở thành đền thở của Thiên Chúa
b- Trở thành con cái Thiên Chúa
c- Trở thành gian cung thánh sống động cho Thiên Chúa

d- Trở thành phần tử của Giáo Hội
18- Một khi đã là con Thiên Chúa, chúng ta cũng được quyền:
a- Thừa hưởng những ơn lành của Thiên Chúa
b- Thừa hưởng những lời hứa của Thiên Chúa
c- Thừa hưởng phần gia nghiệp nước trời
d- Thừa hưởng mọi công trình Thiên Chúa đã làm
ƠN THÁNH HÓA


5
19- Với tội nguyên tổ, Adong Eva đã làm mất đi:
a- Ơn trợ giúp
b- Tình thương của Thiên Chúa
c- Ơn thánh hóa
d- Phúc lành của Thiên Chúa
20- Nhờ cái chết của Đức Kitô trên thập giá, công cuộc cứu độ được hoàn tất:
a- Nhờ việc Con Thiên Chúa xuống thế làm người
b- Nhờ cái chết của Đức Kitô trên thập giá
c- Nhờ việc Đức Kitô và các môn đệ đi rao giảng Tin Mừng
d- Nhờ việc Đức Kitô thiết lập các bí tích
21- Công nghiệp cứu độ được chuyển thông cho chúng ta bằng:
a- Bí tích Rửa tội
b- Bí tích Thêm sức
c- Bí tích Thánh Thể
d- Bí tích Giải tội
22- Vua Louis IX của nước Pháp, thường thích ký tên là:
a- Louis de Poissy
b- Louis de Paris
c- Louis de Bordeau
d- Louis de Toulouse

23- Người ta gào và người ta bước vào, đó là:
a- Chết
b- Sống
c- Hưởng
d- Tất cả đều sai
23- Nhà hiền triết Diogène khuyên trong mọi việc, hãy xét tới:
a- Hoàn cảnh của nó
b- Mục đích của nó
c- Nguyên nhân của nó
d- Bản chất của nó
07- Mục đích của sự sống siêu nhiên là:
a- Sự giàu sang
b- Danh thơm tiếng tốt để đời
c- Hạnh phúc vĩnh cửu
d- Vui hưởng cuộc đời
25- Tôi không muốn vâng phục Ngài nữa. Đó là câu nói của:
a- Satan
b- Ma quỉ
c- Lucifer
d- Tất cả đều đúng
26- Khi phạm tội trọng, chúng ta:
a- Xua đuổi Chúa một lần nữa
b- Phản bội Chúa một lần nữa
c- Giết Chúa một lần nữa
d- Ném đá Chúa một lần nữa


6
27- Khi phạm tội trọng, chúng ta làm cho tâm hồn chúng ta:
a- Trở nên bị nhơ nhớp

b- Trở nên tăm tối
c- Trở nên đau yếu
d- Trở nên xấu xa
LẤY LẠI ƠN THÁNH HÓA
28- Chúng ta mất đi ơn thánh hóa mỗi khi:
a- Không đi tham dự thánh lễ ngày Chúa nhật
b- Sai lỗi một điều luật Chúa truyền
c- Sai lỗi một điều Giáo Hội dạy
d- Phạm một tội trọng
29- Để giúp chúng ta lấy lại ơn thánh hóa, Chúa Giêsu đã thiết lập:
a- Bí tích Rửa tội
b- Bí tích Thêm sức
c- Bí tích Thánh thể
d- Bí tích Giải tội
30- Tâm tình đầu tiên chúng ta phải có trên bước đường tìm về với Thiên Chúa đó là:
a- Ăn năn tội
b- Lo buồn vì tội
c- Sợ hãi vì tội
d- Ghét bỏ tội
31- Để giục lòng ăn năn sám hối, chúng ta hãy nghĩ đến:
a- Tội xúc phạm đến Thiên Chúa là Cha chúng ta
b- Tội làm cho Chúa Giêsu phải đau khổ và phải chết.
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
32- Tâm tình sám hối không phải chỉ là quay về với dĩ vãng, mà còn phải hướng tới tương lai,
bằng cách:
a- Sửa đổi lại những sai lỗi vấp phạm
b- Đọc kinh đền tội
c- Làm phúc bố thí để lập công đền tội
d- Đền bù cho người mình làm thiệt hại

33- Điều quan trọng trong việc dốc quyết từ nay không còn dám phạm tội nữa, đó là:
a- Thiện chí
b- Tình yêu
c- Cố gắng chỗi dậy
d- Tất cả đều đúng
34- Trong việc dốc quyết từ nay không còn dám phạm tội nữa, chiến thắng chỉ đến với những
người nào:
a- Siêng năng cầu nguyện
b- Sốt sắng tham dự thánh lễ
c- Kiên tâm bền chí
d- Lắng nghe giảng dạy
35- Khi xưng tội, ta phải xưng:
a- Đơn sơ, vắn gọn, hết mọi tội trọng của mình


7
b- Đơn sơ, dài dòng, hết mọi tội trọng của mình
c- Tỷ mỉ, dài dòng, hết mọi tội nhẹ của mình
d- Tỷ mỉ, vắn gọn, hết mọi tội trọng của người khác
36- Những hình ảnh như: mặc áo mới, đeo nhẫn và đi giầy… muốn nói lên:
a- Sự tha thứ mọi lỗi lầm
b- Sự xót thương thân phận đói khổ
c- Sự phục hồi địa vị làm con cái trong gia đình
d- Sự dứt khoát với dĩ vãng
37- Để diễn tả khía cạnh tích cực của lòng thương xót, Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh:
a- Người cha mòn mỏi trông chờ đứa con hoang đàng trở về
b- Người cha vội chạy ra ôm choàn lấy đứa con
c- Người cha mở tiệc ăn mừng
d- Người mục tử lên đường tìm kiếm con chiên lạc
ƠN TRỢ GIÚP

38- Chúa Giêsu sánh ví ơn hánh hóa giống như:
a- Ánh sáng
b- Làn gió
c- Viên ngọc quí
d- Hạt giống
39- Chúa Giêsu đã sánh ví ơn thánh hóa với:
a- Hạt giống gieo trên ruộng đồng
b- Chiếc lưới thả xuống biển
c- Kho tàng dấu ẩn trong thửa ruộng
d- Ngọn đèn cháy sáng
40- Để một cây còn nhỏ bé và yếu ớt được phát triển, thì ngoài dòng nhựa lưu truyền, còn
phải cần đến:
a- Nhug giọt nước mưa
b- Những làn gió mát
c- Những ánh trăng vàng
d- Những tia nắng mặt trời.
41- Tất cả những sự nâng đỡ của Chúa Thánh Thần đối với sự sống siêu nhiên trong tâm hồn
chúng ta được gọi là:
a- Ơn thánh hóa
b- Ơn trợ giúp
c- Ơn khôn ngoan
d- Ơn biết lo liệu
42- Đối với trí khôn của chúng ta, Chúa Thánh Thần soi sáng để:
a- Chúng ta biết được những chân lý đức tin
b- Chúng ta biết điều thiện phải làm và điều ác phải tránh
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
43- Chúa Thánh Thần ban cho chúng ta ơn trợ giúp, nhất là khi chúng ta:
a- Cầu nguyện, lãnh nhận các bí tích và làm việc lành
b- Ăn chay, lãnh nhận các bí tích và làm việc lành

c- Làm việc lành, ăn chay và cầu nguyện


8
d- Làm việc lành, ăn chay và lần chuỗi
44- Sự cầu nguyện được sánh ví như là:
a- Một chiếc TV thiêng liêng
b- Một chiếc vi tính thiêng liêng
c- Một chiếc điện thoại thiêng liêng
d- Một chiếc Radio thiêng liêng
45- Mỗi việc lành chúng ta thực hiện đều có ba giá trị:
a- Lập công, đền tội và khẩn cầu
b- Lập công, khẩn cầu và thăng tiến
c- Đền tội, khẩn cầu và thăng tiến
d- Thăng tiến, lập công và đền tội
BÍ TÍCH
46- Để trở thành một bí tích, thì cần phải có:
a- Hai điều kiện
b- Ba điều kiện
c- Bốn điều kiện
d- Năm điều kiện
47- Dấu bề ngoài là tất cả những gì mà chúng ta có thể:
a- Nghe thấy bằng đôi tai
b- Nhìn thấy bằng cặp mắt.
c- Giác quan chúng ta có thể ghi nhận được
d- Tất cả đều đúng
48- Dấu hiệu tự nhiên là dấu hiệu nói lên một ý nghĩa:
a- Tự bản chất
b- Tự thói quen
c- Tự xã hội

d- Tự truyền thống
49- Dấu hiệu quy ước là dấu hiệu mà ý nghĩa của nó
a- Do con người đồng ý đặt ra
b- Do bản chất của nó đặt ra
c- Do truyền thống đặt ra
d- Do văn hóa đặt ra
50- Để diễn tả sự tang tóc, người Á đông chúng ta thường dùng:
a- Màu đen
b- Màu xám
c- Màu nâu
d- Màu trắng
51- Ngày thứ tư đầu mùa chay, vị linh mục làm phép và bỏ tro trên đầu chúng ta để nói lên:
a- Tâm tình vâng theo ý Chúa
b- Tâm tình cầu nguyện
c- Tâm tình sám hối khiêm cung
d- Tâm tình yêu thương tha thứ
52- Những nghi thức của Cựu Ước:
a- Không có công hiệu phát sinh ơn thánh


9
b- Có công hiệu phát sinh ơn thánh
c- Có công hiệu phát sinh ơn thánh do người làm
d- Có công hiệu phát sinh ơn thánh do người nhận
53- Các bí tích thì hoàn toàn khác hẳn:
a- Sinh hậu quả do người làm
b- Sinh hậu quả do người nhận
c- Tự nó sinh hậu quả
d- Sinh hậu quả do lời cầu nguyện
54- Các bí tích tự nó sinh ra hậu quả là vì:

a- Lòng nhân từ của Thiên Chúa
b- Sự khoan dung tha thứ của Thiên Chúa
c- Cái chết trên thập giá của Đức Kitô
d- Chúa Giêsu đã thiết lập
BÍ TÍCH
55- Ba mục đích chính yếu của Chúa Giêsu khi Ngài thiết lập các bí tích, đó là:
a- Tiếp tục công cuộc cứu rỗi loài người, xây dựng Hội Thánh và thờ phượng Thiên
Chúa
b- Yêu thương nhân loại, xây dựng Hội Thánh và thờ phượng Thiên Chúa
c- Tiếp tục công cuộc cứu rỗi loài người, yêu thương nhân loại và thờ phương Thiên
Chúa
d- Tiếp tục công cuộc cứu rỗi loài người, yêu thương nhân loại và xây dựng Hội
Thánh
56- Để áp dụng công ơn cứu rỗi cho mọi người, ở mọi nơi và trong mọi lúc, Chúa Giêsu đã
thiết lập:
a- Nước Trời
b- Giáo Hội
c- Nhóm Mười Hai
d- Bí tích Thánh Thể
57- Chúa Giêsu đã trao ban cho Giáo Hội những phương tiện để ban phát và truyền thông ơn
cứu độ cho chúng ta, đó là:
a- Lời cầu nguyện
b- Việc ăn chay hãm mình
c- Việc làm phúc bố thí
d- Các bí tích
58- Chính Chúa Giêsu đã truyền dạy những người gia nhập Hội Thánh phải được sinh lại bởi:
a- Nước và lửa
b- Lửa và máu
c- Nước và Chúa Thánh Thần
d- Máu và Chúa Thánh Thần

59- Các tông đồ tại Giêrusalem, khi nghe tin xứ Samaria đón nhận lời Thiên Chúa, các ngài
gửi:
a- Phêrô và Gioan đến với họ
b- Phêrô và Giacôbê đến với họ
c- Gioan và Philipphê đến với họ
d- Giacôbê và Philipphê đến với họ


10
60- Đức Kitô đã chọn các tông đồ và thiết lập bí tích Truyền chức khi Ngài nói với các ông:
a- Sự gì các con cởi mở ở dưới đất thì trên trời cũng cởi mở
b- Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy
c- Các con hãy đi rao giảng cho muôn dân
d- Các con hãy yêu thương nhau
61- Giáo Hội chính là
a- Chúa Cha được kéo dài qua giòng thời gian
b- Đức Kitô được kéo dài qua giòng thời gian
c- Chúa Thánh Thần được kéo dài qua giòng thời gian
d- Chúa Ba Ngôi được kél dài qua giòng thời gian
62- Khi các ngài cử hành những bí tích:
a- Chúa Cha đã hành động để ban ơn thánh cho ta
b- Chúa Giêsu đã hành động để ban ơn thánh cho ta
c- Chúa Thánh Thần đã hành động để ban ơn thánh cho ta
d- Chúa Ba Ngôi đã hành động để ban ơn thánh cho ta
63- Sứ mệnh của Đức Kitô không chấm dứt với cái chết trên thập giá, mà vẫn còn tiếp nối
qua:
a- Vai trò của Phêrô và các Đức Giáo Hoàng
b- Vai trò của các Tông đồ và các giám mục
c- Vai trò của Giáo Hội
d- Vai trò của người tín hữu

64- Các bí tích phát sinh hiệu quả:
a- Do người cử hành các bí tích
b- Do người lãnh nhận các bí tích
c- Do việc đã cử hành của các bí tích
d- Tất cả đều đúng
BÍ TÍCH XÂY DỰNG GIÁO HỘI
65- Thánh Tôma tiến sĩ không bao giờ dùng riêng hai chữ bí tích, trái lại thánh nhân thường
dùng một danh từ khác nữa đi kèm để xác định cho hai chữ ấy. Chẳng hạn ngài gọi các bí tích
là:
a- Bí tích đức tin
b- Bí tích đức cậy
c- Bí tích đức mến
d- Bí tích của Giáo Hội
66- Khi chúng ta gọi các bí tích là bí tích của Giáo hội, điều này có nghĩa là Giáo hội:
a- Ấn định những ơn sủng mà bí tích đem lại
b- Ấn định các nghi thức cho việc cử hành bí tích
c- Ấn định những lời cầu nguyện khi cử hành bí tích
d- Ấn định những bài đọc khi cử hành bí tích
67- Ngoài khía cạnh cá nhân là đem lại ơn cứu độ cho tâm hồn chúng ta, còn có khía
Giáo hội nữa, bởi vì các bí tích:
a- Xây dựng và làm cho Giáo hội được phát triển
b- Ban ơn sủng và làm cho Giáo Hội vượt qua khó khăn
c- Tăng sức mạnh và thánh hóa Giáo Hội
d- Xây dựng và thánh hóa Giáo Hội

cạnh


11
68- Chúng ta trở nên phần tử của Giáo Hội nhờ:

a- Bí tích Rửa tội
b- Bí tích Thêm sức
c- Bí tích Thánh Thể
d- Bí tích Giải tội
69- Các bí tích là những hoạt động:
a- Của Chúa Giêsu và của hàng giáo phẩm
b- Của Chúa Giêsu và của Giáo hội
c- Của Giáo Hội và của giáo dân
d- Của hàng giao phẩm và của giáo dân
70- Bí tích Rửa tội góp phần xây dựng Giáo Hội nhờ:
a- Sinh sản thêm nhiều con cái cho Giáo Hội
b- Đem lại nhiều ơn sủng cho Giáo Hội
c- Làm cho Giáo Hội trở nên thánh thiện
d- Tất cả đều đúng
71- Bí tích Thêm sứ góp phần xây dựng Giáo Hội nhờ:
a- Giúp Giáo Hội vượt qua mọi gian nan thử thách
b- Ban thêm sức mạnh cho Giáo Hội
c- Đào tạo cho Giáo Hội những tín hữu trưởng thành
d- Đem lại cho Giáo Hội những chiến sĩ can đảm bảo vệ đức tin
72- Nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Kitô hữu là:
a- Bí tích Rửa tội
b- Bí tích Thêm sức
c- Bí tích Thánh thể
d- Bí tích Giải tội
LUÂN LÝ - ĐIỀU RĂN THỨ BA: THÁNH HÓA NGÀY CHÚA NHẬT
01- Đối với người Do Thái, ngày Sabbat là
a- Ngày nghỉ lễ
b- Ngày thứ bảy
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng

02- Đối với người Do Thái, trong ngày nghỉ lễ họ mừng kính:
a- Việc Thiên Chúa hoàn tất công cuộc sáng tạo và giải phóng họ khỏi ách nô lệ của
dân Ai Cập
b- Việc Thiên Chúa hoàn tất công cuộc sáng tạo và dẫn đưa họ qua Biển Đỏ
c- Việc giải phóng họ khỏi ách nô lệ của dân Ai Cập và dẫn đưa họ qua Biển Đỏ
d- Việc giết các con đầu lòng của dân Ai Cập và hoàn tất công trình sáng tạo
03- Đối với chúng ta hôm nay thì ngày nghỉ lễ là:
a- Ngày Chúa nhật, ngày thứ nhất trong tuần
b- Ngày Chúa Phục sinh
c- Ngày khai sinh ra Giáo Hội
d- Tất cả đều đúng
04- Trong ngày Chúa nhật, chúng ta có:
a- Một bổn phận phải thực hiện
b- Hai bổn phận phải thực hiện


12
c- Ba bổn phận phải thực hiện
d- Bốn bổn phận phải thực hiện
05- Chúng ta sống là để:
a- Sản xuất
b- Lao động
c- Tìm chén cơm manh áo
d- Làm thế nào cho cuộc đời có một ý nghĩa cao đẹp
06- Hạnh phúc nằm ngay trong:
a- Lòng bàn tay của mình
b- Của cải vật chất
c- Địa vị danh vọng
d- Những tiện nghi của cuộc sống.
07- Một ông thánh buồn là:

a- Một ông thánh đáng buồn
b- Một ông thánh đáng ca ngợi
c- Một ông thánh đáng noi theo
d- Một ông thánh đáng loại trừ
08- Ngày Chúa nhật là cơ hội thuận tiện để:
a- Mọi người trong giáo xứ bàn bạc việc chung
b- Mọi người trong khu xóm đi mua bán
c- Mọi người trong gia đình đoàn tụ
d- Tất cả đều đúng
09- Người Do Thái đã trách cứ Chúa Giêsu vì đã:
a- Đã bứt những bông lúa dọc đàng trong ngày nghỉ lễ
b- Đã chữa bệnh trong ngày nghỉ lễ
c- Đã giảng dạy trong ngày nghỉ lễ
d- Đã ăn chay trong ngày nghỉ lễ
10- Ngày nghỉ lễ được làm ra vì:
a- Thiên Chúa
b- Xã hội
c- Con người
d- Đất nước
ĐIỀU RĂN THỨ BA: Ý NGHĨA VIỆC THAM DỰ THÁNH LỄ
11- Thánh lễ Chúa nhật giúp chúng ta tham dự vào:
a- Mầu nhiện nhập thể của Đức Kitô
b- Mầu nhiệm cứu độ của Đức Kitô
c- Mầu nhiệm Thánh Thể của Đức Kitô
d- Mầu nhiệm Phục sinh của Đức Kitô
12- Với thánh lễ, chúng ta được tham dự vào:
a- Quyền năng của Đức Kitô
b- Tình yêu của Đức Kitô
c- Sự chết và sống lại của Đức Kitô
d- Lương thực thần linh của Đức Kitô

13- Bàn tiệc Thánh Thể vốn là một hình ảnh tượng trưng cho:


13
a- Sự hiệp nhất
b- Sự tha thứ
c- Sự hòa giải
d- Sự chia sẻ
14- Thánh lễ Chúa nhật còn giúp chúng ta sống:
a- Cuộc sống nơi trần gian
b- Cuộc sống thường ngày
c- Cuộc sống lao động
d- Cuộc sống trên trời
15- Khi tham dự thánh lễ:
a- Tai tôi phải nghe
b- Mắt tôi phải thấy
c- Xác tôi phải hiện diện ở nơi cử hành
d- Miện tôi phải đọc
16- Tôi có thể tham dự thánh lễ:
a- Của đài truyền thanh Veritas
b- Của đài truyền hình Vatican
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
17- Tôi đi tham dự thánh lễ là để:
a- Gặp gỡ bè bạn
b- Nghe ca đoàn hát
c- Làm vui lòng cha mẹ
d- Ca tụng và cảm tạ Chúa
18- Trong thánh lễ, chúng ta phải chú tâm vào việc:
a- Giúp đỡ những người chung quanh

b- Hát thánh ca cho sốt sắng
c- Đọc kinh cho đều đặn
d- Cầu nguyện
19- Khi tham dự thánh lễ, chúng ta nên:
a- Lần chuỗi
b- Đọc sách thiêng liêng
c- Xưng tội
d- Tất cả đều sai
20- Thánh lễ có giá trị:
a- Như lần chuỗi
b- Như đi chặng đàng
c- Như ăn chay hãm mình
d- Vô song
ĐIỀU RĂN THỨ BA: THÁNH LỄ CHÚA NHẬT
21- Theo tinh thần phụng vụ hiện nay, thì thánh lễ được chia làm
a- Hai phần
b- Ba phần
c- Bốn phần


14
d- Năm phần
22- Đã nhận ơn thì phải biết:
a- Ghi nhớ
b- Báo đáp
c- Cám ơn
d- Tất cả đều sai
23- Đứng ngoài nhà thờ và nói chuyện sẽ ngăn cản:
a- Bản thân chúng ta tham dự thánh lễ
b- Những người khác tham dự thánh lễ

c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
24- Công đồng Vatican II đòi buộc các linh mục phải giảng:
a- Trong mọi thánh lễ
b- Trong thánh lễ Chúa nhật
c- Trong những lễ trọng
d- Trong thánh lễ Chúa nhật và lễ trọng khi có đông người tham dự
25- Khi đi tham dự thánh lễ, chúng ta cần phải:
a- Mặc những bộ quần áo mới
b- Mặc những bộ quần áo đẹp
c- Mặc những bộ quần áo hợp thời trang
d- Mặc những bộ quần áo xứng đáng
26- Khi không thể đi tham dự thánh lễ, để chu toàn bổn phận thờ phượng Thiên Chúa và
thánh hóa ngày Chúa nhật, chúng ta có thể:
a- Đọc kinh bù
b- Làm một vài việc lành
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
ĐIỀU RĂN THỨ BA: KIÊNG VIỆC XÁC
27- Sự kiêng việc xác để nghỉ ngơi là:
a- Một giới luật của Thiên Chúa
b- Một đòi hỏi do bản tính con người
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
28- Cây cối cần phải được nghỉ ngơi bồi dưỡng
a- Trong mùa xuân
b- Trong mùa hạ
c- Trong mùa thu
d- Trong mùa đông
29- Trong Cựu Ước, điều răn thứ ba qui định: Ngươi phải thánh hóa ngày:

a- Thứ nhất trong tuần
b- Thứ ba trong tuần
c- Thứ năm trong tuần
d- Thứ bảy trong tuần
30- Kiêng việc xác là kiêng:


15
a- Những việc nặng nhọc, lao động tay chân
b- Những việc lao động trí óc
c- Những việc vui chơi giải trí
d- Tất cả đều sai
31- Được phép làm việc xác ngày Chúa nhật, khi:
a- Có nhu cầu cần thiết
b- Có lệnh của bề trên
c- Có thời giờ rảnh rỗi
d- Có ích lợi cho bản thân
32- Ngày Chúa nhật được phép làm những việc
a- Có tính cách đạo đức
b- Có tính cách xã hội
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
33- Tại Việt Nam chỉ còn một ngày lễ buộc không trùng vào Chúa nhật, đó là:
a- Lễ Hiển Linh
b- Lễ Thăng Thiên
c- Lễ Mẹ Hồn Xác Lên Trời
d- Lễ Giáng Sinh
ĐIỀU RĂN THỨ TƯ
34- Giới răn thứ tư dạy chúng ta phải vâng phục:
a- Cha mẹ

b- Những người cầm quyền
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
35- Chúng ta sống là:
a- Sống biệt lập một mình
b- Sống nhờ vào khả năng riêng của mình
b- Sống nhờ vào tiền bạc kiếm được
d- Sống với người khác
36- Quyền bính cần thiết cho:
a- Tổ chức
b- Xã hội
c- Cá nhân
d- Tất cả đều đúng
37- Trong một xã hội, người đứng đầu:
a- Có quyền bính do tài năng của mình
b- Có quyền bính do nhân dân trao ban
c- Có quyền bính do cha truyền con nối
d- Có quyền bính do Thiên Chúa trao ban
38- Người nắm giữ quyền bính:
a- Nhân danh bản thân mà ra lệnh
b- Nhân danh xã hội mà ra lệnh
c- Nhân danh Thiên Chúa mà ra lệnh
d- Nhân danh đất nước mà ra lệnh


16
39- Khi người cầm quyền ban hành những mệnh lệnh trái với ý đinh của Thiên Chúa, thi
chúng ta:
a- Có quyền không vâng phục
b- Có bổn phận không vâng phục

c- Có bổn phận phải chống lại
d- Tất cả đều đúng
40- Chữ hiếu của người Việt Nam mang nặng ảnh hưởng của:
a- Phật giáo
b- Lão giáo
c- Nho giáo
d- Kitô giáo
41- Tam cương trong Nho giáo là:
a- Quân thần, phụ tử, phu phụ
b- Quân thần, phụ tử, bằng hữu
c- Phụ tử, phu phụ, bằng hữu
d- Phu phụ, bằng hữu, quân thần
42- Nguyễn Đình Chiểu đã nhắn nhủ:
a- Trai thời trung tín làm đầu
b- Trai thời trung hiếu làm đầu
c- Trai thời trung nghĩa làm đầu
d- Trai thời trung hậu làm đầu
43- Điều răn thứ tư của Cựu Ước qui định: Ngươi hãy thảo khính cha mẹ, hầu ngươi được:
a- Phúc lành của Thiên Chúa
b- Ơn sủng của Thiên Chúa
c- Sống trên phần đất Thiên Chúa sẽ ban cho
d- Tất cả đều đúng.
YÊU MẾN CHA MẸ
44- Nghĩa vụ thảo hiếu đối với cha mẹ bao gồm:
a- Hai bổn phận
b- Ba bổn phận
c- Bốn bổn phận
d- Năm bổn phận
45- Vào năm 1958, vị đặc sứ, thay mặt cho Đức Thánh Cha, đã đến Saigon để bế mạc đại hội
Thánh Mẫu toàn quốc, đó là:

a- Đức Hồng Y Etchegaray
b- Đức Hồng Y Aganianian
c- Đức Hồng Y Angelo Roncalli
d- Đức Hồng Y Joseph Ratzinger
46- Mot khi đã nhận ơn của ai, thì chúng ta có bổn phận phải:
a- Nhớ ơn
b- Đền ơn
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
47- Chúng ta mắc nợ cha mẹ về:


17
a- Tiền bạc
b- Vật chất
c- Tình thương yêu
d- Cả ba
48- Để trở thành …bậc chân tu…, thì trước hết phải:
a- Yêu thương anh chị em ruột thịt
b- Thảo kính cha mẹ
c- Hòa thuận với bà con lối xóm
d- Giúp đỡ kẻ nghèo đói ốm đau
49- Khi cầu chúc cho ai được những sự tốt lành là chúng ta đã:
a- Yêu mến họ
b- Kính trọng họ
c- Cảm thông với họ
d- Góp phần xây dựng cuộc đời họ
50- Căn cứ vào lời nói mà người ta có thể đánh giá được:
a- Khả năng và tính tình của chúng ta
b- Con người và khả năng của chúng ta

c- Tình tình và cõi lòng của chúng ta
d- Con người và cõi lòng của chúng ta
51- Nếu còn ăn và sống trong gia đình, chúng ta có bổn phận phải đem:
a- Số tiền công lãnh được về cho cha mẹ
b- Một nửa số tiền công lãnh được về cho cha mẹ
c- Một phần ba số tiền công lãnh được về cho cha mẹ
d- Một phần tư số tiền công lãnh được về cho cha mẹ
52- Trong cuộc sống chung, chúng ta thường gặp phải những va chạm, bực bội, bởi vì:
a- Bá nhân bá tánh
b- Nhân vô thập toàn
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
VÂNG LỜI CHA MẸ
53- Bà mẹ của Cariolan, một viên tướng Lamã, tên là:
a- Esther
b- Judith
c- Veturie
d- Elisabét
54- Cariolan đã yên lặng một lúc, rồi chậm rãi nói:
a- Mẹ đã thắng con rồi
b- Mẹ đã thua con rồi
c- Mẹ đã hòa giải với con rồi
d- Mẹ đã tha thứ cho con rồi
55- Vũ trụ này muốn được trật tự và ổn định thì phải:
a- Tuân theo mười điều răn của Thiên Chúa
b- Tuân theo những định luật Thiên Chúa đã an bài
c- Tuân theo những lời Thiên Chúa phán trong Kinh Thánh
d- Tuân theo những điều Thiên Chúa truyền qua các tiên tri



18
56- Đã là một xã hội, một tổ chức thì cần phải có:
a- Những người đứng đầu
b- Những luật lệ để điều hành
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
57- Ngạn ngữ Pháp đã nói chiếc tàu không tuân theo bánh lái, thì sẽ:
a- Tuân theo tuân theo ghềnh đá
b- Tuân theo vực thẳm
c- Tuân theo giông bão
d- Tuâm theo băng tuyết
58- Một khi đã nhận ơn thì chúng ta có bổn phận phải:
a- Nhớ ơn và đền ơn
b- Nhớ ơn và cám ơn
c- Cám ơn và đền ơn
d- Tất cả đều sai
59- Bao giờ cá lý hóa long, đền ơn cha mẹ:
a- Mặn nồng yêu thương
b- Ẵm bồng ngày xưa
c- Gió đông đỡ đần
d- Lao công nhọc nhằn
60- Một cách thức biểu lộ tâm tình nhớ ơn và đền ơn cha mẹ, đó là:
a- Hãy nhớ những ngày kỷ niệm của cha mẹ
b- Hãy tặng quà cho cha mẹ
c- Hãy vâng theo những gì cha mẹ truyền dạy
d- Hãy tìm thầy chạy thuốc khi cha mẹ đau yếu
61- Có vâng lời cha mẹ, chúng ta mới:
a- Không làm cho các ngài buồn phiền
b- Giữ cho bầu khí gia đình được êm ấm
c- Cả hai đều sai

d- Cả hai đều đúng
62- Tục ngữ Việt Nam đã bảo: Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì:
a- Con ngoan
b- Con khôn
c- Con hiền
d- Con giỏi
TRỌNG KÍNH CHA MẸ
63- Lòng trọng kính phải:
a- Đi trước và làm nền tảng cho tình yêu thương
b- Đi cùng và làm nền tảng cho tình yêu thương
c- Đi sau và làm làm nền tảng cho tình yêu thương
d- Tất cả đều đúng
64- Tất cả những biểu lộ của lòng trọng kính, một phần nào đã kết tinh thành:
a- Nghệ thuật giao tế
b- Phép xã giao


19
c- Phép lịch sự
d- Nghệ thuật đắc nhân tâm
65- Lịch sự là:
a- Bông hoa của nhân loại
b- Chiếc chìa khóa có thể mở được mọi khung cửa
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
66- Đã mở mắt chào đời, mọi người đều có quyền được:
a- Có nhà ở
b- Nuôi dưỡng và giáo dục
c- Sống làm người một cách xứng đáng
d- Có công ăn việc làm

67- Trong lãnh vực siêu nhiên, chúng ta phải trọng kính lẫn nhau, bởi vì chúng ta đều là:
a- Hình ảnh của Thiên Chúa
b- Con cái của Thiên Chúa,
c- Anh em với nhau
d- Tất cả đều đúng
68- Nói một cách mạnh mẽ, thì trong nhiệm thể Đức Kitô, mỗi người chúng ta đều là:
a- Một Đức Kitô khác
b- Một phản ảnh trung thực của Đức Kitô
c- Một hình ảnh tuyệt vời của Đức Kitô
d- Một phần tử sống động của Đức Kitô
69- Chúng ta phải trọng kính cha mẹ vì các ngài:
a- Đã xây dựng cuộc đời chúng ta
b- Thay mặt Chúa để nuôi dưỡng và hướng dẫn chúng ta
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
70- Khi cha mẹ có điều chi sai lỗi, chúng ta vẫn phải:
a- Trọng kính các ngài
b- Cầu nguyện cho các ngài
c- Dùng những lời lẽ tế nhị để giúp cha mẹ sửa đổi lại
d- Tất cả đều đúng
71- Trước những công việc hệ trọng như sinh kế làm ăn, hôn nhân cưới hỏi, chúng ta nên:
a- Bàn hỏi và xin ý kiến cha sở
b- Bàn hỏi và xin ý kiến cha mẹ
c- Bàn hỏi và xin ý kiến họ hàng
d- Bàn hỏi và xin ý kiến bè bạn
72- Người ta thường bảo:
a- Việc người thì quáng, việc mình thì sáng
b- Việc người thì sáng, việc mình thì quáng
c- Việc người thì đáng, việc mình thì quáng
d- Việc mình thì sáng, việc người thì đáng

GIÚP ĐỠ CHA MẸ
73- Trong một xã hội, các phần tử:


20
a- Tuy khác biệt nhau nhưng lại bổ túc cho nhau
b- Tuy giống nhau nhưng lại chống đối nhau
c- Tuy khác biệt nhau nhưng lai chống đối nhau
d- Tuy giống nhau nhưng lại bổ túc cho nhau
74- Giúp đỡ cha mẹ. Đây là:
a- Một nghĩa vụ bác ái và xã hội
b- Một nghĩa vụ xã hội và công bằng
c- Một nghĩa vụ bác ái và công bằng
d- Tất cả đều đúng
75- Người xưa đã nói: Đạo hiếu có ba hình thức. Đó là:
a- Giúp đỡ, không làm buồn lòng và chịu đựng các ngài
b- Giúp đỡ, vâng lời và chịu đựng các ngài
c- Không làm buồn lòng, vâng lời và chịu đựng các ngài
d- Giúp đỡ, không làm buồn lòng và vâng lời các ngài
76- Ca dao Việt Nam có câu:
a- Bao giờ cá lý hóa long, đền ơn cha mẹ ẵm bồng ngày xưa
b- Bao giờ cá chép hóa long, đền ơn cha mẹ ẵm bồng……
c- Bao giờ các lóc hóa long, đền ơn cha mẹ ẵm bồng….
d- Bao giờ cá trắm hóa long, đền ơn cha mẹ ẵm bồng….
77- Ca dao Việt Nam có câu: Sinh ra chút phận má đào,
a- Công cha nghĩa mẹ đời nào trả xong
b- Công cha nghĩa mẹ ngày nào trả xong
c- Công cha nghĩa mẹ tháng nào trả xong
d- Công cha nghĩa mẹ năm nào trả xong.
78- Một khi đã có nghề nghiệp và đi làm chỗ này chỗ khác:

a- Chúng ta phải gửi tiền về cho cha mẹ để giúp gia đình
b- Chúng ta không phải gửi tiền về cho cha me để giú gia đình
c- Chúng ta cứ việc tiêu xài, nếu còn dư thì gửi về cho cha mẹ
d- Chúng ta giữ làm vốn riêng, không cần gửi về cho cha mẹ
79- Tiền bạc vật chất là do công lao vất vả của mọi người trong gia đình, vì thế nó phải được:
a- Tiêu dùng chung để bảo đảm đời sống vật chất ấm no
b- Tiêu dùng cho những nhu cầu riêng tư
c- Tiêu dùng để giúp đỡ cho gia đình bên nội và bên ngoại
d- Tiêu dùng để giúp đỡ những người thiếu thốn
80- Ca dao Việt Nam có câu:
a- Đói lòng ăn trái ớt non, nhịn cơm nuôi mẹ cho trònnghĩa xưa
b- Đói lòng ăn trái mướp non, nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn….
c- Đói lòng ăn trái bí non, nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn….
d- Đói lòng ăn trái khế non, nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn….
81- Khi cha mẹ đau yếu, chúng ta phải
a- Chạy chữa thuốc men, an ủi các ngài và khi bệnh trầm trọng, giúp các ngài xét mình
ăn năn và mời linh mục tới
b- Cho ăn uống đầy đủ, và khi bệnh trần trọng thì giúp các ngài xét mình ăn năn và
mời linh mục tới


21
c- An ủi các ngài và khi bệnh trầm trọng thì giúp các ngài xét mình ăn năn và mời linh
mục tới
d- Chạy chữa thuốc men, cho ăn uống đầy đủ và an ủi các ngài
82- Bí tích Xức dầu là bí tích:
a- Chuẩn bị cho họ về đời sau,
b- Đem lại sức mạnh phần xác cho họ nữa
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai

83- Khi cha mẹ qua đời thì việc cần thiết phải làm ngay, đó là:
a- Lo chôn cất theo nghi lễ Công giáo và tổ chức tang lễ linh đình
b- Lo tổ chức tang lễ linh đình và cầu nguyện cho các ngài
c- Lo chôn cất theo nghi lễ Công giáo và cầu nguyện cho các ngài
d- Lo chôn cất theo nghi lễ công giáo, tổ chức tang lễ tiết kiệm và cầu nguyện cho các
ngài.
BỔN PHẬN CHA MẸ
84- Hôn nhân Kitô giáo có mục đích:
a- Yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau
b- Tôn trọng lẫn nhau và sinh sản con cái
c- Giúp đỡ lẫn nhau và sinh sản con cái
d- Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
85- Vợ chồng có bổn phận phải:
a- Yêu thương, tôn trọng, trung thành và chia sẻ cùng nhau
b- Yêu thương, hòa thuận, trung thành và giúp đỡ lẫn nhau
c- Chia sẻ, trung thành, hòa thuận và yêu thương nhau
d- Giúp đỡ, hòa thuận, chia sẻ yêu thương nhau
86- Cha mẹ có bổn phận phải:
a- Sinh sản, nuôi dưỡng và giáo dục con cái
b- Sinh sản, dạy nghề và cho con cái đi học
c- Sinh sản, chăm sóc thuốc men và ăn uống đầy đủ
d- Sinh sản, nuôi dưỡng và dạy con cái cầu nguyện
04- Kế hoạch hóa gia đình là ấn định một số con lý tưởng phù hợp với:
a- Khả năng tài chánh của mình
b- Khả năng sức khỏe và giáo dục của mình
c- Khả năng tài chánh và sức khỏe của mình
d- Khả năng sức khỏe, nuôi dưỡng và giáo dục của mình
87- Phương pháp tự nhiên, đó là:
a- Cả hai cùng kiêng cữ trong những ngày dễ thụ thai
b- Cả hai cùng ăn ở trong những ngày dễ dàng thụ thai

c- Cả hai cùng ăn ở trong những ngày khó thụ thai
d- Tất cả đều sai
88- Ngày dễ dàng thụ thai, đó là ngày:
a- Người phụ nữ khó chịu trong người
b- Người phụ nữ rụng trứng


22
c- Người phụ nữ có kinh
d- Tất cả đều đúng
89- Khi trực tiếp phá thai, chúng ta:
a- Phạm tội lỗi điều răn thứ tư
b- Phạm tội lỗi điều răn thứ năm
c- Phạm tội lỗi điều răn thứ sáu
d- Phạm tội lỗi điều răn thứ bảy
90- Người Tàu thì bảo: Nuôi con trai mà không dạy thì:
a- Không bằng nuôi lừa
b- Không bằng nuôi heo
c- Không bằng nuôi gà
d- Không bẵng nuôi ngựa
91- Người Tây phương thì bảo: Đẻ con mà không dạy là:
a- Sản xuất cho xã hội một bầy ăn hại
b- Sản xuất cho xã hội một bầy trộm cướp
c- Sản xuất cho xã hội một bầy phá hoại
d- Sản xuất cho xã hội một bầy du đãng
92- Cha mẹ phải giáo dục con cái:
a- Ngay từ khi chúng còn nhỏ
b- Ngay từ khi chúng lên bốn
c- Ngay từ khi chúng lên sáu
d- Ngay từ khi chưa có chúng

11- Nền giáo dục nhân bản hệ tại việc đào tạo chúng trở nên:
a- Người có thể sống tự lập
b- Người có thể sống với kẻ khác
c- Cả hai đều đúng
d- Cả hai đều sai
GIA TỘC
93- Kitô giáo là đạo của bác ái, của tình thương. Vì Chúa Giêsu đã coi tình thương là:
a- Giới luật của Ngài
b- Dấu chỉ của người môn đệ Ngài
c- Cả hai đều sai
d- Cả hai đều đúng
94- Trong ngày phán xét, chúng ta sẽ bị phân xử về:
a- Những việc đạo đức
b- Những việc bổn phận
c- Những việc bác ái
d- Những việc hãm mình.
95- Trong phạm vi tha thứ, Chúa Giêsu bảo chúng ta phải:
a- Bảy lần
b- Bảy mươi lần bảy lần
c- Mãi mãi
d- Tất cả đều sai
96- Các cụ ta ngày xưa đã dạy một giọt máu đào còn hơn:


23
a- Một ly nước lã
b- Một chum nước lã
c- Một một ao nước lã
d- Một hồ nước lã
97- Cha ông chúng ta ngày trước đã từng khuyên nhủ: Bà con họ hàng vì tổ vì tiên:

a- Chứ không phải vì lương vì lợi
b- Chứ không phải vì danh vì chức
c- Chứ không phải vì tiền vì gạo
d- Chứ không phải vì vàng vì bạc
98- Với những biểu lộ tuy âm thầm nhỏ bé như thăm viếng, chúng ta sẽ làm cho tình nghĩa gia
tộc:
a- Mỗi ngày một nhạt phai
b- Mỗi ngày thêm mặn nồng
c- Mỗi ngày một xa cách
d- Một ngày một gần gũi
99- Những người Tàu thường qui tụ lại thành:
a- Những khu
b- Những vùng
c- Những bang
d- Những miền
100- Người Việt Nam chúng ta thường bảo: Họ hàng như chuối nhiều tàu:
a- Tàu lớn che tàu bé
b- Tàu già phủ tàu non
c- Tàu lành che tàu rách
d- Tàu xanh phủ tàu vàng
BỔN PHẬN ĐỐI VỚI CÁC LINH MỤC
101- Giáo Hội được khai sinh vào:
a- Ngày lễ Giáng Sinh
b- Ngày thứ năm Tuần thánh
c- Ngày lễ Phục sinh
d- Ngày lễ Hiện xuống
102- Giáo Hội không ngừng phát triển và đã có mặt trên toàn cõi địa cầu, dưới sự hướng dẫn
của:
a- Đức Thánh Cha và các giám mục
b- Đức Thánh Cha và các linh mục

c- Đức Thánh Cha và các tu sĩ
d- Đức Thánh Cha và các giáo dân
103- Nhìn vào những sinh hoạt đạo đức, chúng ta nhận thấy các linh mục luôn có mặt và ở
cạnh chúng ta và nhất là:
a- Trong những giờ phút đen tối
b- Trong những giờ phút đau khổ
c- Trong những giờ phút bệnh tật
d- Ttrong những giờ phút quan trọng
104- Chúng ta trọng kính các linh mục vì:
a- Trình độ học vấn cao


24
b- Những khả năng Chúa đã ban cho
c- Trách nhiệm và thánh chức Chúa đã trao phó
d- Tính tình vui vẻ, hiền hòa
105- Khi có chuyện bất đồng xảy ra trong giáo xứ, người tín hữu trưởng thành phải:
a- Vâng lời cha sở
b- Bàn bạc với Hội đồng Mục vụ
c- Trình bày ý kiến với cha sở và những người có trách nhiệm
d- Tất cả đều đúng
106- Ai chê ta mà chê phải, người ấy:
a- Là bạn ta
b- Là anh em ta
c- Là thầy ta
d- Là cha mẹ ta
107- Về phương diện tinh thần, chúng ta giúp đỡ các linh mục bằng cách:
a- Hy sinh cho các ngài
b- Thăm viếng các ngài
c- Cầu nguyện cho các ngài

d- Tất cả đều đúng
108- Phaolô cũng đã nói: Người thợ thì đáng:
a- Được ăn lương của mình
b- Được nuôi dưỡng
c- Được nghỉ ngơi
d- Được khen ngợi
HỎI TRẮC NGHIỆM 2014 VỀ MẸ MARIA
6- MẸ LÀ ĐẤNG NÂNG ĐỠ KẺ KHỐN CÙNG
01- Để có thể trở nên một người nâng đỡ hiệu quả, thì đích thân người ấy phải:
a- Hiểu biết đau khổ
b- Có tình yêu thương
c- Niềm cảm thông
d- Tấm lòng chia sẻ
02- Đứng dưới chân cây thập giá, Gioan là đại diện cho một nhân loại:
a- Tuyệt vọng
b- Đau thương
c- Nghèo túng
d- Bất hạnh
03- Chúa đã đặt Mẹ làm Đấng An Ủi cho tất cả những ai khốn cùng, khi:
a- Làm phép lạ tại tiệc cưới Cana
b- Khi Chúa Thánh Thần hiện xuống
c- Khi trối Gioan cho Mẹ
d- Khi sống lại và hiện ra với các môn đệ
04- Bằng chứng về lòng sùng kính Đức Mẹ là Đấng An Ủi Kẻ Khốn Cùng đã được tìm thấy
trong các bản văn của:
a- Thánh Ignatio thành Antiokia
b- Thánh Giacôbê


25

c- Thánh Phaolô
d- Thánh Gioan
05- Một linh mục đã khuyến khích xây dựng một nguyện đường dâng kính Đức Maria, Đấng
An Ủi Kẻ khốn cùng, đó là:
a- Cha Bonard
b- Cha Brodquart
c- Cha Gêrard
d- Tất cả đều sai
06- Đức Maria, Đấng An Ủi Kẻ Khốn Cùng là quan thầy của:
a- Nước Pháp
b- Nước Tây Ban Nha
c- Nước Bồ Đào Nha
d- Nước Luxembourg
07- Lòng sùng kính Đức Mẹ An Ủi kẻ khốn minh chứng:
a- Sự yêu thương dạt dào của Mẹ
b- Sự ân cần chăm sóc của Mẹ
c- Sự cảm thông chân thành của Mẹ
d- Sự sẵn sàng phù giúp của Mẹ
7- MẸ LÀ ĐẤNG HIỆP CÔNG CỨU CHUỘC
08- chữ “Co“ trong chữ „co-redemptrix“ có nghĩa là:
a- cùng với
b- cộng tác với
c- chia sẻ một phần trách nhiệm với
d- Tất cả đều đúng
09- Mẹ hoàn toàn hợp tác với chương trình cứu độ của Thiên Chúa bằng cách:
a- Bằng lòng làm nữ tì của Thiên Chúa
b- Bằng lòng làm Mẹ của Thiên Chúa
c- Bằng lòng chịu mọi khổ đau
d- Bằng lòng chịu mọi thiếu thốn
10- Mẹ tích cực thông phần vào hành vi cứu thế của Chúa Giêsu bằng cách:

a- Liên kết đau khổ của bản thân với đau khổ của Chúa Giêsu
b- Ghi nhớ và suy niệm những biến cố của Chúa Giêsu
c- Lắng nghe những lời giảng dạy của Chúa Giêsu
d- Thực thi ý muốn của Chúa Giêsu
11- Mẹ đã lập công trạng để trở nên Đấng đền bồi đáng công nhất của thế giới đã hư mất nhờ:
a- Hợp nhất trong đau khổ với Chúa Giêsu
b- Hợp nhất trong vâng phục với Chúa Giêsu
c- Hợp nhất trong khiêm nhường với Chúa Giêsu
d- Hợp nhất trong yêu thương với Chúa Giêsu
12- Vào năm 1913, Đức Piô XI khuyên các tín hữu hành hương kêu cầu Mẹ dưới tước hiệu:
a- Đấng an ủi kẻ âu lo
b- Đấng bầu chữa kẻ có tội
c- Đấng Đồng Công Cứu Chuộc
d- Đấng phù hộ các giáo hữu


×